Bóng đá

Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-23 09:49:39 我要评论(0)

Hồng Quân - 20/04/2025 19:11 Nhận định bóng đ lịch đálịch đá、、

ậnđịnhsoikèoDjurgardensIFvsGAIShngàyKhôngdễdàlịch đá   Hồng Quân - 20/04/2025 19:11  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
fe597c698fd21bc6d415cecaba1267866c7b98e8.jpeg
Trung Quốc thúc đẩy sự phát triển của ngành AI trong nước bằng các khuôn khổ pháp lý. Ảnh: SCMP

Dự thảo chính sách cho biết “AI là công nghệ nền tảng và chiến lược thúc đẩy vòng cách mạng công nghệ và chuyển đổi công nghiệp mới”. Bằng cách đẩy nhanh quá trình hội nhập của AI vào nền kinh tế đất nước, Trung Quốc kỳ vọng sẽ “thay đổi sâu sắc mô hình sản xuất công nghiệp và phát triển kinh tế”.

Theo MIIT, AI “đóng vai trò quan trọng” trong việc nâng cao năng lực sản xuất và năng lực Internet của nền kinh tế số hai thế giới.

Trung Quốc hiện có hơn 4.500 công ty AI. Theo dữ liệu chính thức, ngành công nghiệp AI cốt lõi của nước này có quy mô hơn 587 tỷ NDT (khoảng 81 tỷ USD) vào năm 2023, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm ngoái.

You Chuanman, Giám đốc Trung tâm Quan hệ Quốc tế thuộc Viện Quản lý và Quản trị Toàn cầu, cho biết dự thảo chính sách của MIIT đã áp dụng cách tiếp cận ủng hộ thị trường, thay vì quy định chỉ huy và kiểm soát thông thường, để hướng dẫn và thúc đẩy sự phát triển ngành AI của Trung Quốc.

“Cách tiếp cận này thiên về việc cho phép và thúc đẩy sự phát triển của công nghệ cũng như hệ sinh thái của nó”, ông You nói thêm và nhận định các ngành công nghiệp khác cũng sẽ được hưởng lợi.

Chính sách dự thảo của MIIT đã liệt kê tổng cộng 12 lĩnh vực là công nghệ quan trọng trong chuỗi cung ứng AI, gồm xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính và học máy.

Chuỗi công nghiệp AI của Trung Quốc, theo dự thảo chính sách, bao gồm bốn lớp: Nền tảng (sức mạnh tính toán, thuật toán và dữ liệu cần thiết để đào tạo LLM), khuôn khổ, mô hình và ứng dụng.

Vào tháng 4/2024, Alibaba Group Holding và Chủ tịch Joe Tsai cho biết trong một cuộc phỏng vấn trên podcast rằng, Trung Quốc đã kém Mỹ hai năm trong cuộc đua toàn cầu về phát triển AI, khi các doanh nghiệp đại lục phải vật lộn với các hạn chế xuất khẩu công nghệ của Washington.

Bắc Kinh cũng đã phát động sáng kiến AI Plus - chiến lược nhằm thúc đẩy mở rộng nền kinh tế kỹ thuật số thông qua mũi nhọn là chuyển đổi và hiện đại hoá các lĩnh vực sản xuất.

(Theo SCMP, Xinhua)

Xuất khẩu công nghệ Hàn Quốc tăng kỷ lục, song khó tách rời Trung QuốcTheo dữ liệu hải quan mới nhất, lượng chip xuất khẩu trung bình hằng ngày của Hàn Quốc trong năm nay đã tăng 12,4% so với cùng kỳ, đạt thặng dư thương mại 8 tỷ USD." alt="Trung Quốc xây dựng 50 bộ tiêu chuẩn, 12 lĩnh vực cung ứng AI chủ chốt" width="90" height="59"/>

Trung Quốc xây dựng 50 bộ tiêu chuẩn, 12 lĩnh vực cung ứng AI chủ chốt

W-tram BTS 5G   1.jpg
Ngoài việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, quy định mới cũng hướng tới thúc đẩy chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông. Ảnh minh họa: Cao Hưng

Quy định về hoạt động bán buôn trong viễn thông tại Luật Viễn thông năm 2023 đã tạo thuận lợi cho các thành phần doanh nghiệp khác nhau gia nhập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường bán buôn, thúc đẩy chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông, bán buôn lưu lượng, dịch vụ giữa các doanh nghiệp.

Căn cứ quy định tại Luật Viễn thông năm 2023, Bộ TT&TT ban hành Thông tư 08 quy định chi tiết hoạt động bán buôn trong viễn thông nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp viễn thông trên thị trường bán buôn dịch vụ viễn thông; đồng thời, đảm bảo các doanh nghiệp viễn thông mua buôn được tiếp cận với dịch vụ bán buôn với mức giá và các điều kiện điều khoản cung cấp dịch vụ công bằng, hợp lý, minh bạch; không phân biệt đối xử giữa các đối tượng mua buôn khác nhau.

Cục Viễn thông cũng cho biết, quy định mới còn hướng tới góp phần thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường bán lẻ thông qua thị trường bán buôn dịch vụ viễn thông. Từ đó, sẽ đem lại thêm nhiều lợi ích cho người tiêu dùng như được tiếp cận với các dịch vụ mới, có thêm nhiều lựa chọn về các gói dịch vụ với mức giá hợp lý hơn…

Chia sẻ quan điểm ở góc nhìn của Hiệp hội Internet Việt Nam - VIA, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VIA bình luận: Trên cơ sở thực tiễn cùng với việc xem xét các đặc tính của thị trường viễn thông Việt Nam - nơi mà phần lớn thị phần do một số ít các doanh nghiệp viễn thông nắm giữ, trong khi nhu cầu thị trường rất đa dạng, Hiệp hội thấy rằng việc có các hành lang cho hoạt động bán buôn viễn thông là điều hợp lý, và có lợi cho thị trường.

“Các điều khoản quy định trong Luật Viễn thông  năm 2023 và trong Thông tư mới sẽ giúp định hướng tốt hơn cho hoạt động bán buôn dịch vụ viễn thông, với cách tiếp cận như Cục Viễn thông hay đề cập là “thoáng”. Chúng tôi cho rằng quy định mới hợp lý với tình hình thị trường hiện nay và đón đầu cho các thay đổi trong một vài năm tới”, ông Vũ Thế Bình nhận xét.

Người dùng sẽ có nhiều lựa chọn theo nhu cầu của mình

Bàn về những ảnh hưởng tác động của quy định mới về bán buôn dịch vụ viễn thông, chuyên gia Vũ Thế Bình nêu quan điểm: Trước tiên là, các hoạt động bán buôn hiện tại sẽ được các doanh nghiệp nhìn nhận theo khung hành lang, chính sách, để đưa vào hoạt động bài bản, minh bạch hơn. Điều này có lợi cho cả bên bán buôn và bên mua buôn. Cùng với đó, khả năng sẽ có thêm các doanh nghiệp quan tâm đến việc trở thành nhà viễn thông mua buôn, và bán lại cho các tập khách hàng hay các địa bàn cụ thể mà họ đang có hoặc hiểu rõ.

W-nguoi-dung-mang-xa-hoi-1-1-1.jpg
Chuyên gia Vũ Thế Bình cho rằng, việc có thêm hành lang pháp lý cho hoạt động bán buôn dịch vụ viễn thông chắc chắn sẽ tác động tốt hơn cho lợi ích của người dùng cuối cùng. Ảnh minh họa: Đ.T

Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình cũng nhấn mạnh: Chính sách mới được kỳ vọng sẽ thúc đẩy nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường, thúc đẩy chia sẻ hạ tầng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, thì hệ quả là người dùng sẽ có nhiều lựa chọn hơn theo nhu cầu của mình.

Thực tế, thị trường viễn thông Việt Nam đã có những thời điểm đột phá nhờ các chính sách thúc đẩy cạnh tranh. Do đó, việc có thêm hành lang pháp lý cho hoạt động bán buôn dịch vụ viễn thông chắc chắn sẽ tác động tốt hơn cho lợi ích của người dùng cuối cùng. 

“Chúng tôi cho rằng, hưởng lợi cuối cùng sẽ là người dùng. Họ sẽ được doanh nghiệp hiểu họ nhất chăm sóc và phục vụ. Trong chuỗi giá trị từ bán buôn đến bán lẻ, khi hoạt động trơn tru và tối ưu, thì cả bên bán buôn và bên mua buôn sẽ hưởng lợi. Khi đó, mỗi 'tay chơi' trong hệ sinh thái sẽ tập trung vào khâu mà họ giỏi nhất, hay khâu mà họ đạt hiệu quả nhất, thay vì làm từ A đến Z, điều mà không có doanh nghiệp nào có thể làm hoàn hảo 100%”,ông Vũ Thế Bình nêu quan điểm.

Đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam cũng phân tích thêm, thị trường quyết định bởi cung - cầu và tính dự đoán được của chính sách, của các tác động chính sách, hoặc dự đoán được của các 'tay chơi' lớn. Do đó, về lý thuyết và kỳ vọng, tạo hành lang cho hoạt động bán buôn viễn thông, mà trong thực tế vẫn đang diễn ra, là điểm tích cực để thúc đẩy cạnh tranh, qua đó tạo giá trị tốt cho khách hàng. Khách hàng sẽ được phục vụ tốt hơn, với chi phí hợp lý hơn.

Thông tư 08 của Bộ TT&TT đã đưa ra một hành lang, khung, hướng dẫn để định hướng cho các doanh nghiệp viễn thông trong việc thực thi hoạt động bán buôn, trên cơ sở bám theo các nguyên tắc: Đảm bảo công bằng, hợp lý, minh bạch thông tin, công khai...

 “Chúng tôi cho rằng Thông tư đã thể hiện cách tiếp cận phù hợp khi xây dựng Luật viễn thông sửa đổi và các chính sách liên quan. Tuy nhiên, để chính sách thực sự tạo ra tác động trên thực tế thị trường, ngoài công tác thúc đẩy, hướng dẫn, vẫn cần các hoạt động đo lường kết quả, đánh giá định kỳ sau các chu kỳ thực hiện, để tu chỉnh - bổ sung nhằm đảm bảo định hướng hoạt động bán buôn viễn thông đến được các đích cuối cùng. Đó là, tạo ra môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, minh bạch và mang lại lợi ích ngày càng tốt hơn cho người dùng”, chuyên gia Vũ Thế Bình lưu ý.

Tháo gỡ khó khăn cho nhà mạng trong phát triển hạ tầng viễn thông thụ độngViệc quy định cụ thể thẩm quyền của Bộ TT&TT, Sở TT&TT trong việc chủ trì quản lý, giải quyết tranh chấp và hiệp thương giá thuê hạ tầng viễn thông sẽ giúp tháo gỡ khó khăn cho các nhà mạng trong phát triển hạ tầng viễn thông thụ động." alt="Người dùng sẽ được hưởng lợi từ quy định mới về bán buôn dịch vụ viễn thông" width="90" height="59"/>

Người dùng sẽ được hưởng lợi từ quy định mới về bán buôn dịch vụ viễn thông

IMG_0FC0DEF6BE8E 1.jpeg
Bà Nguyễn Thị Minh Huyền - Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công thương - phát biểu khai mạc hội thảo. Ảnh: Du Lam

TMĐT xuyên biên giới đang ghi nhận những bước tiến nhảy vọt. Dẫn thống kê của hãng nghiên cứu Statista, bà Minh Huyền chỉ ra TMĐT xuyên biên giới đang chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu TMĐT tại các quốc gia Đông Nam Á, chẳng hạn Thái Lan 30%, Việt Nam 37%, Malaysia 44% và Singapore 60%.

Để thúc đẩy TMĐT xuyên biên giới, các quốc gia thành viên ASEAN đã đưa ra nhiều sáng kiến và chương trình. Trong đó, Việt Nam là nước khởi xướng Chương trình mua sắm trực tuyến ASEAN Online Sale Day. Việt Nam cũng là một trong những nước có tỷ lệ doanh nghiệp hưởng ứng cao nhất trong khối, trung bình khoảng 300 doanh nghiệp mỗi năm.

Bước sang năm thứ 10, ASEAN Online Sale Day 2024 diễn ra từ ngày 8/8 đến ngày 10/8 với sự tham gia của nhiều sàn TMĐT lớn. Năm nay là năm đầu tiên TikTok Shop góp mặt. Theo đại diện IDEA, sự có mặt của các nền tảng TMĐT tạo không gian lớn hơn và đa dạng hơn cho các doanh nghiệp ASEAN kết nối với khách hàng trong khu vực.

IMG_CCE65BC8FCD2 1.jpg
Ông Nguyễn Lâm Thanh – đại diện TikTok Việt Nam - chia sẻ về những lợi ích của Internet và TMĐT đối với phát triển kinh tế. Ảnh: Du Lam

Nhấn mạnh tầm quan trọng của Internet nói chung và TMĐT nói riêng với phát triển kinh tế ASEAN, ông Nguyễn Lâm Thanh – đại diện TikTok Việt Nam – chia sẻ, người tiêu dùng trong khối sẽ không chỉ tiêu thụ hàng hóa vật lý mà cả hàng hóa phi vật thể của nhau. Ông nhận định:"Internet đã giúp rút ngắn hai câu chuyện quan trọng trong thương mại, đó là không gian và thời gian. Gần đây, xuất hiện xu hướng mới là bỏ qua ngôn ngữ".

Trên phạm vi toàn cầu, nhu cầu tìm hiểu đặc sản, văn hóa, hàng hóa của các cộng đồng, dân tộc khác rất lớn, dẫn đến hàng hóa của một nước có thể đến với thị trường lớn hơn nhiều. Mong muốn vươn ra thế giới của tất cả doanh nghiệp là xu thế không thể thay đổi, đặc biệt khi rào cản cuối cùng là ngôn ngữ cũng được phá bỏ.

Đại diện TikTok Việt Nam dự đoán một tương lai nơi người dân ở nước này có thể đăng bán hàng hoặc mua sắm ở nước khác mà không cần biết tiếng ở đó.

Với lợi thế không chỉ là nền tảng giải trí mà còn là đa phương tiện, đa công cụ và đa ngôn ngữ, tính đến cuối năm 2023 tại Việt Nam, TikTok đã có hơn 3 triệu pháp nhân kinh doanh trên nền tảng có thu nhập. Theo ông Huỳnh Khang, đại diện Bộ phận Giải pháp Doanh nghiệp TikTok, trong kỷ nguyên nội dung như hiện nay, nếu muốn đạt kết quả kinh doanh ấn tượng, doanh nghiệp cần phải phối hợp giữa nội dung và thương mại.

Đồng thời, để thúc đẩy TMĐT xuyên biên giới, người bán hàng cần nắm bắt các sự kiện bán hàng quan trọng tại những thị trường mục tiêu, như Tết Âm lịch, Lễ hội té nước Songkran (Thái Lan) hay Lễ Hari Raya (Singapore)... Trong những dịp này, người bán hàng nên khai thác tối đa và vận dụng công cụ TMĐT để tiếp cận khách hàng, tăng lưu lượng truy cập.

Tại hội thảo, nhiều câu chuyện thành công trong kinh doanh TMĐT xuyên biên giới đã được các khách mời chia sẻ. Bà Minh Huyền tin tưởng hội thảo sẽ cung cấp thông tin và giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp, giúp họ tham gia thành công ASEAN Online Sale Day, hướng đến thúc đẩy TMĐT xuyên biên giới trong khối ASEAN.

" alt="Ngôn ngữ sẽ không còn là rào cản đối với thương mại điện tử xuyên biên giới" width="90" height="59"/>

Ngôn ngữ sẽ không còn là rào cản đối với thương mại điện tử xuyên biên giới