Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán -
Mắt: Cà rốt rất giàu beta-carotene, giảm nguy cơ thoái hóa cơ, nguyên nhân hàng đầu gây mất thị lực. Các vitamin và chất chống oxy hóa trong cà rốt có thể giữ cho đôi mắt của bạn khỏe mạnh ngay cả khi về già.
Não: Để não hoạt động tốt cần có axit béo omega-3 và quả óc chó rất giàu thành phần này.
Phổi:Nho chứa hợp chất proanthocyanidin, giúp chữa bệnh hen suyễn và dị ứng.
Tim: Cà chua giàu lycopene, giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Bạn có thể kết hợp cà chua với một ít chất béo để tăng khả năng hấp thụ.
Xương: Xương của chúng ta cần canxi và cần tây chứa hàm lượng canxi cao. Loại rau này cũng chứa nhiều mangan, cải thiện mật độ xương.
Dạ dày: Ốm nghén, đau bụng, tiêu chảy, hội chứng ruột kích thích và buồn nôn là một số bệnh về dạ dày mà gừng có thể hỗ trợ điều trị. Ngoài ra, theo Brightside, gừng tăng cường lớp chất nhầy trong dạ dày của chúng ta.
Các loại siêu thực phẩm tốt cho cơ thể
Tỏi: Loại gia vị phổ biến có mùi hăng khiến vi khuẩn tránh xa và chống lại bệnh tật. Tỏi giúp giảm cholesterol và huyết áp, ngăn ngừa chứng viêm trong cơ thể.
Củ cải đường: Loại rau này rất giàu vitamin B9, C, magie, tăng cường trí não của bạn và có thể làm giảm huyết áp cao.
Chocolate đen: Thanh chocolate càng có nhiều ca cao thì càng có lợi cho sức khỏe. Chocolate đen có nhiều chất chống oxy hóa, bổ sung cholesterol và cải thiện tâm trạng rất hiệu quả. Một lượng nhỏ chocolate mỗi ngày có thể rất tốt cho sức khỏe của bạn.
Tác dụng, tác hại của nhãnTrong nhãn có nhiều chất dinh dưỡng giúp cải thiện giấc ngủ, tăng cường miễn dịch nhưng loại quả này không tốt cho phụ nữ mang thai, người mắc bệnh tiểu đường."> Những thực phẩm tốt cho sức khỏe và bổ cho từng bộ phận trên cơ thể
-
Doanh số điện thoại 5G lần đầu tiên vượt qua điện thoại 4GHầu như mọi điện thoại ra mắt tại Việt Nam năm 2022 đều có phiên bản tích hợp 5G. (Ảnh: Hải Đăng)
Tại Việt Nam, báo cáo trước đó của IDC cho thấy triển vọng sáng sủa của điện thoại 5G trong năm 2022. Cụ thể, số lượng smartphone 5G bán ra sẽ tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2021, chiếm hơn một phần tư doanh số smartphone bán ra năm 2022. Điều này một phần nhờ smartphone hỗ trợ 5G có giá bán phải chăng hơn và các công ty viễn thông vượt qua giai đoạn thử nghiệm để ra mắt các dịch vụ 5G thương mại trên cả nước vào năm 2022.
IDC dự báo việc tiếp tục chuyển đổi từ nhu cầu mua sắm điện thoại 2G/3G sang các dòng máy hỗ trợ mạng 4G/5G dẫn đến việc Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng thị trường smartphone cao nhất trong số các nước ASEAN vào năm 2022, khi nhu cầu sử dụng smartphone tăng nhanh.
Một khảo sát của ICTnews trên thị trường cho thấy tất cả các nhà sản xuất lớn đều tung ra thị trường điện thoại hỗ trợ 5G, với mức giá từ 5 triệu đồng trở lên. 5G dần trở thành trang bị phải có trên điện thoại từ 10 triệu đồng trở lên. Ngoài ra, các nhà bán lẻ trong nước cũng dự báo điện thoại 5G chính là một trong những tâm điểm của ngành trong năm 2022.
Báo cáo của Counterpoint cho hay, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh 5G ở Bắc Mỹ và Tây Âu lần lượt đạt 73% và 76%. Apple thống trị hai thị trường này với thị phần lần lượt là hơn 50% và 30%.
Sau khi Apple chuyển sang 5G vào tháng 10/2020 với iPhone 12 Series, Bắc Mỹ và Tây Âu đã chứng kiến sự gia tăng tự nhiên trong doanh số bán điện thoại thông minh 5G. Những khu vực này dự kiến tiếp tục đóng góp đáng kể vào doanh số bán hàng 5G trên toàn cầu, vì ngay cả khi sản phẩm iPhone không có thông số kỹ thuật cạnh tranh thì người dùng vẫn có nhu cầu lớn về nâng cấp lên mạng 5G.
Ngoài ra, có nhiều người dùng iPhone đã sẵn sàng đổi điện thoại mới sau nhiều năm sử dụng máy cũ. Chu kỳ thay thế trung bình của iPhone là 4 năm. Khi mua điện thoại mới giai đoạn này, kết nối 5G gần như mặc định.
Không chỉ Apple, các hãng sản xuất Android cũng nhanh chóng tích hợp 5G vào smartphone ở nhiều phân khúc giá. Nhờ các chip giá cả phải chăng do MediaTek và Qualcomm cung cấp, điện thoại thông minh Android 5G đã bước vào phân khúc giá từ trung bình đến cao (250 - 400 USD) và hiện giảm xuống mức giá 150 - 250 USD, đóng góp 1/5 doanh số bán hàng 5G ở tháng Giêng.
Châu Á - Thái Bình Dương, Trung Đông và Châu Mỹ Latinh là những khu vực tiềm năng tiếp theo cho việc thâm nhập điện thoại 5G. Các mẫu điện thoại 5G ở phân khúc giá dưới 150 USD là điểm sáng cho các khu vực này, giờ đang bị thống trị bởi 4G.
Bộ xử lý trên smartphone (SoC) 5G cấp thấp hiện có giá hơn 20 USD. Khi giá giảm xuống dưới 20 USD, thị trường sẽ bắt đầu có mặt điện thoại thông minh 5G giá bình dân, theo Counterpoint.
Hải Đăng
Người dùng lên đời 4G/5G, thị trường smartphone Việt sẽ tăng trưởng gấp đôi năm nay
Do xu hướng hạn chế điện thoại cơ bản, thị trường smartphone tại Việt Nam được dự báo tăng trưởng gần gấp đôi so với năm ngoái.
"> -
Việt Nam tăng 15 bậc về Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT lùi thời hạn tắt sóng 2GViệt Nam xếp 71/193 quốc gia về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Liên Hợp Quốc. Ảnh chụp màn hình. Các tiêu chí như OSI (chỉ số dịch vụ công trực tuyến), TII (chỉ số hạ tầng viễn thông), HCI (chỉ số nguồn nhân lực), EPI (chỉ số tham gia kỹ thuật số) đều có tiến bộ so với hai năm trước.
Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 5/11 nước về Chính phủ điện tử, tăng 1 bậc so với năm 2022.
Liên Hợp Quốc nhận xét, việc các nước như Việt Nam được thăng hạng từ nhóm EGDI cao lên rất cao phản ánh thành công trong củng cố hạ tầng số, mở rộng kết nối Internet, áp dụng các khung Chính phủ điện tử mạnh mẽ. Đầu tư đáng kể của Việt Nam vào dịch vụ công trực tuyến được phản ánh trong thứ hạng mới.
Bộ TT&TT lùi thời hạn tắt sóng 2G
Ngày 13/9, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ký Ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BTTTT về việc “Ngưng hiệu lực thi hành quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 Thông tư số 03/2024/TT-BTTTT và điểm a khoản 2 Điều 4 Thông tư số 04/2024/TT- BTTTT” (Về việc dừng cung cấp dịch vụ cho thiết bị đầu cuối thuê bao chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn GSM trong thời hạn 1 tháng (từ ngày 16/9/2024 đến hết ngày 15/10/2024)).
Lý do tạm ngưng tắt sóng 2G theo Thông tư số 10 là để đảm bảo nhu cầu thông tin trong thời gian cần thiết, đủ để doanh nghiệp và người dân kịp thời khắc phục thiệt hại cơn bão số 3.
Đây là cơn bão lịch sử đã gây thiệt hại nặng nề cho các nhà mạng và ảnh hưởng đến thông tin liên lạc của khách hàng.
Lý do tạm ngưng tắt sóng 2G là để đảm bảo nhu cầu thông tin trong thời gian cần thiết, đủ để doanh nghiệp và người dân kịp thời khắc phục thiệt hại cơn bão số 3. Ảnh: TK Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, hiện nay, các nhà mạng di động đang hết sức nỗ lực để chuyển đổi thuê bao 2G Only. Đến ngày 8/9/2024, số thuê bao của các nhà mạng còn khoảng 3,4 triệu thuê bao 2G Only. So với tháng 7/2024, trong vòng hơn 1 tháng, số thuê bao 2G Only giảm hơn 5,3 triệu thuê bao. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận, thể hiện sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ TT&TT và sự nghiêm túc của các doanh nghiệp di động, để thực hiện kế hoạch dừng công nghệ 2G.
Liên tiếp xuất hiện chiến dịch tấn công APT nhắm vào Việt Nam
Từ tháng 8 cho đến nay, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã liên tục phát hiện và có cảnh báo về các chiến dịch tấn công có chủ đích - APT nhắm vào tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam.
Theo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin, thời gian gần đây, đơn vị đã ghi nhận thông tin liên quan đến các chiến dịch tấn công mạng có chủ đích sử dụng những mã độc phức tạp, kỹ thuật tấn công tinh vi để xâm nhập vào hệ thống thông tin quan trọng của tổ chức, doanh nghiệp, với mục tiêu chính là tấn công mạng, đánh cắp thông tin và phá hoại hệ thống.
Tại cảnh báo ngày 11/9 gửi đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin cả nước, Cục An toàn thông tin đã thông tin chi tiết về các chiến dịch tấn công APT của 3 nhóm tấn công Mallox Ransomware, Lazarus và Stately Taurus (còn gọi là Mustang Panda).
Sự cố tấn công có chủ đích, dùng mã độc mã hóa dữ liệu vào hệ thống của VNDIRECT hồi đầu năm nay là bài học lớn với các đơn vị tại Việt Nam về đảm bảo an toàn thông tin. Ảnh: D.V Cụ thể, cùng với việc tổng hợp, phân tích các hành vi tấn công của các nhóm tấn công trong 3 chiến dịch tấn công có chủ đích nhắm vào các hệ thống thông tin quan trọng gồm: Chiến dịch tấn công liên quan đến mã độc Mallox ransomware, chiến dịch của nhóm Lazarus sử dụng ứng dụng Windows giả mạo nền tảng họp video để phát tán nhiều chủng mã độc và chiến dịch của nhóm Stately Taurus khai thác VSCode để tấn công nhằm vào các tổ chức tại châu Á, Cục An toàn thông tin cũng đã đưa ra các chỉ báo tấn công mạng - IoC để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc có thể rà soát và phát hiện sớm các nguy cơ tấn công mạng.
Ngay trước đó, trong tháng 8/2024, Cục An toàn thông tin cũng đã liên tục phát cảnh báo về những chiến dịch tấn công có chủ đích nguy hiểm khác như: Chiến dịch sử dụng kỹ thuật ‘AppDomainManager Injection’ để phát tán mã độc, được nhận định liên quan đến nhóm APT 41 và đã ảnh hưởng đến các tổ chức ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam; chiến dịch tấn công mạng do nhóm APT StormBamboo thực hiện, nhằm vào các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng Internet, với mục đích triển khai phần mềm độc hại trên các hệ thống macOS và Windows của người dùng để qua đó chiếm quyền kiểm soát và đánh cắp thông tin quan trọng; chiến dịch tấn công mạng được thực hiện bởi nhóm tấn công APT MirrorFace, với ‘đích ngắm’ là các tổ chức tài chính, viện nghiên cứu và nhà sản xuất...
Trong các cảnh báo về những chiến dịch tấn công có chủ đích APT, Cục An toàn thông tin đều đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin đang sử dụng có khả năng bị ảnh hưởng bởi chiến dịch tấn công. Đồng thời, chủ động theo dõi các thông tin liên quan đến đến các chiến dịch tấn công mạng nhằm thực hiện ngăn chặn sớm, tránh nguy cơ bị tấn công.
Việt Nam trong nhóm top 1 an toàn thông tin toàn cầu
Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) vừa công bố Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu (GCI) 2024. Báo cáo chỉ ra các quốc gia trên thế giới đang tăng cường nỗ lực an ninh mạng nhưng cần có các hành động mạnh mẽ hơn để đối phó với những nguy cơ ngày càng tăng.
GCI 2024 đánh giá các nỗ lực của các nước dựa trên 5 tiêu chí, thể hiện các cam kết an ninh mạng cấp quốc gia: pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, phát triển năng lực và hợp tác. ITU cũng thay đổi cách thức đánh giá nhằm tập trung tốt hơn vào sự tiến bộ của mỗi nước trong các cam kết bảo mật và tác động của nó.
Các nước được xếp thành 5 nhóm, trong đó nhóm 1 là nhóm cao nhất, gồm 46 nước, đóng vai trò “làm gương”. ITU đánh giá các nước nhóm 1 đều có sự tiến bộ đáng kể so với phiên bản GCI gần nhất vào năm 2021.
Việt Nam nằm trong nhóm 1 với tổng điểm 99,74, trong đó bốn tiêu chí đạt tối đa 20 điểm là biện pháp pháp lý, biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức và biện pháp phối hợp. Tiêu chí phát triển năng lực đạt 19,74 điểm.
Việt Nam là 1 trong 46 quốc gia được xếp vào nhóm 1 về chỉ số an toàn thông tin toàn cầu của ITU. Ảnh: ITU Theo Tổng thư ký ITU Doreen Bogdan-Martin, xây dựng niềm tin trong thế giới số là tối quan trọng. Bà đánh giá sự tiến bộ trong GCI 2024 là dấu hiệu cho thấy chúng ta phải tập trung mọi nỗ lực để bảo đảm tất cả mọi người ở bất kỳ đâu có thể quản trị các nguy cơ bảo mật trong thế giới kỹ thuật số ngày một phức tạp.
GCI được ITU công bố lần đầu vào năm 2015, nhằm hỗ trợ các quốc gia xác định các lĩnh vực cần cải thiện và khuyến khích các nước hành động để phát triển năng lực trong mỗi tiêu chí. GCI không ngừng thay đổi để thích ứng với các rủi ro, ưu tiên và nguồn lực liên tục biến đổi, cung cấp bức tranh toàn diện nhất về các biện pháp an ninh mạng của mỗi nước.
Hạ tầng viễn thông đóng góp lớn giúp Việt Nam tăng 15 bậc về Chính phủ điện tửNỗ lực ở cả 3 trụ cột hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực, dịch vụ công trực tuyến đã giúp Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử. Trong đó, thành công về củng cố hạ tầng viễn thông có đóng góp lớn hơn cả.">