- Do gia cảnh nghèo khó, thuở nhỏ Nguyễn Văn Vĩnh đã phải chăn bò thuê. Rồi sau đó, để đỡ đần cho gia đình, ông nhận làm công việc kéo quạt thuê tại trường Hậu bổ (Thông ngôn) của Pháp, mở ở Đình Yên Phụ (Đình An Trí)… Từ đây cuộc đời ông bước vào một hành trình đầy thăng hoa mà cũng nhiều phần ai oán.

Bước ngoặt cuộc đời của 'cậu bé chăn bò'

Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng 4 năm Nhâm Ngọ, (tức ngày 15/6/1882), tại làng Phượng Vũ, Phượng Dực, Thường Tín, Hà Đông (nay là Phú Xuyên, Hà Nội). Cha là ông Nguyễn Văn Trực, bỏ quê ra Hà Nội mưu sinh và ở nhờ gia đình ông nghè Phạm Huy Hổ tại số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội.

{keywords}

Nguyễn Văn Vĩnh là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20. Ông là người có công lớn trong việc hoàn thiện và phổ cập chữ quốc ngữ. Ảnh tư liệu

Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, cho biết: "Theo các bác, các chú và cha tôi kể lại, ông nội tôi là người tầm thước, nhưng dáng bệ vệ.  

Thời đó mà cụ đã thích mặc áo sơ mi, quần “short”, cưỡi xe mô tô, giao du với các giới trong thiên hạ. Ngày ấy, Nguyễn Văn Vĩnh có câu nói nổi tiếng: “Làm một nhà báo, phải biết đi mô tô”.

Đặc biệt, Nguyễn Văn Vĩnh có giọng nói to, vang, hay cười. Ông thích tổ tôm, săn bắn và có óc phiêu lưu.

Ông Lân Bình thuật lại những giai thoại được lưu truyền trong gia đình, rằng: “Gia cảnh ngày đó nghèo khó lắm, con thì đông, không có nghề mưu sinh, cụ bà thân sinh của Nguyễn Văn Vĩnh thường chỉ buôn hàng xén bán ngoài chợ Đồng Xuân, kiếm tiền nuôi gia đình.

Khi Nguyễn Văn Vĩnh mới 8 tuổi, tuy thấy con sáng dạ nhưng vì nghèo, nên không thể cho đi học, hai cụ xin cho Nguyễn Văn Vĩnh đi chăn bò thuê ngoài bãi Long Biên (sau này là khu vực chân cầu Long Biên) kiếm thêm chút ít. Những năm đó là năm 1889 - 1890.

Trong những lần đi chăn bò, Nguyễn Văn Vĩnh thường thả bò theo triền đê Yên Phụ lên hướng Bắc, và chứng kiến có lớp học của người Pháp mở trong một ngôi đình. Ông nhiều lần mon men đến gần lớp học vì tò mò và thật sự bị cuốn hút. Ông về nhà thưa với thầy (cha), rằng muốn cha tìm và xin cho làm việc gì cũng được, ở trong ngôi trường này, để thay việc phải đi chăn bò.

Khi Nguyễn Văn Vĩnh bày tỏ nguyện vọng, cha ông đã trao đổi với ông nghè Phạm Huy Hổ nhờ những người có quan hệ, cuối cùng, xin được cho Nguyễn Văn Vĩnh chân ngồi kéo quạt mát cho lớp học, vì thời đó chưa có điện.

Ngồi cuối lớp kéo quạt, nhưng với tư chất khác người, Nguyễn Văn Vĩnh chỉ nghe thầy giáo người Tây giảng bài, mặc nhiên thành sự học lỏm.

Cậu đã thuộc nhiều bài học sâu hơn cả các học viên là ông tú, ông cử của lớp. Với tính cách hiếu động, Nguyễn Văn Vĩnh đã nhiều lần, cứ theo bản năng, cậu nhắc các đàn anh khi ấp úng không trả lời được các bài tập của thầy giáo và bị đòn vì làm mất trật tự, ảnh hưởng đến cả lớp.

Vậy nhưng, bên cạnh những trận đòn, sự quát nạt và mắng mỏ của ông giáo Tây, cậu đã gieo vào lòng người thầy một sự ngạc nhiên, có cả một chút nể phục. Đặc biệt, ông giáo không thể không kinh ngạc khi thấy cậu nói và viết được tiếng Pháp khá thành thạo dù không được học chính thức.

Ông giáo Tây có tên là A. D’ Argence khi đó, vì ấn tượng, thầm phục và có cả chút thử nhiệm, đã để Nguyễn Văn Vĩnh cùng dự thi tốt nghiệp khi lớp học mãn khóa (năm 1893). Đây chính là lớp thông ngôn tập sự ngạch Tòa sứ, cùng với 40 học sinh của khóa học, và kết quả ông đứng thứ 12.

Lúc này, mọi người mới biết rằng đây chính là trường Hậu bổ (Collège des Interprètes du Tonkin - sau khi học xong sẽ được bổ nhiệm làm thông ngôn - nv). Hôm nay, người ta vẫn thấy ngôi đình còn nguyên và nằm trong khuôn viên của Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, sát hồ Trúc Bạch, Hà Nội ngày nay.

Năm đó, Nguyễn Văn Vĩnh mới tròn 10 tuổi, quá nhỏ để bổ nhiệm đi đâu được, nên nhà trường quyết định đặc cách cho ông học lại từ đầu của khóa học tiếp theo.

Nguyễn Văn Vĩnh về kể lại với cha, cha ông nói luôn rằng, làm gì có tiền mà học tiếp. Ông lại đưa ra “tối hậu thư”, một là tiếp tục kéo quạt, hai là lại quay về chăn bò!

Nguyễn Văn Vĩnh đành nghe lời cha, tiếp tục về chăn bò. Người thầy giáo Tây khá ngạc nhiên khi không thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trường, ông đã đến nhà tìm hiểu nguyên nhân vì sao.

Khi gặp gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, ông đã “ngã người” vì biết cậu trò nhỏ không được đi học vì do nhà quá nghèo, không có tiền! Thầy D'Argence đã khẳng định với bố mẹ của cậu bé rằng, cậu trò nhỏ sẽ được đi học mà gia đình không phải lo đóng tiền (ngày nay chúng ta hay gọi đó là học bổng - nv).

Nguyễn Văn Vĩnh đã chính thức được học chính khóa thông ngôn tòa sứ khóa 1893-1896 (ngoài thầy d'Argence còn có ông Đỗ Đức Toại - thủ khoa khóa 1890, cùng dạy). Kết thúc khóa học này, Nguyễn Văn Vĩnh đỗ thủ khoa, lúc đó cậu mới 14 tuổi.

15 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh được đưa đi làm thông ngôn (phiên dịch - nv) tại Tòa sứ Lào Cai. Năm 1898, Nguyễn Văn Vĩnh khi đó 16 tuổi, được điều về Tòa sứ Hải Phòng, đúng lúc người Pháp đang mở mang việc kiến thiết bến cảng.

{keywords}

Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh.

Do tính chất công việc nên Nguyễn Văn Vĩnh đã được giao tiếp hằng ngày với thủy thủ của các tàu Pháp, Anh, Hoa... Vì vậy, ông đã học thêm tiếng Trung và tiếng Anh để giúp cho công việc được thuận lợi.

Sau này, khi có cơ hội đọc lại những di cảo của Nguyễn Văn Vĩnh, người ta mới thấy việc học ngoại ngữ với ông là một khả năng thiên bẩm. Trong thiên phóng sự cuối cùng của cuộc đời làm báo (1936), Nguyễn Văn Vĩnh gửi từ miền Nam nước Lào về và đăng trên tờ báo L’Annam Nouveau - Nước Nam mới, có đầu đề “Một tháng với những người tìm vàng”, gồm 11 bài, ông đã tâm sự khi đến nước Lào, ông mất có 8 ngày để học tiếng Lào.

Cũng chính giai đoạn Nguyễn Văn Vĩnh làm việc ở Tòa sứ Hải Phòng, ông đã “tự tốt nghiệp phổ thông” nhờ việc mua lại từ một thuỷ thủ người Anh, bộ sách giáo khoa tiếng Pháp (Encyclopédie autodidactique quilet - Sách tự học chương trình phổ thông). Ngày đó, ông đã tâm sự với người thân rằng: “Tôi mua bộ sách hết 15 đồng, thế là mất toi nửa tháng lương”.

Ông Lân Bình giải thích: “Đây là số tiền rất lớn thời bấy giờ. Vì hơn 100 năm trước, nước ta vẫn còn tiêu bằng tiền chinh, xu, hào rồi mới đến đồng”...

Giai thoại suýt mất mạng vì bắt tay vua Khải Định

Trong nhiều giai thoại của gia đình kể lại, ông Bình nhớ một cách đầy đủ việc vì sao trong những người con của Nguyễn Văn Vĩnh, có người mang tên Nguyễn Kỳ (1918-2013).

Câu chuyện cũng đã được Phạm Huy Lục, nhân sỹ danh tiếng cùng thời với Nguyễn Văn Vĩnh và là người đại diện cho báo giới đọc điếu văn trong lễ tang Nguyễn Văn Vĩnh ngày 8/5/1936 ghi lại và đưa cho gia đình. Chuyện là thế này:

Năm 1916, vua Khải Định (1885-1925) lên ngôi. Theo thông lệ, nhà vua mới phải thực hiện nghi lễ (nay ta hiểu như sự trình diện) yết kiến vị quan người Pháp là Toàn quyền Đông Dương (vị trí cao nhất của Chính phủ Thuộc địa).

Chuyến vi hành của vua Khải Định được diễn ra năm 1917, đi từ Huế đến kinh thành Thăng Long. Trong các nghi lễ mang tính lễ tân được tổ chức tại Phủ Toàn quyền (nay là Dinh Chủ tịch) ở Hà Nội, ngài Toàn quyền Albert Pierre Sarraut (1872-1962) đứng trên khán đường sát bên cạnh là vua Khải Định, để đón các nhân vật đại diện cho các giới chức trong xã hội lần lượt đến chào xã giao vị vua mới của Triều đình Nhà Nguyễn. Nghi thức muôn đời của Triều đình Phong kiến dành cho mọi đối tượng khi tiếp cận Đức Vua, chỉ được phép bái lạy (hai tay chắp trước ngực và cúi chào).

Nguyễn Văn Vĩnh dẫn đầu nhóm dân biểu Hà Nội (nay gọi là Hội đồng Nhân dân), khi đến trước ngài Toàn quyền (đứng tiếp là Đức Vua), vì đã từng biết nhau từ trước, quan Toàn quyền thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trước mặt, liền giơ tay ra bắt. Vua Khải Định thấy vậy, cũng giơ tay ra bắt tay Nguyễn Văn Vĩnh. Vào thời khắc và bối cảnh đó, ông không thể lùi, và đành giơ tay bắt tay nhà vua.

Lập tức cả khán phòng ồ lên khi chứng kiến sự bất thường này của Nguyễn Văn Vĩnh. Các triều thần râm ran, rằng ông mắc tội khi quân, dám động vào long thể của Đức Vua.

Khi nhà vua nhận được bản tấu của các quan trong triều dâng lên, kết tội Nguyễn Văn Vĩnh xử trảm. Vua Khải Định nói: “Các ông lạ kỳ thật, chuyện có thế mà đòi chém người ta!”.

Đầu năm 1918, người vợ cả của Nguyễn Văn Vĩnh sinh thêm người con trai. Nguyễn Văn Vĩnh lại nói với vợ: “Đặt tên con là Kỳ, để nhớ mình bị chém hụt”.

(Còn nữa)

Khúc củi lạ và vận may đặc biệt của doanh nhân Bạch Thái Bưởi

Khúc củi lạ và vận may đặc biệt của doanh nhân Bạch Thái Bưởi

Bạch Thái Bưởi vớt được khúc củi tỏa ra mùi thơm kỳ lạ. Người Trung Quốc trả giá cao để mua được khúc củi này. Từ số vốn ít ỏi, ông lao vào thương trường và trở thành một doanh nhân lừng lẫy của Việt Nam đầu thế kỷ 20.

" />

Bước ngoặt kỳ lạ giúp 'cậu bé chăn bò' thành học giả Nguyễn Văn Vĩnh

Ngoại Hạng Anh 2025-04-29 04:21:26 35

 - Do gia cảnh nghèo khó,ướcngoặtkỳlạgiúpcậubéchănbòthànhhọcgiảNguyễnVănVĩkq bong da hom nay thuở nhỏ Nguyễn Văn Vĩnh đã phải chăn bò thuê. Rồi sau đó, để đỡ đần cho gia đình, ông nhận làm công việc kéo quạt thuê tại trường Hậu bổ (Thông ngôn) của Pháp, mở ở Đình Yên Phụ (Đình An Trí)… Từ đây cuộc đời ông bước vào một hành trình đầy thăng hoa mà cũng nhiều phần ai oán.

Bước ngoặt cuộc đời của 'cậu bé chăn bò'

Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng 4 năm Nhâm Ngọ, (tức ngày 15/6/1882), tại làng Phượng Vũ, Phượng Dực, Thường Tín, Hà Đông (nay là Phú Xuyên, Hà Nội). Cha là ông Nguyễn Văn Trực, bỏ quê ra Hà Nội mưu sinh và ở nhờ gia đình ông nghè Phạm Huy Hổ tại số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội.

{ keywords}

Nguyễn Văn Vĩnh là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20. Ông là người có công lớn trong việc hoàn thiện và phổ cập chữ quốc ngữ. Ảnh tư liệu

Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, cho biết: "Theo các bác, các chú và cha tôi kể lại, ông nội tôi là người tầm thước, nhưng dáng bệ vệ.  

Thời đó mà cụ đã thích mặc áo sơ mi, quần “short”, cưỡi xe mô tô, giao du với các giới trong thiên hạ. Ngày ấy, Nguyễn Văn Vĩnh có câu nói nổi tiếng: “Làm một nhà báo, phải biết đi mô tô”.

Đặc biệt, Nguyễn Văn Vĩnh có giọng nói to, vang, hay cười. Ông thích tổ tôm, săn bắn và có óc phiêu lưu.

Ông Lân Bình thuật lại những giai thoại được lưu truyền trong gia đình, rằng: “Gia cảnh ngày đó nghèo khó lắm, con thì đông, không có nghề mưu sinh, cụ bà thân sinh của Nguyễn Văn Vĩnh thường chỉ buôn hàng xén bán ngoài chợ Đồng Xuân, kiếm tiền nuôi gia đình.

Khi Nguyễn Văn Vĩnh mới 8 tuổi, tuy thấy con sáng dạ nhưng vì nghèo, nên không thể cho đi học, hai cụ xin cho Nguyễn Văn Vĩnh đi chăn bò thuê ngoài bãi Long Biên (sau này là khu vực chân cầu Long Biên) kiếm thêm chút ít. Những năm đó là năm 1889 - 1890.

Trong những lần đi chăn bò, Nguyễn Văn Vĩnh thường thả bò theo triền đê Yên Phụ lên hướng Bắc, và chứng kiến có lớp học của người Pháp mở trong một ngôi đình. Ông nhiều lần mon men đến gần lớp học vì tò mò và thật sự bị cuốn hút. Ông về nhà thưa với thầy (cha), rằng muốn cha tìm và xin cho làm việc gì cũng được, ở trong ngôi trường này, để thay việc phải đi chăn bò.

Khi Nguyễn Văn Vĩnh bày tỏ nguyện vọng, cha ông đã trao đổi với ông nghè Phạm Huy Hổ nhờ những người có quan hệ, cuối cùng, xin được cho Nguyễn Văn Vĩnh chân ngồi kéo quạt mát cho lớp học, vì thời đó chưa có điện.

Ngồi cuối lớp kéo quạt, nhưng với tư chất khác người, Nguyễn Văn Vĩnh chỉ nghe thầy giáo người Tây giảng bài, mặc nhiên thành sự học lỏm.

Cậu đã thuộc nhiều bài học sâu hơn cả các học viên là ông tú, ông cử của lớp. Với tính cách hiếu động, Nguyễn Văn Vĩnh đã nhiều lần, cứ theo bản năng, cậu nhắc các đàn anh khi ấp úng không trả lời được các bài tập của thầy giáo và bị đòn vì làm mất trật tự, ảnh hưởng đến cả lớp.

Vậy nhưng, bên cạnh những trận đòn, sự quát nạt và mắng mỏ của ông giáo Tây, cậu đã gieo vào lòng người thầy một sự ngạc nhiên, có cả một chút nể phục. Đặc biệt, ông giáo không thể không kinh ngạc khi thấy cậu nói và viết được tiếng Pháp khá thành thạo dù không được học chính thức.

Ông giáo Tây có tên là A. D’ Argence khi đó, vì ấn tượng, thầm phục và có cả chút thử nhiệm, đã để Nguyễn Văn Vĩnh cùng dự thi tốt nghiệp khi lớp học mãn khóa (năm 1893). Đây chính là lớp thông ngôn tập sự ngạch Tòa sứ, cùng với 40 học sinh của khóa học, và kết quả ông đứng thứ 12.

Lúc này, mọi người mới biết rằng đây chính là trường Hậu bổ (Collège des Interprètes du Tonkin - sau khi học xong sẽ được bổ nhiệm làm thông ngôn - nv). Hôm nay, người ta vẫn thấy ngôi đình còn nguyên và nằm trong khuôn viên của Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, sát hồ Trúc Bạch, Hà Nội ngày nay.

Năm đó, Nguyễn Văn Vĩnh mới tròn 10 tuổi, quá nhỏ để bổ nhiệm đi đâu được, nên nhà trường quyết định đặc cách cho ông học lại từ đầu của khóa học tiếp theo.

Nguyễn Văn Vĩnh về kể lại với cha, cha ông nói luôn rằng, làm gì có tiền mà học tiếp. Ông lại đưa ra “tối hậu thư”, một là tiếp tục kéo quạt, hai là lại quay về chăn bò!

Nguyễn Văn Vĩnh đành nghe lời cha, tiếp tục về chăn bò. Người thầy giáo Tây khá ngạc nhiên khi không thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trường, ông đã đến nhà tìm hiểu nguyên nhân vì sao.

Khi gặp gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, ông đã “ngã người” vì biết cậu trò nhỏ không được đi học vì do nhà quá nghèo, không có tiền! Thầy D'Argence đã khẳng định với bố mẹ của cậu bé rằng, cậu trò nhỏ sẽ được đi học mà gia đình không phải lo đóng tiền (ngày nay chúng ta hay gọi đó là học bổng - nv).

Nguyễn Văn Vĩnh đã chính thức được học chính khóa thông ngôn tòa sứ khóa 1893-1896 (ngoài thầy d'Argence còn có ông Đỗ Đức Toại - thủ khoa khóa 1890, cùng dạy). Kết thúc khóa học này, Nguyễn Văn Vĩnh đỗ thủ khoa, lúc đó cậu mới 14 tuổi.

15 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh được đưa đi làm thông ngôn (phiên dịch - nv) tại Tòa sứ Lào Cai. Năm 1898, Nguyễn Văn Vĩnh khi đó 16 tuổi, được điều về Tòa sứ Hải Phòng, đúng lúc người Pháp đang mở mang việc kiến thiết bến cảng.

{ keywords}

Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh.

Do tính chất công việc nên Nguyễn Văn Vĩnh đã được giao tiếp hằng ngày với thủy thủ của các tàu Pháp, Anh, Hoa... Vì vậy, ông đã học thêm tiếng Trung và tiếng Anh để giúp cho công việc được thuận lợi.

Sau này, khi có cơ hội đọc lại những di cảo của Nguyễn Văn Vĩnh, người ta mới thấy việc học ngoại ngữ với ông là một khả năng thiên bẩm. Trong thiên phóng sự cuối cùng của cuộc đời làm báo (1936), Nguyễn Văn Vĩnh gửi từ miền Nam nước Lào về và đăng trên tờ báo L’Annam Nouveau - Nước Nam mới, có đầu đề “Một tháng với những người tìm vàng”, gồm 11 bài, ông đã tâm sự khi đến nước Lào, ông mất có 8 ngày để học tiếng Lào.

Cũng chính giai đoạn Nguyễn Văn Vĩnh làm việc ở Tòa sứ Hải Phòng, ông đã “tự tốt nghiệp phổ thông” nhờ việc mua lại từ một thuỷ thủ người Anh, bộ sách giáo khoa tiếng Pháp (Encyclopédie autodidactique quilet - Sách tự học chương trình phổ thông). Ngày đó, ông đã tâm sự với người thân rằng: “Tôi mua bộ sách hết 15 đồng, thế là mất toi nửa tháng lương”.

Ông Lân Bình giải thích: “Đây là số tiền rất lớn thời bấy giờ. Vì hơn 100 năm trước, nước ta vẫn còn tiêu bằng tiền chinh, xu, hào rồi mới đến đồng”...

Giai thoại suýt mất mạng vì bắt tay vua Khải Định

Trong nhiều giai thoại của gia đình kể lại, ông Bình nhớ một cách đầy đủ việc vì sao trong những người con của Nguyễn Văn Vĩnh, có người mang tên Nguyễn Kỳ (1918-2013).

Câu chuyện cũng đã được Phạm Huy Lục, nhân sỹ danh tiếng cùng thời với Nguyễn Văn Vĩnh và là người đại diện cho báo giới đọc điếu văn trong lễ tang Nguyễn Văn Vĩnh ngày 8/5/1936 ghi lại và đưa cho gia đình. Chuyện là thế này:

Năm 1916, vua Khải Định (1885-1925) lên ngôi. Theo thông lệ, nhà vua mới phải thực hiện nghi lễ (nay ta hiểu như sự trình diện) yết kiến vị quan người Pháp là Toàn quyền Đông Dương (vị trí cao nhất của Chính phủ Thuộc địa).

Chuyến vi hành của vua Khải Định được diễn ra năm 1917, đi từ Huế đến kinh thành Thăng Long. Trong các nghi lễ mang tính lễ tân được tổ chức tại Phủ Toàn quyền (nay là Dinh Chủ tịch) ở Hà Nội, ngài Toàn quyền Albert Pierre Sarraut (1872-1962) đứng trên khán đường sát bên cạnh là vua Khải Định, để đón các nhân vật đại diện cho các giới chức trong xã hội lần lượt đến chào xã giao vị vua mới của Triều đình Nhà Nguyễn. Nghi thức muôn đời của Triều đình Phong kiến dành cho mọi đối tượng khi tiếp cận Đức Vua, chỉ được phép bái lạy (hai tay chắp trước ngực và cúi chào).

Nguyễn Văn Vĩnh dẫn đầu nhóm dân biểu Hà Nội (nay gọi là Hội đồng Nhân dân), khi đến trước ngài Toàn quyền (đứng tiếp là Đức Vua), vì đã từng biết nhau từ trước, quan Toàn quyền thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trước mặt, liền giơ tay ra bắt. Vua Khải Định thấy vậy, cũng giơ tay ra bắt tay Nguyễn Văn Vĩnh. Vào thời khắc và bối cảnh đó, ông không thể lùi, và đành giơ tay bắt tay nhà vua.

Lập tức cả khán phòng ồ lên khi chứng kiến sự bất thường này của Nguyễn Văn Vĩnh. Các triều thần râm ran, rằng ông mắc tội khi quân, dám động vào long thể của Đức Vua.

Khi nhà vua nhận được bản tấu của các quan trong triều dâng lên, kết tội Nguyễn Văn Vĩnh xử trảm. Vua Khải Định nói: “Các ông lạ kỳ thật, chuyện có thế mà đòi chém người ta!”.

Đầu năm 1918, người vợ cả của Nguyễn Văn Vĩnh sinh thêm người con trai. Nguyễn Văn Vĩnh lại nói với vợ: “Đặt tên con là Kỳ, để nhớ mình bị chém hụt”.

(Còn nữa)

Khúc củi lạ và vận may đặc biệt của doanh nhân Bạch Thái Bưởi

Khúc củi lạ và vận may đặc biệt của doanh nhân Bạch Thái Bưởi

Bạch Thái Bưởi vớt được khúc củi tỏa ra mùi thơm kỳ lạ. Người Trung Quốc trả giá cao để mua được khúc củi này. Từ số vốn ít ỏi, ông lao vào thương trường và trở thành một doanh nhân lừng lẫy của Việt Nam đầu thế kỷ 20.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/964a198401.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra vs Slaven Belupo, 22h00 ngày 28/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’

Công chức Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả xã Ninh Tiến (thành phố Ninh Bình) hướng dẫn Nhân dân thực hiện giao dịch hành chính trên môi trường điện tử.

Các sở, ngành của tỉnh đang quyết liệt hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số, cũng như chủ động huy động các nguồn lực để thúc đẩy chuyển đổi số; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển kinh tế số và xã hội số.

Đại úy Trần Ngọc Linh, cán bộ Công an phường Tân Thành (thành phố Ninh Bình) cho biết: Xác định triển khai ứng dụng VNelD có ý nghĩa quan trọng trong công tác chuyển đổi số, cải cách hành chính, thực hiện sự chỉ đạo của lãnh đạo Công an thành phố Ninh Bình và Công an phường Tân Thành, chúng tôi đã tuyên truyền, vận động Nhân dân đi làm định danh điện tử VneID mức 2.

Đến nay, Công an phường đã vận động được khoảng 85% dân số trên địa bàn phường cài đặt định danh điện tử VNeID mức 2; hướng dẫn người dân ứng dụng tiện ích VNeID mức 2 vào cuộc sống; hướng dẫn các cơ sở kinh doanh có điều kiện sử dụng VNeID mức 2 để khai báo lưu trú cho khách...

Việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, của cán bộ, công chức, viên chức khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, đặc biệt trong công tác giải quyết kiến nghị, đề xuất của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh cũng được các sở, ngành, địa phương chú trọng thực hiện. 

Giám đốc Công ty TNHH Thương mại chế biến thực phẩm Dòng Sông Xanh (thôn Yên Trạch, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư) gắn mã QR cho sản phẩm ruốc cá rô Tổng Trường đạt OCOP 4 sao.

Để tạo nền tảng vững chắc trong thực hiện công tác chuyển đổi số, tỉnh quan tâm xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin để phát triển không gian số: 100% cơ quan, đơn vị từ tỉnh đến xã đã thiết lập mạng nội bộ (LAN - Local Area Network) để kết nối các máy tính trong nội bộ cơ quan, đơn vị phục vụ ứng dụng các phần mềm chuyên ngành, các nền tảng số, hệ thống thông tin dùng chung của tỉnh.

100% công chức tại các cơ quan nhà nước cấp tỉnh; trên 95% cấp huyện, xã có máy tính và các thiết bị phụ trợ khác để sử dụng trong thực thi công vụ.

100% cơ quan Đảng, nhà nước trên địa bàn tỉnh đã sử dụng đường truyền số liệu chuyên dùng (TSLCD); hoàn thành việc chuẩn hóa kết nối mạng TSLCD cấp 2 theo yêu cầu của Cục Bưu điện Trung ương cho 143 xã/phường/thị trấn, 8 UBND huyện/thành phố, 8 thành ủy/huyện ủy.

Đưa vào khai thác sử dụng Cổng dữ liệu mở của tỉnh từ tháng 10/2023, tại địa chỉ data.ninhbinh.gov.vn. Hiện tại, đã công khai dữ liệu mở cho 11 lĩnh vực.

Kho dữ liệu của tổ chức, cá nhân trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh đưa vào khai thác, sử dụng từ tháng 6/2023, hiện đã cấp được 95.247 tài khoản.

Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu tỉnh (LGSP) đã kết nối với nền tảng quốc gia và phát huy hiệu quả với số lượng giao dịch đạt cao.

Những kết quả đạt được trong công tác chuyển đổi số đã tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Những bước tiến này mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của địa phương. 9 tháng năm 2024, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư lần đầu cho 24 dự án; cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh cho 70 lượt dự án, với tổng vốn đăng trên 6,6 nghìn tỷ đồng, tăng 6,5% so với cùng kỳ.

">

Ninh Bình: Thúc đẩy chuyển đổi số để nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

cap cuu 175.jpg
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Quân y 175 (TP.HCM). Ảnh: GL.

Ê-kíp bác sĩ phụ sản tiến hành khâu vết rách cùng đồ từ trên ổ bụng, khâu lại vết rách dây chằng rộng. Sau đó, chuyển xuống dưới khâu phục hồi tổn thương rách dọc âm đạo lên cùng đồ, khâu phục hồi âm đạo.

Quá trình phẫu thuật, bệnh nhân được truyền 4 đơn vị hồng cầu lắng, 4 đơn vị huyết tương tươi, 10 đơn vị kết tủa lạnh. Sau mổ, bệnh nhân đã ổn định và được điều trị bệnh nền, trấn tĩnh an thần. Chị được xuất viện sau 7 ngày điều trị.

Theo các bác sĩ, với tổn thương rách cùng đồ nghiêm trọng, bệnh nhân có thể bị mất máu nhiều, mệt lả, choáng váng, tay chân lạnh run, tim đập nhanh. Nếu không điều trị kịp thời, người phụ nữ có thể bị sốc mất máu, suy đa cơ quan và tử vong.

Nếu vết rách thông với ổ bụng, nạn nhân có nguy cơ sa ruột, nhiễm trùng, tổn thương tạng trong ổ bụng, dẫn tới nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng và suy đa cơ quan, gây tử vong.

Một số nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cao bị rách cùng đồ bao gồm:

- Tình trạng âm đạo khô, kém đàn hồi ở phụ nữ mãn kinh hoặc những người đang cho con bú, các chị em hay thụt rửa âm đạo, người đang điều trị hóa chất và xạ trị.

- Các hành vi hiếp dâm, cưỡng ép, bạo dâm.

- Khi tư thế không phù hợp, dương vật có kích thước lớn, sử dụng đồ chơi tình dục thô bạo.

- Tình huống tai nạn hoặc đưa các vật sắc nhọn vào âm đạo.

- Dùng chất kích thích, không kiểm soát hành vi khi quan hệ tình dục.

benh vien quân y 175.jpg
Bệnh nhân phục hồi sau khi được phẫu thuật. Ảnh: BVCC. 

Bác sĩ cảnh báo, khi đang quan hệ, người phụ nữ đau bụng dưới và ra máu âm đạo là dấu hiệu cảnh báo tổn thương đường âm đạo hoặc cùng đồ. Rách cùng đồ cũng có thể biểu hiện bằng đau bụng dưới đột ngột hay đau nhói khiến việc giao hợp dừng lại, kèm ra máu âm đạo nhiều. Máu chảy ra đỏ tươi không đỏ sậm như máu kinh.

Khi gặp tình huống nghi ngờ bị nạn, bệnh nhân cần được chuyển đến bệnh viện có chuyên khoa phụ sản để được xử trí kịp thời.

5 phút nghẹt thở cứu sản phụ bất ngờ mất ý thức, 9 phần tử vongNhập viện để chuẩn bị cho cuộc sinh thường như dự kiến, chị D. không ngờ rơi vào tình thế "1 phần sống 9 phần tử vong" vì mắc loại tai biến sản khoa đáng sợ.">

Người phụ nữ 30 tuổi nguy kịch sau khi quan hệ tình dục

Nhận định, soi kèo St.Gilloise vs Club Brugge, 23h30 ngày 27/4: Lợi thế cho Genk

Việc cho phép nâng tầng chung cư cũ sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm lợi nhuận, nhưng cũng sẽ là bài toán khó đối với vấn đề hạ tầng và an sinh xã hội cho người dân Thủ Đô.

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến 2030, trong đó 'cấm cửa' nhà ở thương mại nội thành, có nghĩa khu nội đô lịch sử gồm 4 quận nội thành cũ là Đống Đa, Hoàn Kiếm, Ba Đình, phía Bắc quận Hai Bà Trưng, và một phần phía Nam của quận Tây Hồ sẽ tạm dừng phát triển nhà thương mại.

{keywords}

Nâng tầng chung cư cũ, lợi bất cập hại. Ảnh: Internet

"Lệnh cấm" được đưa ra một phần để đảm bảo mục tiêu giãn dân số tại các vùng lõi, và hoàn thành mục tiêu Chính phủ đề ra là giảm dân số trong nội thành từ 1,2 triệu dân xuống còn 800 nghìn dân.Thế nhưng, không hiểu vì lý do gì mới đây thành phố Hà Nội đã chính thức ban hành quy chế cho nâng tầng cao đối với các nhà chung cư cũ từ 18-27 tầng.

Theo đó, quy chế mới này được áp dụng trên khu vực có quy mô diện tích khoảng 3.881 ha, thuộc địa giới hành chính của 5 quận: Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm, một phần phía Bắc quận Hai Bà Trưng và một phần phía Nam của quận Tây Hồ.

Hà Nội cho phép nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng tại hai bên đường vành đai, trục hướng tâm, tuyến phố chính, khu vực điểm nhấn. Khu vực Vành đai I, chiều cao tối đa công trình là 24 tầng, 86m; Vành đai 2, chiều cao tối đa 27 tầng, 97m; đường ven đê Sông Hồng, chiều cao 21 tầng, 76m…

Đối với dự án tái thiết đô thị là tập thể cũ có quy mô 2 ha trở lên, phải bảo đảm các điều kiện tạo nhiều không gian mở, hạn chế tăng dân số, bố trí đất cho công trình giáo dục, tăng cây xanh, diện tích công cộng.

Tầng cao tối đa một số khu tập thể cũ ở Hà Nội như sau: Khu Văn Chương là 18 tầng; Nguyễn Công Trứ là 25 tầng; Giảng Võ, Hào Nam, Ngọc Khánh là 21 tầng; các khu Thành Công, Khương Thượng, Vĩnh Hồ, Nam Đồng, Kim Liên, Láng Hạ, Phương Mai, Thanh Nhàn… là 24 tầng.

Mặc dù UBND Thành phố Hà Nội cho rằng việc quản lý, kiểm soát về quy hoạch, kiến trúc đối với các công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử, thành phố Hà Nội được thực hiện trên cơ sở đảm bảo đúng định hướng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, tuy nhiên, dưới góc độ nhiều chuyên gia kiến trúc, quy hoạch, việc Hà Nội cho nâng tầng cao đối với các chung cư cũ sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ như quá tải hạ tầng, thiếu trường học, bệnh viên, bãi đậu xe để phục vụ nhu cầu người dân...

Theo kiến trúc sư Nguyễn Thị Hiền, chuyên gia độc lập, thì khi tăng số tầng lên, rất có thể mật độ dân số ở đó sẽ tăng, làm thay đổi, ảnh hưởng đến toàn bộ quy hoạch của khu vực. Trong khi đó, Luật quy hoạch đã quy định, khi thay đổi quy hoạch thì phải quan tâm đến việc đáp ứng đầy đủ hạ tầng cơ sở xã hội cho người dân.

“Vậy nếu số dân ở đó tăng, mật độ dân số tăng thì hạ tầng cơ sở có đảm bảo đủ cho người dân hay không?” - KTS Nguyễn Thị Hiền đặt câu hỏi.

Theo KTS. Nguyễn Hữu Thanh - một chuyên gia về quy hoạch Hà Nội, Hà Nội có Luật Thủ đô, có quy hoạch phân khu và điều lệ quản lý quy hoạch do vậy phải tuân thủ quy hoạch. Các dự án xây dựng phải đảm bảo các yếu tố quy hoạch như tổng thể mật độ, tầng cao, số lượng dân cư. Nhà nước, cơ quan quản lý hoàn toàn có cơ chế để doanh nghiệp có lãi như cơ chế đối ứng bù cho doanh nghiệp một dự án khác để kinh doanh. Không nhất thiết cứ phải chọn giải pháp nâng tầng cao.

"Sở dĩ, doanh nghiệp muốn xin nâng tầng bởi các khu chung cư cũ đều ở vị trí đẹp, doanh nghiệp xây dựng là bán được ngay. Thêm vào đó, số tầng cao được tăng gấp 2-3 lần thì doanh nghiệp nào cũng muốn làm. Nếu nhà đầu tư nào cũng khoanh vùng khu chung cư đẹp, sau đó xin cơ chế nâng tầng, làm mà có lãi thì ai cũng muốn làm. Tôi thấy, trước nay, nhiều dự án được đề xuất đối ứng hình thức BT, nhiều doanh nghiệp được giao thêm các dự án nhưng dự án ở vị trí xa trung tâm, ở khu vực đất bỏ hoang nên không doanh nghiệp nào muốn nhận. Giải pháp nâng tầng cao chỉ để phục vụ cho một nhóm lợi ích nào đó" - ông Thanh nói.

Còn đại diện một doanh nghiệp đã từng tham gia cải tạo chung cư cũ cho biết, bài toán cải tạo chung cư cũ lỗ hay lãi không phụ thuộc vào số lượng tầng cao công trình được cấp là bao nhiêu mà nó phụ thuộc vào quy mô dự án. Ví dụ, có dự án chung cư cũ 5 tầng, sau khi giải phóng mặt bằng diện tích đất 1.000 m2. Như vậy, chủ đầu tư sẽ phải xây 5.000 m2 để trả cho dân, cộng thêm hệ số đền bù 1,5. Tức là, diện tích thực tế phải trả cho dân 7.500m2. Nếu quy mô dự án chỉ được xây dựng 50% (500m2) diện tích đất, thì số tầng cao phải chắc chắn vài chục tầng doanh nghiệp mới có lãi chứ không phải 22 hay 27 tầng. Như vậy, cơ quan quản lý có chạy đua được với doanh nghiệp không? Chưa kể đến vấn đề hệ thống hạ tầng trường học, bệnh viện... có đủ đáp ứng không?

Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam - ông Trần Ngọc Hùng cũng cho rằng, để đảm bảo không làm tăng mật độ dân số, thì lượng nhà dư ra sau khi tái định cư tại chỗ chỉ được bán lại cho các đối tượng khó khăn hiện đang sống ở phường đó, phường lân cận hoặc ở trong địa bàn quận.

Đặc biệt, thiết kế phải đồng bộ thành các khu phố, tầng 1, 2 có thể cho thuê cửa hàng, siêu thị, làm trường học, mầm non để đáp ứng các yêu cầu thiết yếu của người dân, giảm tối đa áp lực cho hạ tầng giao thông.

TheoVTC News

Hà Nội: Chung cư cũ được xây từ 21 – 25 tầng">

Nâng tầng chung cư cũ: Đất vàng tranh nhau làm, đất xa ai mặn mà?

2e7v41lm.png
Bán dẫn là trụ cột quan trọng của kinh tế Hàn Quốc. Ảnh: Nikkei

Thông báo được Tổng thống Yoon đưa ra khi Hàn Quốc cố gắng theo kịp các quốc gia như Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản, vốn cũng đang hỗ trợ chính sách lớn để củng cố chuỗi cung ứng chất bán dẫn trên chính sân nhà của họ. Hàn Quốc sẽ dành quỹ riêng trị giá 1,4 nghìn tỷ won để thúc đẩy các công ty bán dẫn AI.

Chất bán dẫn là nền tảng quan trọng của nền kinh tế Hàn Quốc. Vào tháng 3, xuất khẩu chip đạt mức cao nhất trong vòng 21 tháng ở mức 11,7 tỷ USD, tương đương gần 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á.

Trong cuộc họp của các nhà hoạch định chính sách và quan chức ngành công nghiệp chip hôm 9/4, Tổng thống Yoon gọi cạnh tranh hiện tại trong lĩnh vực bán dẫn là “một cuộc chiến công nghiệp và một cuộc chiến toàn diện giữa các quốc gia”.

Tuyên bố của chính phủ nêu, thông qua các khoản đầu tư và một quỹ, Hàn Quốc dự định mở rộng đáng kể hoạt động nghiên cứu và phát triển chip AI như các đơn vị xử lý thần kinh nhân tạo (NPU) và chip nhớ băng thông cao thế hệ tiếp theo.

Các nhà chức trách Hàn Quốc cũng sẽ thúc đẩy phát triển trí tuệ nhân tạo tổng hợp (AGI) và các công nghệ an toàn ngoài các mô hình hiện có.

Ông Yoon đặt mục tiêu Hàn Quốc trở thành một trong ba quốc gia hàng đầu về công nghệ AI, bao gồm chip và chiếm 10% thị phần trở lên trên thị trường bán dẫn toàn cầu vào năm 2030. "Giống như đã thống trị thế giới với chip nhớ trong 30 năm qua, chúng ta sẽ viết nên một huyền thoại bán dẫn mới với chip AI trong 30 năm tới", ông Yoon nói.

Ông Yoon cũng lưu ý rằng, tác động của trận động đất gần đây ở Đài Loan (Trung Quốc), cứ điểm hàng đầu thế giới về bán dẫn, đối với các công ty Hàn Quốc hiện vẫn còn hạn chế, nhưng cần chuẩn bị kỹ lưỡng đề phòng trường hợp bất ổn.

(Theo CNN)

">

Hàn Quốc muốn viết ‘huyền thoại bán dẫn mới’ trong 30 năm tới

友情链接