您现在的位置是:Nhận định >>正文
Apple công bố công nghệ tự chữa lành iPhone
Nhận định5人已围观
简介Bằng sáng chế được đăng ký vào tháng 7/2014 nhưng mới được công bố gần đây,ôngbốcôngnghệtựchữalànhiP...
Bằng sáng chế được đăng ký vào tháng 7/2014 nhưng mới được công bố gần đây,ôngbốcôngnghệtựchữalànhiPhonekét quả bóng đá bao gồm nhiều phương pháp giúp iPhone tự bảo dưỡng.
Ở một tình huống giả định iPhone bị nhúng vào chất lỏng, Apple cho biết, nước vào loa là vấn đề thực sự trong những tình huống này. Bằng sáng chế nói rằng iPhone ướt sẽ đợi đến khi nó đến được một môi trường ồn ào và phát ra một âm thanh tần số đặc biệt cho phép thoát bớt nước khỏi loa.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shimizu S
Nhận địnhHồng Quân - 11/04/2025 14:53 Nhật Bản ...
阅读更多6 cách giảm khô mũi mùa lạnh
Nhận địnhTrời lạnh, nhiệt độ và độ ẩm không khí giảm gây khô, khó chịu, xước niêm mạc mũi. Khô niêm mạc trong xoang mũi do thiếu độ ẩm kéo dài còn dẫn đến chảy máu mũi và các triệu chứng khó chịu tương tự. Dưới đây là một số cách tự nhiên sau góp phần làm dịu tình trạng này. Uống đủ nước
Uống 1-2 lít nước mỗi ngày, nhất là vào mùa đông giúp giữ nước cho cơ thể, ngăn ngừa mất nước và ổn định hoạt động của các cơ quan, trong đó có mũi xoang. Trời lạnh khiến nhiều người lười uống nước. Thêm ít chanh hoặc mật ong vào nước ấm hoặc tăng cường chất lỏng từ các món canh, súp, nước ép hoa quả có thể giúp ích.
Dùng sáp dầu
Dùng ngón tay thoa một lượng nhỏ tinh dầu khuynh diệp hoặc tràm lên bên ngoài mũi hoặc hít hơi tinh dầu không chỉ tốt cho việc giữ ẩm mà còn hỗ trợ thông mũi, thư giãn và dễ thở. Cách này được khuyến khích cho người lớn, không dùng một lượng quá lớn cùng một lúc. Người bệnh có cơ địa dị ứng nên trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng các loại dầu để đảm bảo an toàn.
Máy tạo độ ẩm
Sử dụng máy tạo độ ẩm phun sương ở phòng khách hoặc phòng ngủ trong những ngày đông giúp tăng độ ẩm trong phòng, thông thoáng đường thở. Hơi nước còn làm loãng đờm, chất nhầy, có lợi cho người bệnh gặp vấn đề về mũi xoang. Nên vệ sinh máy tạo độ ẩm thường xuyên, dùng nước lọc hoặc nước máy sạch để hạn chế nấm mốc, vi khuẩn.
Xịt nước muối
Xịt nước muối giúp dưỡng ẩm cho mũi đồng thời làm sạch bụi, phấn hoa cũng như các chất gây dị ứng khác. Nước muối có tính sát khuẩn, ngăn ngừa viêm, giảm nghẹt. Người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ về thời gian và số lần sử dụng nước muối trong ngày, tránh lạm dụng các loại thuốc xịt khác để điều trị khô mũi.
Khăn lau ẩm
Làm ẩm một miếng khăn mềm bằng nước ấm và lau dọc theo sống mũi có thể làm dịu da, ngăn ngừa kích ứng bên trong niêm mạc. Sử dụng các loại khăn chuyên dùng cho trẻ em được thiết kế mềm, nhẹ.
Xông hơi
Xông hơi hoặc tắm hơi cũng có thể làm giảm tình trạng khô. Làm ẩm đường thở bằng cách này hiệu quả nhanh nhưng tác dụng thường không kéo dài. Bạn có thể sử dụng bồn tắm để tăng hiệu quả. Dùng một chậu nước nóng, trùm đầu bằng khăn dày và hít lấy hơi nước tỏa ra từ chậu cũng có tác dụng.
Nguyên nhân phổ biến gây khô mũi là cảm lạnh, dị ứng. Người sống ở vùng có thời tiết khô, lạnh, có thói quen hút thuốc lá cũng dễ bị khô mũi. Một số bệnh lý còn gây ra tình trạng này như nhiễm trùng, thiếu hụt dinh dưỡng, viêm mũi teo mạn tính...
Người bị khô mũi hơn 10 ngày hoặc có các dấu hiệu nhiễm trùng, sốt, chảy dịch, chảy máu, mệt mỏi, nên đi khám sớm để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân và điều trị.
Anh Chi(TheoHealthline)
">...
阅读更多“Đòn độc” của đàn bà khi biết chồng có bồ
Nhận địnhTạo hóa ban cho phụ nữ nét đẹp, sự dịu dàng và quyến rũ. Bạn cũng từng "cuốn hút" chàng và chiếm được trái tim của chàng cơ mà. Dưới đây là gợi ý những cách xử lí không ngoan khi biêt chồng ngoại tình của những người vợ giỏi.
Suy nghĩ về mọi chuyện
Sau một thời gian làm việc vất vả và cú sốc đau khi biết chồng ngoại tình, bạn sẽ chẳng còn sự minh mẫn để suy nghĩ bất cứ điều gì. Hãy dành thời gian cho bản thân để nghỉ ngơi và suy nghĩ về mọi chuyện giữa bạn và chồng trong suốt thời gian qua, bạn đã làm gì khiến chồng không vui chưa?
Mọi quyết định là do bạn. Bản lĩnh và nhìn nhận về sự việc, bạn sẽ trải qua được cú sốc này.
Bạn có làm tốt mọi chuyện chăm lo cho gia đình, chồng và con cái chưa? Rồi suy nghĩ kĩ tiếp theo mình nên làm gì? Có tha thứ hay là không tha thứ? Bạn có thể xin nghỉ làm một vài hôm vừa là nghỉ giải lao thư giãn vừa là để suy nghĩ kĩ càng mọi chuyện và đưa ra quyết định đúng đắn nhất.
"Dằn mặt" kẻ thứ 3
Hãy hẹn gặp kẻ thứ 3 đang hòng cướp mất hạnh phúc gia đình bạn, đánh giá tình hình để xem cô ta có gì nổi bật, có gì hơn và kém bạn. Hãy nhìn nhận một cách khách quan vì các cụ đã nói "biết mình biết ta trăm trận trăm thắng" mà.
Hãy chọn địa điểm, chăm chút đến ăn mặc, lời ăn tiếng nói lịch sự vì bạn đang là kẻ mạnh.
Bắt đầu cuộc đàm phán thẳng thắn, tạo áp lực lên người kia, để họ nhận ra đang là kẻ phá hoại gia đình người khác. Tuyệt đối không nổi nóng, dùng những biện pháp đánh ghen thiếu khôn ngoan cũng đừng làm ầm lên vì nó sẽ làm xấu đi hình ảnh của bạn.
Lạc quan về mọi chuyện
Có rất nhiều người phụ nữ đã ngay lập tức tìm đến cái chết, hoặc hành hung chồng và người thứ 3 đã xen vào vợ chồng bạn. Nhưng điều đó thật ngu ngốc, họ có đáng để bạn phải làm thế không? Có đáng để bạn vi phạm pháp luật, làm tổn thương bản thân hay không?
Biết rằng bạn đang sốc vì chuyện này, nhưng hay gạt nước mắt đi, bạn cần có nhũng suy nghĩ lạc quan hơn. Đó là cách chứng tỏ điều bạn yêu bản thân mình.
Hãy suy nghĩ kĩ càng, lạc quan về cuộc sống về mọi chuyện và nhớ rằng cuộc sống còn nhiều điều đáng đau khổ gấp nhiều lần việc bạn vừa trải qua.
Lắng nghe và đưa ra quyết định
Khi biết chuyện chồng ngoại tình, bạn không nên làm bù lu bù loa lên, vì chưa hẳn người có lỗi là do anh ấy, rất có thể chính bạn là người vô tình đẩy anh ấy tới người khác. Hãy lắng nghe và cho chồng bạn có cơ hội giải thích, sau đó hãy suy nghĩ kĩ càng và đưa ra quyết định tha thứ hay là không.
Nếu bạn tha thứ thì hãy đưa ra yêu cầu để anh ấy thực hiện và thay đổi, cho anh ấy biết rằng bạn sẽ không chấp nhận một sự phản bội nào nữa.
(Theo Lao động)">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Greuther Furth vs FC Koln, 23h30 ngày 11/4: Tự tin trên sân nhà
- Nỗ lực giảm phát thải của ngành 'bán 1 tỷ USD thải 26.000 tấn nhựa'
- Những thị trấn đẹp nhất châu Âu ít người biết
- The Golf Hub mở thêm cơ sở thứ 3 ở Hà Nội
- Soi kèo phạt góc Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
- Sau bí mật động trời bị lộ, tôi phải sống ê chề nhục nhã
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Lyon vs MU, 02h00 ngày 11/4: Quỷ đỏ hoan ca
-
Thung lũng Quy Hòa nằm lọt thỏm giữa một bên là dãy núi hình cánh cung, một bên là bờ biển cong cong đầy cát trắng. Từ trên cao nhìn xuống, ngôi làng của những bệnh nhân phong ẩn hiện dưới những hàng dừa rợp bóng nằm trong khuôn viên Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Làng phong Quy Hòa từng được xem là thế giới của những con người bất hạnh, sống tách biệt với xã hội bên ngoài.
Vì mắc bệnh phong nên hầu hết các bệnh nhân đều bị khuyết tật. Những bi kịch đau thương gây ra từ vi khuẩn Hansen (vi khuẩn gây ra bệnh phong - PV) hiện lên rõ ràng hơn với hình ảnh người đàn ông trên chiếc xe lắc, đôi bàn tay trụi ngón. Đó là ông Phạm Văn Lem (SN 1955, người dân tộc Hrê, đền từ huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi).
Ông Lem vốn bị bệnh phong từ nhỏ. Vì sống giữa rừng núi xa xôi nên ông không được chữa trị kịp thời. Đến khi phát bệnh nặng, ông Lem bị người dân đuổi ra khỏi làng vì sợ lây truyền. Lay lắt mãi đến những năm 1980, một đoàn bác sĩ đến làng khám chữa bệnh thì phát hiện và đưa ông xuống Bệnh viện phong Quy Hòa. Sau 10 năm điều trị, cuối cùng ông Lem cũng thoát khỏi cảnh bệnh tật đeo bám.
Chỉ vào đôi chân đã bị cưa dưới gối và đôi bàn tay trụi ngón, ông Lem hồn nhiên nở nụ cười: “Tôi điều trị muộn màng, tay chân bị hư đâu có cứu được. Tôi được sống cũng là may mắn rồi. Nếu mà không được bác sĩ tốt bụng đưa xuống đây chắc tôi đã chết rồi”. Chúng tôi hỏi ông tật nguyền thế này có tủi thân lắm không, ông lắc đầu rồi bảo “không”. Sau đó, ông tươi cười ngỏ ý dẫn chúng tôi về thăm nhà.
Vợ chồng ông Lem, bà Hà.
Nhà ông Lem chỉ có hai gian ọp ẹp. Hè nhà được dùng làm cửa hàng tạp hóa mà theo ông Lem thì đó là nguồn sống của gia đình. Thấy ông Lem về, một phụ nữ người Kinh tươi cười bước ra. Đó là vợ ông, đôi bàn tay co quắp vì bệnh phong.
Ông Lem kể cho khách nghe chuyện tình của hai vợ chồng mình. Vợ ông, bà Phan Thị Hà (SN 1958, quê Quảng Nam) bị bệnh phong từ năm 14 tuổi nhưng không hề hay biết. Gia đình ban đầu cho uống thuốc nam không bớt nên sau đó bỏ mặc.
Mãi đến mấy năm sau, bà Hà mới được được đưa đến bệnh viện và biết rằng mình bị bệnh phong. Thời gian trôi đi, năm 1994, căn bệnh phát nặng, bà Hà phải ra Đà Nẵng phẫu thuật. Nhưng sau đó bà trở về nhà đi làm ruộng khiến căn bệnh càng thêm trầm trọng hơn. Rồi bà xin vào Quy Hòa với hi vọng được chữa trị dứt bệnh.
Những ngày bà điều trị, ông Lem thường lên khu an dưỡng ở bệnh viện chơi rồi hai người gặp nhau. Thấy người phụ nữ tội nghiệp, ông Lem thường mua bánh tráng đến mời bà ăn và động viên an ủi bà. Hai người trò chuyện tâm đầu ý hợp dù có nhiều bất đồng về ngôn ngữ.
“Tôi lên khu an dưỡng chơi được thời gian thì không đến nữa. Sau đó nghe mấy người nói: “Cô Hà buồn lắm”. Tôi hỏi nguyên do thì họ bảo: “Cô Hà thương anh rồi”. Tôi gãi đầu gãi tai nghĩ mình bệnh tật thế này sao người ta thương? Tôi lảng tránh nhưng mọi người cứ nói vào nên tôi đành đến gặp cô ấy. Chúng tôi bốn mắt nhìn nhau mà ngại ngùng chẳng biết nói gì. Rồi tôi nghĩ người ta đã không chê mà đem lòng thương mình nên cũng bớt mặc cảm. Cuối cùng chúng tôi đến với nhau, theo kiểu góp gạo nấu cơm chung”, ông Lem kể.
Quyết định gắn bó với nhau, hai người cùng báo tin cho người thân ở quê nhà biết sự tình. Thế nhưng ngày mẹ bà Hà lặn lội vào Quy Hòa, ông Lem vì mặc cảm mình bị tàn phế nên chạy trốn biệt tăm. Bà Hà đi tìm mãi mới đưa được ông về để gặp mẹ vợ tương lai.
Nhìn chàng thanh niên tay chân ngắn ngủn, bà cụ thấu hiểu mọi chuyện, liền bảo: “Các con đều bệnh tật, nếu đã có tình cảm thì hãy thương nhau trọn đời”. Câu nói này khiến ông Lem cảm động khóc sụt sùi. Được người mẹ chứng giám, họ nên nghĩa vợ chồng từ dạo đó.
Khi bà Hà xuất viện, ông bà cùng xin một ngôi nhà nhỏ trong làng để nương trú. Sống được 3 năm thì bà Hà sinh cho ông cậu con trai kháu khỉnh, niềm hạnh phúc nhân lên gấp bội. Càng vui hơn khi đứa bé lớn lên mạnh khỏe, lanh lợi. Vợ chồng ông Lem cho biết con trai họ nay 15 tuổi, học lớp 10.
Qua bao năm tháng, đứa con chính là sợi dây vô hình neo chặt tình cảm vợ chồng. Với làng phong thì cậu trai mang hai dòng máu Kinh - Hrê là “quả ngọt” của tình yêu không phân biệt dân tộc, vùng miền. Tìm hiểu mới biết, những trường hợp như vợ chồng ông Lem ở đây không phải là chuyện hiếm.
(Theo PLVN)" alt="Chuyện tình của chàng rể chạy trốn mẹ vợ">Chuyện tình của chàng rể chạy trốn mẹ vợ
-
Cách làm món thịt heo cuộn sốt mật ong
Sự kết hợp của thịt hun khói, thịt thăn heo cùng mật ong mang lại cho bạn và gia đình món ăn lạ miệng, hấp dẫn.
" alt="Nghệ thuật làm đồ ăn giả">Nghệ thuật làm đồ ăn giả
-
Các món ăn Hàn Quốc luôn được tín đồ ẩm thực ưa chuộng nhờ hương vị đậm đà, đa dạng khẩu vị. Các công thức dưới đây chú trọng tới vị cay, phù hợp cho những ngày đông. Thịt ba chỉ xào cay
Thịt ba chỉ xào cay là món ăn được người Hàn Quốc ưa chuộng vào mọi mùa trong năm. Ảnh: Maangchi.
- Độ khó: 2/5
- Thời gian chế biến: 15 phút
- Khẩu phần: 4 người
Nguyên liệu
- 60 g bột ớt Hàn Quốc (gochugaru), 30 g mirin, 45 g xì dầu, 15 g nước mắm, 20 g đường, hạt tiêu
- 10 tép tỏi băm nhỏ, một củ hành tây, hành lá, dầu ăn, vừng, ớt tươi
- 600 g thịt heo ba chỉ
Cách làm
- Cho bột ớt, mirin, xì dầu, nước mắm, đường, hạt tiêu, tỏi vào bát tô và trộn đều.
- Ướp thịt heo với hành tây và hỗn hợp sốt trong ít nhất 60 phút.
- Làm nóng chảo với dầu ăn, cho thịt vào đảo đều đến khi chín (7-9 phút) rồi tắt bếp, thêm hành lá và ớt tươi.
- Cho thịt ra đĩa đã lót rau xà lách, rắc đều vừng và thưởng thức với cơm nóng.
Lẩu quân đội
Món lẩu quân đội nóng hổi với đa dạng món ăn kèm dành cho bạn và gia đình quây quần vào mùa đông. Ảnh: wtable.
- Độ khó: 2/5
- Thời gian chế biến: 20 phút
- Khẩu phần: 4 người
Nguyên liệu
- Thịt hộp spam Hàn Quốc, xúc xích, 60 g thịt bò băm, 100 g bánh gạo, đậu hũ
- Hành lá, hành tây, kim chi muối cay, một lát phô mai
- 1.000 g nước hầm xương bò
Cách làm
- Đậu hũ, kim chi, thịt hộp spam, xúc xích thái miếng vừa ăn.
- Hành tây thái lát, hành lá xắt nhỏ
- Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi, thêm nước hầm xương bò và đun sôi.
- Thưởng thức trực tiếp, dùng kèm mì ăn liền.
Mì trộn
Không mất nhiều thời gian nấu nướng, mì trộn Hàn Quốc là món ăn hoàn hảo cho bữa ăn nhanh gọn. Ảnh: wtable.
- Độ khó: 1/5
- Thời gian chế biến: 10 phút
- Khẩu phần: một người
Nguyên liệu
- 200 g mì trứng
- Gia vị: 30 g tương ớt Hàn Quốc (gochujang), 15 g giấm trắng, 15 g xì dầu, 15 g đường, 15 g dầu mè, hạt tiêu
- Kim chi muối cay, dưa chuột, trứng luộc lòng đào
Cách làm
- Băm nhỏ và trộn kim chi với các gia vị đã chuẩn bị. Thái dưa chuột miếng vừa ăn, cắt đôi trứng luộc.
- Trụng mì trứng trong nước sôi đến khi chín rồi cho ra bát tô.
- Trộn đều mì với kim chi, thưởng thức cùng trứng luộc và dưa chuột.
Trứng kho
Trứng kho với hương vị cay đậm đà khiến bạn và gia đình hao cơm ngày lạnh. Ảnh: koreanfood.
- Độ khó: 1/5
- Thời gian chế biến: 15 phút
- Khẩu phần: 3-4 người
Nguyên liệu
- 10 quả trứng
- 12 quả ớt shishito (tùy khẩu vị)
- Hành tây, hành lá
- Gia vị: 30 g tương ớt Hàn Quốc (gochujang), 15 g bột ớt, 30 g xì dầu, 15 g đường, hạt tiêu
Cách làm
- Đun sôi nồi nước, luộc trứng trong khoảng 10 phút, ngâm trứng trong nước lạnh và bóc bỏ vỏ.
- Thái lát mỏng hành tây, xắt nhỏ hành lá.
- Cho 200 ml nước vào nồi cùng các loại gia vị đã chuẩn bị, đun đến khi sôi sau đó thêm hành tây, ớt shishito và trứng.
- Tiếp tục đun với lửa nhỏ đến khi sốt sánh thì tắt bếp, cho trứng ra đĩa, trang trí hành lá và vừng.
- Thưởng thức món ăn với cơm nóng.
Theo Zing
5 công thức mì Ý đơn giản
Cùng tham khảo một số món mì Ý đơn giản cho hội yêu bếp đổi vị bữa ăn hàng ngày.
" alt="4 món ăn kiểu Hàn Quốc hấp dẫn cho mùa đông">4 món ăn kiểu Hàn Quốc hấp dẫn cho mùa đông
-
Nhận định, soi kèo Shimizu S
-
CNA. Nữ giáo viên 25 tuổi nhận kết quả nhiễm Covid-19 khi sắp sinh con đầu lòng.
Nhiễm bệnh
Cuối tháng 5, khi bầu được 4 tháng, Shermaine nhận được thông báo vaccine Covid-19 an toàn cho phụ nữ mang thai. Cô lập tức đăng ký lịch tiêm sớm nhất vào ngày 4/6.
Tuy nhiên, những nghi ngại về ảnh hưởng có thể xảy ra của vaccine đến sự phát triển về sau của trẻ, thiếu nghiên cứu đầy đủ về tiêm chủng khiến bà mẹ trẻ chần chừ.
"Nhưng tôi vẫn còn do dự và hoãn tiêm. Suốt 2 tháng sau đó, tôi và chồng đã suy nghĩ rất nhiều, bàn xem liệu có nên tiêm ngừa hay không. Nếu không tiêm, tôi có thể khiến người khác, hoặc thậm chí là con tôi nhiễm bệnh. Tôi không muốn sơ suất xảy ra".
Đến khi số ca nhiễm Covid-19 ở Singapore tăng lên hàng nghìn ca mỗi ngày, cô mới nói chuyện với bác sĩ của mình về việc chủng ngừa.
Bác sĩ khuyên cô nên tiêm vaccine vì đặc thù công việc thường xuyên tiếp xúc với nhiều người, thời gian đi lại kéo dài cũng tăng nguy cơ lây nhiễm.
Sau khi có nghiên cứu mới về cách kháng thể truyền từ mẹ sang thai nhi sau khi chủng ngừa, Shermaine yên tâm hơn và tiêm mũi đầu tiên vào ngày 25/8. Cô tiêm mũi thứ 2 vào ngày 17/9, cách mũi đầu khoảng 3 tuần.
Shermaine Vong-Lee cảm thấy may mắn khi đã tiêm chủng đầy đủ nên nhanh chóng khỏi bệnh.
Hôm 21/10, Shermaine bị sổ mũi nhẹ. Dù đã tắm nước ấm nhưng sổ mũi không giảm, không có thêm triệu chứng nào khác.
Thời điểm đó chỉ còn cách ngày dự sinh hơn một tuần nên giáo viên 25 tuổi đã xin phép làm việc ở nhà. Cô thực hiện test nhanh Covid-19 và có kết quả âm tính. Nhưng để chắc chắn, cô làm xét nghiệm thêm một lần nữa.
"Nhìn thấy 2 vạch xuất hiện cho thấy kết quả dương tính, tim tôi đập rất nhanh. Tôi sợ, không biết làm thế nào. Tôi chỉ biết gọi điện bảo chồng phải về nhà ngay".
Chồng Shermaine rất lo lắng virus sẽ ảnh hưởng đến vợ và con trong bụng, anh sợ bệnh có thể truyền từ mẹ sang bé.
"Đêm đó, tôi đã khóc và không thể nào chợp mắt", Shermaine nhớ lại.
Điều lo lắng nhất của cô là sẽ phải cách ly và sinh con một mình. Đây là lần sinh nở đầu tiên, Shermaine có rất nhiều điều băn khoăn và cần chồng bên cạnh.
"Tôi cũng sợ sẽ truyền bệnh cho con. Con tôi sẽ ổn chứ? Tôi có phải cách ly khỏi con không? Mọi chuyện sẽ thế nào?", rất nhiều câu hỏi hiện lên trong đầu người mẹ trẻ.
Vợ chồng cô đã cách ly với nhau tại nhà trong các phòng khác nhau. Sau khi có kết quả PCR dương tính vào ngày hôm sau, cô nhận được yêu cầu phải tự cách ly tại nhà 10 ngày.
Phía y tế lưu ý nếu chuyển dạ trong thời gian 10 ngày cách ly, cô có thể gọi cấp cứu hoặc SHNGrab - dịch vụ đặc biệt giúp những người đang nhiễm bệnh có thể di chuyển an toàn.
Vượt qua
Sau khi tham khảo ý kiến của bác sĩ, cô quyết định chuyển vào bệnh viện ngay trong đêm đó để thuận tiện theo dõi vì đã quá gần ngày dự sinh.
Trong thời gian chờ đợi vợ trở về, chồng của Shermaine đã tìm hiểu cách thức vệ sinh và tiến hành dọn dẹp, khử khuẩn toàn bộ căn nhà. Anh chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện để nếu vợ sinh trước khi hết thời gian cách ly có thể đón hai mẹ con về nhà an toàn.
Chồng luôn là chỗ dựa tinh thần giúp Shermaine vượt qua giai đoạn khó khăn.
Tại bệnh viện, Shermaine được chuyển đến khu vực dành riêng cho những bà bầu nhiễm Covid-19. Có những người đã tiêm phòng, có một số người chưa tiêm.
Hôm Shermaine nhập viện, có một bà bầu mới sinh con xong, những người còn lại đều ở tuần cuối của thai kỳ.
Bác sĩ dặn dò cô những yêu cầu cần thiết và hướng dẫn sẽ cách ly đứa bé sau khi sinh nếu cô vẫn còn dương tính.
Suy nghĩ về việc sẽ chuyển dạ trong thời gian cách ly khiến Shermaine phiền lòng. "Mỗi ngày trôi qua tôi đều tràn ngập lo lắng, tự hỏi liệu hôm nay mình có chuyển dạ không, sợ sẽ sinh con mà không có chồng bên cạnh".
Trong thời gian cách ly tại viện, cô vẫn bị ho, sổ mũi và thỉnh thoảng có những cơn ớn lạnh.
Ngày nào Shermaine cũng gọi điện cho chồng. "Nói chuyện với anh ấy luôn là khoảnh khắc vui nhất trong ngày. Anh là điểm tựa tinh thần, mỗi khi tôi cảm thấy cô đơn, chồng sẽ động viên tôi rằng mọi thứ rồi sẽ ổn".
Đến ngày 27/10, cô nhận được kết quả xét nghiệm PCR âm tính và có thể về nhà, không cần cách ly với chồng.
Ngày 31/10, cô hạ sinh con đầu lòng và cảm thấy may mắn khi có người bạn đời bên cạnh.
"Trải qua chuyện này, bài học lớn nhất tôi nhận được là hiểu rằng dịch bệnh không phải thứ mình có thể kiểm soát. Quan trọng là chúng ta mạnh mẽ và bình tĩnh để vượt qua. Lời khuyên cho những phụ nữ mang thai là hãy tiêm phòng Covid-19 vì nó không ảnh hưởng đến thai nhi. Nếu phải cách ly, hãy lạc quan tin rằng chúng ta sẽ bình an", Shermaine nói.
Theo Zing
Cả nhà F0, 'cha đẻ' ATM Oxy phải xuất viện về nhà chăm sóc con nhỏ
Dù đang phải điều trị Covid-19, anh Hoàng Tuấn Anh, “cha đẻ” của ATM gạo, ATM khẩu trang, ATM oxy phải xuất viện về nhà cùng vợ chăm sóc con, duy trì các hoạt động thiện nguyện.
" alt="Hành trình sinh con của bà mẹ Singapore nhiễm Covid">Hành trình sinh con của bà mẹ Singapore nhiễm Covid