Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Henan Songshan, 18h30 ngày 30/11
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/968a498796.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
Hàn Quốc sẽ tước giấy phép hành nghề của 7.000 bác sĩ đình công
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy lĩnh vực đường thủy nội địa trong gần 20 năm trở lại đây luôn chiếm thị phần lớn và đứng thứ 2 trong 5 lĩnh vực vận tải hiện có của cả nước (sau lĩnh vực đường bộ). Xin ông cho biết, việc ứng dụng công nghệ thông tin mang lại những ích lợi gì đối với vận tải đường thủy nội địa?
Ông Lê Minh Đạo: Có thể khẳng định, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lý hoạt động đường thủy nội địa không chỉ nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giảm thời gian thực hiện các thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi mà còn góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật và bảo đảm trật tự an toàn giao thông những năm gần đây.
Có thể lấy một ví dụ rất thực tế như sau: Trước đây, mỗi trạm đo mực nước phải bố trí 3 ca trực, ghi chép về mực nước thủ công vào sổ sách. Vì vậy, thông tin về mực nước luôn bị cũ và thiếu phù hợp với thực tế.
Nếu có hệ thống đo mực nước tự động thì có thể chuyển hóa toàn bộ nghiệp vụ này khi tự động hóa tất cả hệ thống đo, cung cấp thông tin trực tuyến kịp thời và chính xác cho người dân và doanh nghiệp. Thông tin được cập nhật đầy đủ trên hệ thống phần mềm như vị trí, mực nước cao nhất, thấp nhất.
Đi kèm với đó, hệ thống đèn báo hiệu năng lượng mặt trời lắp đặt GPS cũng giúp công tác quản lý, giám sát trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả rất cao với hệ thống phao, báo hiệu đã được “số hóa” trên phần mềm.
Đèn báo hiệu trên phao có gắn hệ thống giám sát tình trạng hoạt động và cảnh báo dời vị trí, cảnh báo về các tính năng hỗ trợ cảnh báo giao thông.
Khi có bất kỳ hiện tượng bất thường nào, hệ thống sẽ tự động báo về Cục Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) Việt Nam để xử lý. Nhờ đó, cơ quan quản lý có thể kiểm tra, giám sát các hoạt động trong hệ thống kết cấu hạ tầng ở bất cứ đâu bằng máy tính, thậm chí sử dụng điện thoại di động cũng có thể đăng nhập vào hệ thống theo dõi.
Hay một hệ thống hữu hiệu khác là thủy đồ điện tử có thể cập nhật thường xuyên và chính xác các thông tin về luồng, tuyến, tọa độ và các chi tiết liên quan đến an toàn chạy tàu như: độ sâu; vị trí phao tiêu, báo hiệu; công trình vượt sông; các điểm khan cạn, chướng ngại vật... Việc kết hợp bản đồ điện tử với những thiết bị định vị GPS, AIS mang lại nhiều tiện ích, nhất là tăng cường an toàn giao thông đường thủy nội địa.
Việc này được triển khai thế nào tại các đơn vị trực thuộc Cục ĐTNĐ Việt Nam, thưa ông?
Ông Lê Minh Đạo:Về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước, ngay từ giai đoạn 2015, 2016, Cục ĐTNĐ Việt Nam đã linh hoạt vận dụng để có thể đầu tư 12 hệ thống các phần mềm nghiệp vụ trong công tác văn phòng, quản lý và công nghệ hóa các công trình kết cấu hạ tầng.
Nổi bật là một số hệ thống như: Xây dựng cơ sở dữ liệu cho hơn 18.000 phao báo hiệu đường thủy nội địa lên bản đồ số; ứng dụng công nghệ định vị GPS lắp đặt trên hơn 4.500 phao báo tự động cập nhật vị trí, tình trạng đèn báo hiệu để phục vụ công tác quản lý, thống kê báo cáo; đưa vào sử dụng 50 trạm đo mực nước trực tuyến tự động thay thế dần phương pháp thủ công gửi dữ liệu về trung tâm và cung cấp số liệu trên Cổng Thông tin điện tử của Cục ĐTNĐ Việt Nam để phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Xây dựng triển khai cơ sở dữ liệu danh bạ cảng bến thủy nội địa trên toàn quốc, với 251 cảng và hơn 5.000 bến thủy nội địa do Trung ương quản lý để phục vụ công tác quản lý, giúp cho việc báo cáo thống kê lượng hàng hóa thông qua, lượt phương tiện thông qua chính xác, hiệu quả. Đồng thời, công khai để người dân và doanh nghiệp dễ dàng tra cứu, sử dụng thông tin cảng bến, công nghệ bốc xếp, khối lượng và chủng loại hàng hóa thông qua.
Ứng dụng phần mềm quản lý cấp phép phương tiện ra vào cảng bến triển khai tại 4 cảng vụ Trung ương và 2 cảng vụ địa phương, cùng với việc đưa vào sử dụng hệ thống nhắn tin làm thủ tục rất tiện lợi và hiệu quả.
Hệ thống báo cáo trực tuyến hoạt động vận tải và ATGT đã và đang được áp dụng như: Phần mềm báo cáo trực tuyến hoạt động vận tải và ATGT để thống kê số liệu về ATGT, số liệu vận tải, lưu lượng hành khách và phương tiện... được thực hiện qua trang web online, dữ liệu báo cáo được lưu trữ tập trung tại Cục ĐTNĐ Việt Nam, giúp cho việc thống kê dữ liệu được thực hiện tức thời mọi lúc mọi nơi, qua đó giúp cho nhà quản lý đưa ra những phương án chính xác đảm bảo giao thông và lên kế hoạch giảm thiểu tai nạn, tuyên truyền ATGT...
Được biết, Cục cũng đã triển khai hệ thống giám sát, tổ chức giao thông trực tuyến. Việc giám sát 24/24h như vậy có được người dân, doanh nghiệp hưởng ứng không, thưa ông?
Ông Lê Minh Đạo: Cục ĐTNĐ Việt Nam đã xây dựng hệ thống giám sát, tổ chức giao thông trực tuyến tại Cục và các đơn vị trực thuộc, giám sát 24/24h các diễn biến luồng lạch, mực nước, hoạt động vận tải, quản lý phương tiện, hoạt động cảng, bến thủy, hoạt động nạo vét.
Cùng với đó, phần mềm quản lý vi phạm giao thông ĐTNĐ (VIWA Alert) trên điện thoại di động cung cấp miễn phí để người dân dễ dàng phản ánh bất cập và hành vi vi phạm xảy ra trên luồng tuyến, cảng bến và vận tải thủy để kịp thời tháo gỡ vướng mắc mà người dân, doanh nghiệp gặp phải. Đây là phần mềm nhận được sự ủng hộ, tin tưởng của đông đảo người dân, doanh nghiệp.
Xin cảm ơn ông!
Đình Thành và nhóm PV, BTV">Cơ quan quản lý ứng dụng CNTT, doanh nghiệp vận tải thuỷ hưởng lợi
Bà Mai cho biết một lon nước ngọt 330ml chứa khoảng 35g đường, cung cấp khoảng 140 kcal nhưng lại không có giá trị dinh dưỡng khác.
Lạm dụng đồ uống có đường gây ra những tác hại sau:
Thứ nhất, thừa cân, béo phì
Theo bà Mai, người dân tăng tiêu thụ đường tự do sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cân nặng do dư thừa lượng đường. Ngoài ra, thức uống này làm tăng phản ứng kích hoạt của não với các tín hiệu về sự ngon miệng, kích thích ăn nhiều hơn.
Thứ hai, tăng nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa, tim mạch
Một người tiêu thụ thêm 355ml nước ngọt tăng nguy cơ bệnh tim mạch, tái thông mạch và đột quỵ.
Một nghiên cứu phân tích dữ liệu từ 88.000 phụ nữ tham gia nghiên cứu trong 20 năm cho thấy, một ngày uống 710ml đồ uống có đường có nguy cơ bị bệnh mạch vành hoặc tử vong do bệnh mạch vành cao hơn 1,35 lần.
Thứ ba, mắc bệnh đái tháo đường
Người lạm dụng nước ngọt kể cả nước hoa quả làm tăng tình trạng kháng insulin gây ra đái tháo đường tuýp 2. Uống 117ml nước ngọt một ngày, bạn có thêm 18% nguy cơ mắc đái tháo đường tuýp 2. Hiện nay đái tháo đường là “đại dịch” ở Việt Nam (7 triệu người mắc).
Thứ tư, ảnh hưởng tới răng và xương
Một phân tích từ 104 bài báo cho thấy tiêu thụ nước ngọt có hàm lượng đường cao và nồng độ axit có thể góp phần gây hại cho sức khỏe răng miệng.
Tại Trung Quốc, nghiên cứu trên 1.600 học sinh 12-14 tuổi cho thấy thanh niên tiêu thụ trung bình là 53,1g đường/ngày đến từ nước ngọt là chính làm gia tăng bệnh răng miệng. Tất cả các loại nước ngọt thử nghiệm đều ăn mòn men răng.
Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần hành động quyết liệt để đảo ngược xu hướng lạm dụng nước uống có đường, giảm thừa cân béo phì.
Trên thế giới, một biện pháp phổ biến giảm đồ uống có đường đó là tăng giá thông qua tăng thuế đồ uống có đường. Hiện hơn 100 quốc gia áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường. Nếu chúng ta tăng giá 10% sẽ giảm 11% nhu cầu tiêu thụ. Người dân chuyển sang thức uống lành mạnh hơn, ngăn chặn thừa cân béo phì, giảm nguy cơ bệnh không lây trong tương lai.
Điều gì xảy ra khi người bệnh ung thư ăn bưởi?Bưởi là thực phẩm giàu vitamin C và có nhiều chất dinh dưỡng khác, giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường, Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn liệu bệnh nhân ung thư có nên ăn bưởi.">Tác hại đáng sợ của đồ uống người Việt tiêu thụ cả lít mỗi tuần
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
PGS.TS Phạm Gia Điền cho biết, trong những năm gần đây, tỷ lệ người mắc các bệnh liên quan đến dạ dày ở Việt Nam đang có xu hướng tăng. Các bệnh như viêm loét, trào ngược dạ dày, viêm dạ dày cấp và mãn tính… có thể bắt gặp ở nhiều độ tuổi. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm loét, trào ngược dạ dày - tá tràng là lối sống nhanh, công việc áp lực, căng thẳng. Ngoài ra, vi khuẩn HP cũng chiếm 90% nguyên nhân gây bệnh lý viêm loét dạ dày - tá tràng.
Chuyên gia khuyến cáo, người mắc các bệnh về dạ dày nên sắp xếp thời gian biểu khoa học, ăn uống điều độ, hạn chế thức khuya, giải tỏa căng thẳng, hạn chế rượu bia và các chất kích thích…
Hiện nay, nhiều người bệnh cũng tìm đến các thực phẩm bảo vệ sức khoẻ có thành phần thảo dược tự nhiên, lành tính để hỗ trợ bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Là tâm huyết của PGS.TS Phạm Gia Điền cùng các cộng sự tại Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, TPBVSK Dạ dày Điền Gia tiên phong ứng dụng hoạt chất Oxostephannin trong củ bình vôi, tác động theo cơ chế kích hoạt chu trình Apotosis (chết tế bào theo chương trình) kết hợp với các thảo dược quý như chè dây, lá khôi, dạ cẩm, cao cam thảo bắc… hỗ trợ đẩy lùi tình trạng viêm loét dạ dày.
Theo PGS.TS Phạm Gia Điền, TPBVSK Dạ dày Điền Gia còn được ứng dụng công nghệ siêu âm cao tần nhằm loại bỏ tạp chất và giữ được hàm lượng dược chất quý có trong dược liệu. Sản phẩm cũng được kết hợp công nghệ siêu vi nano trong thành phần nano cucumin, biến các hạt curcumin thành hoạt chất có kích cỡ siêu nhỏ, giúp tăng khả năng hấp thụ so với tinh bột nghệ thông thường, từ đó phát huy công dụng.
“Không chỉ hỗ trợ giảm các biểu hiện ợ chua, ợ hơi, hoạt chất Oxostephanin trong củ bình vôi còn được biết đến với tác dụng giảm căng thẳng. Trong khi Apotosis là chu trình thuận tiện giúp cơ thể loại bỏ các tế bào không còn là một phần của cơ thể, hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Ngoài ra, các thảo dược quý như lá khôi, chè dây… cũng đã được chứng minh lâm sàng về khả năng ức chế vi khuẩn HP” - PGS.TS Phạm Gia Điền cho biết.
Với công thức ưu việt gồm những thành phần quý kết hợp công nghệ siêu âm cao tần, TPBVSK Dạ dày Điền Gia hỗ trợ giảm acid dịch vị, hỗ trợ bảo vệ niêm mạc dạ dày và hỗ trợ giảm biểu hiện ợ chua do viêm loét dạ dày.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Doãn Phong
">Công thức mới từ chuyên gia hỗ trợ người bệnh lý dạ dày
Phát biểu chất vấn, đại biểu Nguyễn Quang Thắng (Long Biên) cho biết, dự án vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục đi qua hai quận Đống Đa và Ba Đình, là đoạn cuối của đường vành đai 1 và có ý nghĩa rất quan trọng đối với giao thông nội đô, được ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2021-2025.
Theo đại biểu, dự án có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Tại kỳ họp 14 của HĐND TP Hà Nội vào tháng 11/2023, lãnh đạo UBND TP Hà Nội cam kết dự án sẽ hoàn thành trong năm nay, chậm nhất đầu năm 2025.
Đại biểu đề nghị Giám đốc Ban quản lý dự án công trình dân dụng cho biết tình hình thực hiện dự án có vướng mắc gì, vướng mắc ở cơ quan nào, tiến độ triển khai dự án tới đây, bao giờ hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng?
Đại biểu Thắng cũng đề nghị Chủ tịch UBND quận Đống Đa, Chủ tịch UBND quận Ba Đình cho biết tình hình giải phóng mặt bằng của dự án, khó khăn vướng mắc, đề xuất phương án giải quyết, tiến độ hoàn thành?
Trả lời vấn đề này, ông Đồng Phước An, Giám đốc Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình dân dụng Hà Nội, thừa nhận tiến độ dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 1 chưa đáp ứng yêu cầu.
Theo ông An, dự án dự kiến hoàn thành trong năm nay, tuy nhiên trong quá trình triển khai công tác giải phóng mặt bằng của dự án gặp nhiều khó khăn.
Ông An cho hay, theo kế hoạch mới nhất, giải phóng mặt bằng tại quận Ba Đình hoàn thành trong quý I/2025, quận Đống Đa trong quý II/2025.
"Chúng tôi chỉ đạo các nhà thầu luôn luôn sẵn sàng, có mặt bằng là triển khai xây dựng ngay. Trường hợp công tác giải phóng mặt bằng đúng theo kế hoạch, chúng tôi sẽ hoàn thành dự án trong năm 2025", ông An nói.
Theo ông Tạ Nam Chiến, Chủ tịch UBND quận Ba Đình, quá trình quản lý đất nhiều năm trước lỏng lẻo dẫn đến phức tạp trong công tác giải phóng mặt bằng.
Ông Chiến cho biết, về cơ chế chính sách, vướng mắc theo Luật Đất đai 2014 vừa được thành phố giải quyết xong thì lại vướng mắc theo Luật Đất đai 2024. Nội dung này, quận đã có báo cáo để thành phố chỉ đạo giải quyết.
Đến nay, quận Ba Đình đã chi trả 667/1.334 trường hợp. Những phương án cuối cùng đang được niêm yết công khai. Quận Ba Đình cam kết tháng 1/2025 sẽ bàn giao mặt bằng.
Còn ông Lê Tuấn Định, Chủ tịch quận Đống Đa cho hay, quận có 643 trường hợp kiểm đếm, thu hồi và đã chi trả xong cho 100 trường hợp.
Theo ông Định, dự án vành đai 1 là dự án khó nhất của thành phố và của cả nước.
Vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục có chiều dài 2,2km, với tổng đầu tư hơn 7.200 tỷ đồng. Trong đó, chi phí giải phóng mặt bằng 5.800 tỷ đồng, chi phí xây dựng đường 636 tỷ đồng.
Dự án phải giải phóng mặt bằng hơn 2.000 hộ dân của các quận Ba Đình và Đống Đa. Dự án này được phê duyệt từ tháng 12/2017, dự kiến hoàn thành năm 2020, nhưng chậm tiến độ nhiều năm.
">Hà Nội cam kết ngày về đích của con đường "đắt nhất hành tinh"
Báo cáo của Bộ TT&TT về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 về xây dựng Chính phủ điện tử tháng 1/2023 cho hay, các bộ, ngành, địa phương đang tiếp tục thúc đẩy triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) theo hướng toàn trình cho người dân doanh nghiệp. Riêng Cổng dịch vụ công quốc gia đã cung cấp 4.377 dịch vụ; có hơn 4,3 triệu tài khoản đăng ký; hơn 1,1 tỷ lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ.
Tuy nhiên, với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT chỉ rõ, một số DVCTT chưa thực sự tiện lợi dẫn đến tỷ lệ người dân tham gia thấp; đặc biệt là các dịch vụ công liên thông chưa hoàn thành, chưa đưa vào sử dụng trên toàn quốc, chưa đáp ứng được kỳ vọng của người dân, doanh nghiệp.
Tạo kết quả đột phá về chất lượng dịch vụ công trực tuyến
Trong tham luận tại hội nghị trực tuyến toàn quốc ngày 25/2 phiên họp lần thứ 5 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, đánh giá kết quả năm 2022 và đề ra nhiệm vụ, giải pháp năm 2023, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, nhấn mạnh, DVCTT là chỉ số quan trọng nhất trong xếp hạng Chính phủ điện tử, Chính phủ số của Liên Hợp Quốc.
Vì vậy, Việt Nam muốn nâng hạng quốc gia thì không có cách nào khác là phải có kết quả đột phá hơn nữa với chất lượng DVCTT và số lượng người dân sử dụng, hài lòng với DVCTT. Trọng tâm năm 2023 là cung cấp DVCTT toàn trình có chất lượng, được người dân sử dụng nhiều.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng thông tin về các chỉ tiêu cần đạt được với nhiệm vụ cung cấp DVCTT trong năm nay như: Trên 80% bộ, ngành, địa phương triển khai chức năng kho dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh để người dân, doanh nghiệp chỉ phải cung cấp thông tin một lần cho cơ quan nhà nước khi thực hiện DVCTT; 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch hành động nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp DVCTT; 100% bộ, ngành, địa phương hoàn thành triển khai hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh trên cơ sở hợp nhất cổng dịch vụ công và hệ thống một cửa điện tử; 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức DVCTT toàn trình, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình trên 50%.
Cùng với đó, hơn 50% người dân trưởng thành có tài khoản sử dụng DVCTT. 100% người dân và doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả hệ thống của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương.
Nhấn mạnh Việt Nam phải tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện chất lượng DVCTT, đại diện Bộ TT&TT đề nghị các địa phương quan tâm triển khai 8 giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả các dịch vụ. Các giải pháp được đúc rút từ kinh nghiệm triển khai của những tỉnh, thành phố đang làm tốt như Đà Nẵng, TP.HCM, Hòa Bình, Hải Phòng, Bình Phước…
Cụ thể, những giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả DVCTT mà các địa phương được khuyến nghị thực hiện gồm có: Chủ tịch UBND tỉnh ban hành văn bản giao chỉ tiêu tỷ lệ hồ sơ trực tuyến tới người đứng đầu từng Sở, ngành, quận, huyện trên địa bàn; Chủ tịch UBND tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo chuẩn hóa và nâng cao trải nghiệm người dùng để cải tiến chất lượng DVCTT; Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành chính sách giảm phí, lệ phí để khuyến khích người dân sử dụng DVCTT; Hội đồng nhân dân hoặc UBND tỉnh ban hành chính sách giảm thời gian xử lý hồ sơ trực tuyến để khuyến khích người dân sử dụng DVCTT; UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thí điểm một số dịch vụ không tiếp nhận bản giấy, một số ngày không tiếp nhận bản giấy; chỉ đạo triển khai trợ lý ảo hướng dẫn, hỗ trợ người dân sử dụng DVCTT và chỉ đạo Tổ công nghệ số cộng đồng đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dùng DVCTT.
“Sáng kiến khác mới, đặc thù năm 2023 rất mong được các địa phương giúp chia sẻ để chúng ta cùng tham khảo, học hỏi lẫn nhau”, đại diện Bộ TT&TT đề nghị.
Theo Bộ TT&TT, năm 2022, Liên Hợp Quốc đánh giá xếp hạng DVCTT Việt Nam đứng thứ 76/193, tăng 5 bậc so với năm 2020. Tuy nhiên, chất lượng DVCTT vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của người dân và doanh nghiệp, chưa ngang bằng được với các nước dẫn đầu trong khu vực. |
8 giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dịch vụ công trực tuyến
友情链接