Công nghệ thứ 7: Huawei tuyên bố sẽ lên 'số 1', Facebook từng phát triển ứng dụng đáng sợ
Hải Nguyên - Đinh Tuấn

Ngắm mẫu Galaxy One với màn hình cong tràn viền không 'đục lỗ' đẹp mê mẩn
Mẫu điện thoại Galaxy One của Samsung được ConceptsiPhone giới thiệu với màn hình cong tràn viền hoàn toàn khiến các Samfan phát sốt.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
-
Đồ thị VN-Index giữ sắc xanh cả ngày. Những phút đầu phiên, chỉ số này tăng gần 9 điểm. Sau đó nhờ trợ lực từ rổ VN30, nổi bật là MSN và FPT, chứng khoán vượt lên vùng 1.290 điểm. Dù có rung lắc khi nhóm cổ phiếu ngân hàng chững lại, chỉ số đại diện sàn HoSE vẫn giữ mốc trên đến đầu giờ chiều. Sau 14h, lực bán dần nới rộng ở các mã bluechip khiến chứng khoán hạ độ cao.
VN-Index đóng cửa tăng 4,5 điểm, lên hơn 1.286,3 điểm. Đây là phiên thứ ba liên tiếp thị trường đi lên.
" alt="Chứng khoán hôm nay 10/10: VN">Chứng khoán hôm nay 10/10: VN
-
Thuộc miền Nam Argentina, thành phố Ushuaia sở hữu phong cảnh thiên nhiên xinh đẹp và đầy màu sắc. Vùng đất này còn cuốn hút du khách tới nghỉ dưỡng bởi vị trí đặc biệt: điểm cuối cùng ở cực Nam Trái Đất. Tới đây, bạn nên di chuyển đến vùng ngoại ô để bước lên hành trình đáng nhớ trên chuyến tàu đường sắt Nam Fuegian hay còn gọi Tren del Fin del Mundo. Hành trình này được mệnh danh là chuyến tàu hơi nước dẫn khách tới nơi tận cùng thế giới. Ảnh: Deensel.
Ga chính của tuyến đường sắt là nhà tù quân sự cũ. Nơi đây còn tồn tại những tuyến đường ray các tù nhân từng xây dựng trong quá khứ. Đường sắt Nam Fuegian sẽ đưa hành khách dọc theo những địa điểm du lịch nổi tiếng với phong cảnh đẹp. Đó là thung lũng Pico đẹp như tranh vẽ, hẻm núi Toro nổi bật bởi những khu rừng rậm rạp và công viên quốc gia Tierra del Fuego thơ mộng. Ảnh: viajaentusofa, juarezruben.
Ushuaia tọa lạc trên hòn đảo Isla Grande de Tierra del Fuego. Đây là một trong những vùng đất cuối cùng ở châu Mỹ bị đô hộ. Ferdinand Magellan là người đầu tiên phát hiện hòn đảo vào năm 1520. Ông đặt tên cho quần đảo là Tierra del Fuego, nghĩa là vùng đất của lửa. Tên gọi bắt nguồn từ việc Ferdinand Magellan nhìn thấy những ngọn lửa và khói bốc lên từ các khu định cư bản địa trên quần đảo. Ảnh: postalviajeraargentina.
Sau đó, một số người châu Âu tới đây và mang theo các căn bệnh đậu mùa, sởi. Bệnh dịch đã khiến dân số gần như bị xóa sổ hoàn toàn. Nửa sau thế kỷ 19, những người định cư và truyền giáo đầu tiên mới đến và bắt đầu hình thành nên thành phố đến ngày nay. Cuối thế kỷ 19, Isla Grande de Tierra del Fuego bị chính phủ Argentina biến thành thuộc địa hình sự để giam giữ những tên tội phạm nguy hiểm. Ảnh: Ksenia Ragozina.
Nơi giam giữ được thiết kế theo phong cách panopticon với các cánh tỏa ra như nan hoa từ bánh xe và một tháp trung tâm để quản giáo quan sát các tù nhân. Vì vị trí cô lập của hòn đảo, việc trốn thoát là điều gần như không thể. Năm tháng trôi qua, những kẻ này đã trở thành người dân bất đắc dĩ của Isla Grande de Tierra del Fuego. Họ làm nhà bằng gỗ từ khu rừng xung quanh nhà tù, tạo tuyến đường sắt để phục vụ việc định cư và vận chuyển vật liệu xây dựng. Ảnh: Deensel.
Tuyến đường sắt ban đầu được xây dựng với các đường ray bằng gỗ, trên đó có những toa xe bò kéo. Năm 1909, các quan chức nhà tù đã nâng cấp thành đường ray thép và đầu máy hơi nước. Chuyến tàu chạy dọc bờ biển từ nhà tù đến trại lâm nghiệp. Từ đây, tù nhân có thể mang củi về sưởi ấm, nấu ăn, lấy gỗ xây dựng. Ảnh: Ceferino Mazzoleni.
Tuyến đường sắt được biết đến với cái tên Tren de los Presos hay "Chuyến tàu của những người tù". Đường sắt dần được kéo dài đến những vùng xa xôi hơn khi gỗ cạn kiệt. Nó chạy dọc thung lũng của sông Pipo vào đến những nơi địa hình cao hơn. Việc xây dựng liên tục khiến nhà tù và thị trấn ngày càng được mở rộng với những dịch vụ và hàng hóa được cung cấp bởi tù nhân. Ảnh: hombredelascumbres.
Nhà tù đóng cửa vào năm 1947. Năm 1950, một căn cứ hải quân được thành lập ở Ushuaia. Thành phố vẫn tách biệt với phần còn lại của thế giới cho đến khi kết thúc Chiến tranh Falkland năm 1982 và sự tái lập nền dân chủ ở Argentina. Tuyến đường sắt bị lãng quên từ lâu được xây dựng và đưa vào hoạt động phục vụ du lịch. Nó được đổi tên thành Đường sắt Nam Fuegian hay Tren del Fin del Mundo. Ảnh: lherrainz.
Lên mạng 'bêu xấu' khu nghỉ dưỡng, du khách bị kiện và đối diện án tù
Với những nhận xét mang tính tiêu cực trên các trang mạng, vị khách này đã bị khu nghỉ dưỡng kiện và có thể ngồi tù tới 2 năm nếu bị kết tội.
" alt="Chuyến tàu dẫn đến nơi tận cùng Trái Đất">Chuyến tàu dẫn đến nơi tận cùng Trái Đất
-
Hội nghị tập huấn cho cán bộ làm công tác người cao tuổi các tỉnh, thành phía Nam (Ảnh: Tùng Nguyên).
Chương trình tập huấn là một trong những hoạt động chính trong Chương trình công tác năm 2024 của Ủy ban quốc gia về Người cao tuổi nhằm triển khai thực hiện chính sách, pháp luật đối với người cao tuổi, nâng cao năng lực, nhận thức, nghiệp vụ tổ chức thực hiện chính sách đối với người cao tuổi; trao đổi, thảo luận tháo gỡ khó khăn trong tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, đề án về người cao tuổi cho đội ngũ cán bộ làm công tác người cao tuổi...
Phát biểu khai mạc, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Toản, Phó Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, cho biết Đảng và Chính phủ rất quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc, phát huy người cao tuổi với hệ thống chính sách đầy đủ, chặt chẽ, nhờ vậy mà đời sống vật chất và tinh thần người cao tuổi được nâng cao, vai trò, vị thế của người cao tuổi trong đời sống xã hội đã được khẳng định.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quyết liệt chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương chú trọng thực hiện hệ thống pháp luật chính sách đối với người cao tuổi, bảo đảm thực hiện tốt hệ thống chính sách, các chương trình dự án đối với người cao tuổi nhằm bảo đảm đầy đủ về đời sống vật chất và tinh thần, chăm sóc sức khỏe, phát huy vai trò, việc làm và sinh kế, các hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí.
Về công tác hoàn thiện thể chế, trong năm 2024, Chính phủ đã trình Quốc hội ban hành 9 Luật có liên quan đến người cao tuổi. Đặc biệt, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 quy định người cao tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên, không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng thì được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội là một bước đột phá mang lại niềm vui cho hàng triệu người cao tuổi.
Hạ điều kiện hưởng hưu trí xã hội là tin vui đối với hàng triệu người cao tuổi không có lương hưu (Ảnh minh họa: Minh Quang).
Thạc sĩ Nguyễn Xuân Lập, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Chăm sóc, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, cho biết: "Nhiều cụ nghe tin luật được thông qua thì hạnh phúc lắm, mừng rỡ khoe "tôi sắp được nhận lương hưu rồi". Tuổi nhận hưu trí xã hội giảm từ 80 xuống 75, số tiền mỗi tháng cũng chỉ 500.000 đồng thôi nhưng hàng triệu cụ được hưởng là số tiền rất lớn".
Theo TS Nguyễn Ngọc Toản, Chính phủ và các bộ ngành vẫn không ngừng nghiên cứu, sửa đổi quy định tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi phát huy đầy đủ, toàn diện vai trò của mình, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Còn nhiều thách thức mang tính thời đại
Tuy đánh giá cao những chính sách ưu việt hiện nay dành cho người cao tuổi nhưng ông Nguyễn Xuân Lập vẫn bày tỏ lo ngại khi nhiều chính sách đã có nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện ở cơ sở.
Các đại biểu tham dự tập huấn (Ảnh: Tùng Nguyên).
Ông Nguyễn Xuân Lập lấy ví dụ về nhiều cơ sở, công trình văn hóa, du lịch, giao thông... chưa đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn để người cao tuổi tiếp cận và sử dụng một cách thuận lợi. Một số chính sách hỗ trợ trực tiếp người cao tuổi như chính sách miễn giảm giá vé khi tham gia giao thông còn thực hiện chưa đầy đủ, nghiêm túc.
Từ thực tế đó, ông cho rằng phải tiếp tục tăng cường công tác truyền thông, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và nghiên cứu, hoàn thiện, sắp xếp bộ máy, cán bộ phù hợp cho công tác này.
Thực tiễn đòi hỏi cần phải có bộ máy tổ chức, cán bộ chuyên trách về công tác người cao tuổi từ trung ương đến địa phương thì mới có thể ứng phó được các vấn đề xã hội phát sinh trong bối cảnh già hóa dân số nhanh như hiện nay.
Nhìn rộng ra, ông Nguyễn Ngọc Toản đánh giá người cao tuổi vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức mang tính thời đại như: Dịch bệnh, biến đối khí hậu, tiếp cận phát triển công nghệ… đòi hỏi cần có giải pháp đổi mới tiếp cận trong nghiên cứu, tổ chức thực thi chính sách đối với người cao tuổi.
TS Nguyễn Ngọc Toản đánh giá công tác chăm lo và phát huy vai trò của người cao tuổi đang gặp nhiều thách thức mang tính thời đại (Ảnh: Tùng Nguyên).
TS Nguyễn Hải Hữu, nguyên Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, hệ thống lại 6 thách thức cơ bản mà người cao tuổi đang đối mặt là: Già hóa dân số; các vấn đề xã hội; khoa học và công nghệ số; biến đổi khí hậu; hội nhập và bối cảnh quốc tế; cuối cùng mới là các yếu tố thuộc về người cao tuổi.
Theo TS Nguyễn Hải Hữu, tốc độ già hóa dân số nước ta đang diễn ra nhanh chóng, làm xuất hiện nhiều vấn đề cần ứng phó như: Phát triển hệ thống dịch vụ y tế để chăm sóc; chính sách an sinh; mô hình trợ giúp người cao tuổi; tạo việc làm cho người già... Chính sách không kịp thời thay đổi sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi, dẫn đến nhiều vấn đề xã hội.
Ông Nguyễn Xuân Lập nêu bật vấn đề tuổi thọ trung bình của người Việt ngày càng cao. Điều đó cho thấy nền kinh tế, y tế của chúng ta đang phát triển, người già được chăm sóc tốt hơn. Tuy nhiên, tăng nhanh về số lượng, quy mô người cao tuổi là thách thức rất lớn mà đến các quốc gia giàu có cũng rất khó ứng phó.
Người cao tuổi hiện được chăm sóc tốt, sống lâu hơn nhưng cũng dẫn đến nhiều vấn đề xã hội cần giải pháp ứng phó (Ảnh minh họa: Minh Quang).
Tại chương trình tập huấn, TS Nguyễn Hải Hữu giới thiệu mô hình, giải pháp của một số quốc gia, bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động bảo vệ, chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi ở Trung ương và địa phương.
Để thực hiện được các giải pháp trên tại Việt Nam cần có sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, xã hội nhằm xây dựng một hệ thống an sinh đủ lớn bao phủ toàn dân, có những chính sách hỗ trợ kịp thời chăm lo cho người cao tuổi và phát huy khả năng lao động, sáng tạo của họ.
Trong thời gian tới, Bộ LĐ-TB&XH được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp các Bộ, ngành và địa phương triển khai có hiệu quả 5 chương trình sau:
Thứ nhất là nghiên cứu xây dựng dự thảo chiến lược về người cao tuổi và tiếp tục nghiên cứu đề xuất hoàn thiện luật pháp chính sách đối với người cao tuổi.
Thứ hai là triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15, trong đó có chương quy định về trợ cấp hưu trí xã hội.
Thứ ba là triển khai thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 9/5/2024 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Thứ tư là tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, liên thông chia sẻ dữ liệu giúp người cao tuổi dễ dàng thực hiện các thủ tục hành chính.
Thứ năm là tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác người cao tuổi, tăng cường công tác kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với người cao tuổi.
" alt="Hàng triệu người cao tuổi ngóng tiền hưu trí xã hội mới">Hàng triệu người cao tuổi ngóng tiền hưu trí xã hội mới
-
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
-
“Tôi đã cố trốn thoát vào nửa đêm” - Mahira nhớ lại. “Với một chiếc túi nhỏ đã đóng gói, tôi rón rén tiến lại phía cửa vì nghĩ rằng anh ta đang ngủ. Đột nhiên, anh ta túm lấy tôi từ phía sau và tấn công tôi bằng một mảnh kính vỡ”. Tôi ngồi xuống, sững sờ khi cô kéo chiếc áo lên và để lộ một vết sẹo to dưới đầu gối.
Miền Bắc Ấn Độ là nơi có lịch sử đặc biệt về nạn mua cô dâu từ các bang khác do có quá nhiều nam giới nhưng không có đủ phụ nữ đến tuổi kết hôn. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giới tính - hậu quả của việc phá thai để chọn lọc giới tính.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy phá thai để chọn lọc giới tính có thể khiến trẻ em gái được sinh ra ít hơn 6,8 triệu người vào năm 2030, trong đó miền Bắc nước này có tỷ lệ con trai cao nhất cả nước. Sự mất cân bằng giới tính này đã làm gia tăng hôn nhân giữa các nền văn hóa và giữa các khu vực, từ đó làm trầm trọng thêm nạn buôn bán cô dâu ở Ấn Độ.
Nhưng điều đặc biệt là các nạn nhân thường đồng ý với những cuộc hôn nhân nhằm mong thoát khỏi cảnh nghèo đói và gánh nặng của hồi môn. Bất chấp những thách thức và nhiều khó khăn khác nhau, họ thường chấp nhận ở lại cuộc hôn nhân vì con cái và lý do vật chất, xã hội hay văn hóa.
Mahira là một trong những người vợ như vậy. Cô không phải là người duy nhất phải trải qua sự bóc lột, bị cô lập xã hội, lạm dụng và thiếu các quyền cơ bản của con người.
Tôi gặp Mahira vào một buổi chiều ấm áp tháng 11 năm 2016 trong chuyến thăm đầu tiên của tôi tới ngôi làng có tên là Kherli ở huyện Mewat, Haryana.
Cô kể lại những ký ức mơ hồ khi rời khỏi nhà năm 14 tuổi, sau đó bị ép kết hôn với một người đàn ông ở Haryana gấp 3 lần tuổi cô. Một người họ hàng dẫn cô đi với lý do tham quan thành phố Delhi - nơi cô bị bán cho một người môi giới.
Người ta cho rằng người họ hàng của Mahira và kẻ môi giới đã nhận được tiền cho thỏa thuận này, nhưng trong nhiều trường hợp, cha mẹ của cô gái - người bán con gái - cũng không nhận được bất kỳ khoản tiền nào mặc dù đã được hứa. Thường thì chỉ có “đại lý hôn nhân” mới kiếm được lợi nhuận từ việc buôn bán.
Mahira được một người đàn ông 45 tuổi theo đạo Sikh mua với giá 104 USD (hơn 2 triệu đồng). Anh ta sống trong một ngôi làng nhỏ ở Haryana, làm nghề lái xe và làm thuê trên cánh đồng. Năm 28 tuổi, Mahira là mẹ của 3 đứa con và kiếm được 2 rupee (chưa đến 1 nghìn đồng) cho mỗi giờ làm việc trên cánh đồng.
Cuộc sống của cô trở thành một cuộc vật lộn khi phải đối mặt với người chồng nghiện rượu, trong khi vẫn phải làm việc nhà và làm việc ngoài đồng. Với nhiều phụ nữ mà tôi gặp, thật khó để họ nhớ được tuổi của mình bởi vì họ còn quá trẻ lúc kết hôn (hầu như 14-17 tuổi). Vì thế, không thể xác định được tuổi chính xác của Mahira. Nhưng chỉ biết là cô kém chồng hơn 30 tuổi.
Chồng Mahira qua đời năm 2014. Kể từ khi trở thành góa phụ, Mahira sống một mình cùng các con trong một ngôi làng nhỏ ở Mewat, Haryana. Cô đứng dậy lấy bức ảnh nhỏ của người chồng quá cố - một người đàn ông trông như đã ngoài 60 tuổi với bộ râu dài và vẻ mặt vô hồn.
15 năm sau, Empower People, một tổ chức tiên phong về việc thực hiện chiến dịch chống buôn bán hôn nhân, đã giúp Mahira đoàn tụ với gia đình ở Assam. Khi họ khuyên cô rời Mewat để về nhà, Mahira đã nói rằng cô vẫn sẽ ở đây. “Tôi sẽ chịu đựng bất cứ điều gì được viết trong số phận của mình” - cô nói.
Còn nhiều người phụ nữ khác có hành trình hôn nhân giống như Mahira. Hầu hết họ hạn chế hoặc không liên lạc với gia đình. Trong nhiều trường hợp, những phụ nữ này bị coi là “mất tích” hoặc bị gia đình bỏ rơi do xấu hổ và kỳ thị.
Một ngôi nhà trong làng ở Mewat, Haryana “Anh ta từng dùng giày đánh tôi”
Một lý do khiến việc thống kê chính xác số lượng cô dâu bị buôn bán rất khó khăn là vì họ thường bị gia đình mới và “đại lý” khai là người giúp việc. Câu chuyện của Sahar là một ví dụ.
Sahar mới 14 tuổi khi cô bị ép kết hôn với một người đàn ông 50 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nhỏ ở Bihar, cô là con út trong 12 anh chị em. Kẻ môi giới hôn nhân của cô chính là chồng của người chị họ. Chồng mới của Sahar là một người đàn ông góa vợ và đang tìm vợ hai để nuôi 3 đứa con của anh ta và làm việc nhà.
Sahar kể, ban đầu bố mẹ cô khá do dự vì họ muốn các anh chị của cô kết hôn trước. Để thuyết phục họ, kẻ môi giới đã nói rằng chú rể sống ở Delhi và Sahar sẽ không phải sống quá xa nhà. Anh ta cũng cung cấp sai tuổi của chú rể và nói rằng anh ta mới chỉ có 1 đứa con từ cuộc hôn nhân trước.
Suốt 3 tháng đầu sau khi lấy chồng, Sahar chỉ khóc và cô lập mình với những người xung quanh. Sau đó, cô phát hiện ra rằng bố mẹ cô đã được cho sai địa chỉ của nhà chồng để họ không thể liên lạc với cô được nữa. Nếu họ tìm thấy cô, cô sẽ nói rằng cô muốn về nhà. Nhưng điều đó không xảy ra và cô không còn cách nào khác là thích nghi với nơi này.
Sau khi cầu xin chồng, cô được phép về thăm bố mẹ 1 lần dưới sự giám sát của người môi giới.
Chồng của Sahar qua đời khi con gái út của họ chào đời (cô bé không may cũng qua đời lúc 2 tuổi). Một mình cô nuôi 3 đứa con bằng việc làm ruộng.
Khi được hỏi liệu chồng cô có yêu cô không, cô đã trả lời: “Anh ấy thường nói rằng anh ấy không bắt cóc hay đánh cắp tôi từ bất cứ ai. Anh ấy đã kết hôn với tôi… Anh ấy từng đánh tôi bằng giày và làm gãy những chiếc vòng tay của tôi. Anh ta tức giận khi tôi nói rằng không muốn sống ở đây nữa…
Bây giờ tôi đã có điện thoại nhưng hồi ấy, chúng tôi chỉ có thư từ để liên lạc. Tôi phải làm thế nào để chạy trốn? Tôi sẽ đi đâu và làm thế nào để liên lạc với người khác?”.
An toàn và tác hại
Một căn phòng trong nhà của anh trai Mahira Trong những trường hợp bé gái bị bắt cóc hoặc lừa lấy chồng ở ngoài bang, trải nghiệm của họ về sự cô lập, khác biệt có nhiều sắc thái hơn. Bất chấp những ràng buộc khác nhau, một số “chọn” ở lại và tiếp tục cuộc hôn nhân như một chiến lược sống còn.
Amreen mới 15 tuổi khi cô bé bị bắt cóc trên đường đi học về. Cô sống cùng mẹ và 3 em trai. Kể từ khi bố cô bỏ rơi gia đình, bà Mahnoor phải nuôi 4 đứa con và nộp học phí cho Amreen. Đầu tiên, Amreen được đưa tới Ambala ở Haryana - cách nhà hơn 2.000km. Sau đó, cô được đưa tới một ngôi làng khác - nơi cô kết hôn với một người đàn ông lớn hơn 12 tuổi.
Nhớ lại chuyện này, mẹ của Amreen kể: “Tôi không biết. Tôi từ nhà một người họ hàng về thì thấy con bé biến mất. Một tháng sau, tôi nhận được cuộc gọi từ con bé. Con bé nói rằng đã kết hôn với một ai đó và đang sống ở Haryana.
Sau đó, chồng con bé cầm máy và chúng tôi trò chuyện một lúc mặc dù chúng tôi không nói cùng một ngôn ngữ. Tôi tới thăm con bé một lần và bảo nó về nhà, nhưng nó từ chối về mà không có chồng đi cùng”.
Khoảng 5 năm sau - năm 2015, Empower People đã giúp tái hợp Amreen và mẹ. Tổ chức này và cảnh sát đã bắt đầu một nỗ lực giải cứu nhưng Amreen từ chối về nhà với mẹ. Cô nói với mẹ rằng, có 2 người đàn ông đã bắt cô lên xe ô tô, rồi đưa tới Haryana. Lúc ấy, chồng cô khẳng định đã thấy cô ở ga tàu và tìm cách giải cứu cô khỏi những kẻ bắt cóc. Sau đó, họ quyết định kết hôn.
Câu chuyện cuộc đời của 3 người phụ nữ này cho thấy vấn đề buôn bán cô dâu không thể được đánh đồng với các hình thức buôn bán người khác đã được pháp luật công nhận. Đó là một hình thức bóc lột được gắn trong thể chế hôn nhân.
Lắng nghe những người phụ nữ này tâm sự, tôi hiểu và nhận ra mong muốn và quan điểm của họ. Họ nói về những mục tiêu, những ký ức thời thơ ấu, những suy nghĩ về tình yêu, hôn nhân và sự phân công lao động theo giới tính. Câu chuyện của họ tiết lộ rằng, ngay cả khi phải đối mặt với sự áp bức và bị lạm dụng thường xuyên, họ vẫn thương lượng về quyền của mình và “mặc cả” với chế độ gia trưởng hằng ngày.
Với sự hỗ trợ của các tổ chức cơ sở và các nhà hoạt động địa phương, một số phụ nữ đã trở thành những người lãnh đạo và cố vấn cộng đồng.
Nhiều người trong số đó không muốn được “giải cứu”. Họ vẫn tin tưởng một cách mạnh mẽ rằng nạn buôn bán cô dâu và bất bình đẳng giới cần phải chấm dứt. Nhưng đồng thời, họ cũng mong muốn được ghi nhận những đóng góp của mình với tư cách là một người vợ, người mẹ, một phụ nữ góa bụa, chứ không chỉ là một “cô dâu bị bán”.
* Tên của các nhân vật trong bài viết đã được thay đổi để bảo vệ thông tin cá nhân.
Bài viết của tác giả Sreya Banerjea, nghiên cứu sinh của ĐH London (Anh).
Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200 km chở cha về nhà
Bốn tháng sau khi nổi tiếng nhờ câu chuyện đạp xe 1.200 km để đưa cha bị thương về quê, Jyoti Kamuri (Ấn Độ) được nhiều người giúp đỡ tiền bạc, vật chất.
" alt="Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ">Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Lễ Vu Lan này bạn có còn diễm phúc được ở gần mẹ cha không?
- Bạn muốn hẹn hò tập 643, giám đốc xây dựng mang nhẫn vàng cầu hôn bạn gái mới quen
- Tai hại khi hút thuốc trong ô tô dù đã mở cửa
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Người Nhật du lịch kết hợp làm việc để bớt thấy tội lỗi
- Cả phân khúc sedan cỡ D chỉ bán hơn 100 xe trong tháng 8
- Cuộc sống giữa rừng sâu của 'công tử' Sài Gòn và vợ trẻ
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Gánh cháo đậu 50 năm gây thương nhớ ở Sài Gòn
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Bạn là kiểu cha mẹ nào trong 6 kiểu này?
- Lịch thi lớp 6 THCS Cầu Giấy, Thanh Xuân và các trường chất lượng cao năm 2024
- Cha mẹ không nên gom góp tài sản cho con, hãy tích lũy cho bản thân khi về già
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Tâm sự của chàng trai khi người yêu báo có thai
- Kia Carnival bản nâng cấp lần đầu lộ diện
- Nữ du khách bị bắt vì khỏa thân quay video trên cây cầu linh thiêng
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Đàn bà đánh ghen: 'Không lôi được chồng về lại mở cửa cho sói vào nhà'
- Bộ sưu tập Victory Touring đắt hơn ôtô
- Nữ du khách bị bắt vì khỏa thân quay video trên cây cầu linh thiêng
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Những thú non bán hoang dã sinh ở Vinpearl Safari bây giờ ra sao?
- Núi Phú Sĩ có tuyết trở lại
- Hoàng Yến: 'Tôi không định cưới chồng lần thứ năm'
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- 'Bóc phốt' chồng, tung clip đánh ghen lên mạng, người phụ nữ nhận kết đắng
- Cách mì Hảo Hảo hấp dẫn người Việt suốt 20 năm
- Bỏ đề xuất nhà đầu tư cá nhân không được mua trái phiếu riêng lẻ
- 搜索
-
- 友情链接
-