Nhận định

Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h15 ngày 4/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-15 09:05:33 我要评论(0)

Chiểu Sương - 02/04/2024 23:53 Kèo phạt góc 24hmoney24hmoney、、

èophạtgócManCityvsAstonVillahngà24hmoney   Chiểu Sương - 02/04/2024 23:53  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Erik ten Hag không thể chấp nhận cách MU nhập cuộc chậm chạp ở đầu mỗi hiệp khiến họ phải trả giá đắt

Tuy nhiên, đoàn quân của Erik ten Hagnhận gáo nước lạnh ở ngay giây thứ 55 của trận đấu và để thua thêm 1 bàn khác chỉ 3 phút sau giờ nghỉ giải lao.

Các bàn thắng của Marcus Rashdford và Jadon Sancho vào sân từ ghế dự bị, đã mang về cho MU1 điểm.

Sau trận, Erik ten Hag cho biết, Quỷ đỏ đã phải trả giá vì nhập cuộc chậm chạp ở cả 2 hiệp đấu.

MU rõ ràng là chưa sẵn sàng ở đầu mỗi hiệp đấu. Tôi bắt đầu bài nói chuyện của mình vào giờ nghỉ giải lao với câu: Này các cậu, chúng ta chưa sẵn sàng, hãy chắc chắn rằng các cậu đã sẵn sàng cho trận đấu.

Sau đó chúng tôi ra sân và lại để thủng lưới và đó mới là vấn đề. Tôi thất vọng vì MU đã thua tất cả các cuộc tranh chấp ở đầu mỗi hiệp.

Vị thuyền trưởng Quỷ đỏ vui với sự trở lại của Jadon Sancho và hy vọng anh sẽ giữ được đà phát triển

Bạn có thể nói rằng, MU giành được đã giành được 1 điểm vì ở 1 trận derby thế này, gỡ được sau khi bị dẫn 2 bàn không phải là tệ. Nhưng mặt khác, với cách chúng tôi bước vào trận derby với Leeds thì không thể chấp nhận được.

Bạn phải sẵn sàng chiến đấu nhưng chúng tôi lại không có được điều đó”.

Về Jadon Sancho, người đã trở lại từ ghế dự bị ở 2 trận gần đây cho MU cũng như có bàn thắng đầu tiên kể từ tháng 9 năm ngoái, Erik ten Hag chia sẻ:

Tôi thực sự hạnh phúc khi Jadon Sancho đang đi đúng hướng. Tôi hy vọng cậu ấy có thể giữ đà phát triển và tôi chắc chắn rằng điều đó sẽ củng cố và thúc đẩy Sancho hơn nữa.

Jadon Sancho là một cầu thủ xuất sắc và nếu cậu ấy tập trung phấn đấu và phát triển thì có thể đạt phong độ ấn tượng. Tôi thực sự thích thú khi thấy Sancho theo cách mà cậu ấy đã thể hiện với rất nhiều sự tự tin”.

" alt="MU thoát thua Leeds, Erik ten Hag huỵch toẹt lý do đáng trách" width="90" height="59"/>

MU thoát thua Leeds, Erik ten Hag huỵch toẹt lý do đáng trách

{keywords}Bà Trần Thùy Dương, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Ảnh: Thanh Hùng

Từng là “sản phẩm” của hệ thống trường chuyên, bà Dương cho hay, bản thân hiểu rõ văn hóa của người Việt Nam, nhiều gia đình, bố mẹ dù vất vả, nhưng con chắc chắn phải được học.

“Ai cũng mong muốn cho con mình được học ở một môi trường tốt, có thầy giỏi, bạn ngoan. Đôi khi họ mong con được vào trường tốt đơn giản để con mình được học ở môi trường có sự thi đua học tập. Nhu cầu là có thật.

Điều này kể cả trường công lập hay tư thục đều hoàn toàn làm được. Do đó, tôi nghĩ rằng nên chăng có thể nhân rộng những hệ thống đào tạo mũi nhọn, đào tạo theo mô hình nhóm các học sinh có năng khiếu đặc biệt về bộ môn nào đó theo nhu cầu xã hội”, bà Dương nói.

- PV: Nếu cả hai hệ thống chuyên của công lập và tư thục cùng tồn tại thì có gây nên chồng chéo, bất cập? 

Tôi thấy nhiều trường hợp, con thiếu 0,01 để trúng tuyển và phụ huynh vật vã, buồn bã đến nhường nào. Các con sau đó phải sang những trường khác chất lượng cũng tốt nhưng học đều đều nên không phát triển được năng khiếu nổi bật của con. Trong khi thua nhau 1 điểm trong một kỳ thi thì cũng chưa thể đánh giá. Kể cả một học sinh được 9 điểm khi thi, cũng chưa chắc đã giỏi hơn học sinh 8 điểm. Vậy tại sao không tạo cơ hội để cho học sinh được 8 điểm đó được phát triển năng lực.

Trong khi đó, hiện nay, hệ thống các trường tư đang rất phát triển. Ở trên thế giới, rất nhiều quốc gia có hệ thống trường tư phát triển vô cùng mạnh và đóng góp một phần không nhỏ, thậm chí là lớn cho sự phát triển giáo dục.

Như vậy, tôi nghĩ áp lực trong việc chọn trường, chọn lớp, trường điểm sẽ được giảm tải. Bởi phụ huynh và học sinh sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn, thay vì tìm hướng đi vào các trường quốc tế.

Trong những đội tuyển học sinh giỏi tỉnh/thành, quốc gia, quốc tế, nếu như có sự góp mặt của các học sinh hệ chuyên, mũi nhọn ở các trường tư thục thì là điều rất đáng quý.

Chúng ta không nên phân biệt giáo dục tư nhân hay của nhà nước, miễn là cho ra những sản phẩm là những con người tốt, có chuyên môn. Đồng thời, việc này cũng tạo nên một sự cạnh tranh rất lành mạnh. 

- Để khối tư thục phát triển mô hình đào tạo mũi nhọn thì liệu có đảm bảo chất lượng?

Chưa nói đến cấp THPT, ở cấp THCS hiện cũng đã có một số trường tư mới nổi lên nhưng đã khẳng định được uy tín trong đào tạo, danh tiếng bằng nhiều thành tích mà học sinh đạt được trong các kỳ thi Olympic quốc tế.

Như vậy, họ đã tạo được sự tin tưởng nhất định đối với xã hội, đặc biệt là các phụ huynh. Thậm chí, rất nhiều học sinh cấp THPT của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam hiện nay xuất phát từ một số trường tư thục cấp THCS. Điều đó rõ ràng cho thấy khối trường tư thục hoàn toàn có thể đáp ứng và xây dựng được các lớp chất lượng cao, lớp chọn.

Với sự phát triển của thời đại 4.0 và thế hệ trẻ trong việc quản lý giáo dục, cùng sự linh hoạt, cơ chế cởi mở cho hệ thống trường tư, tôi tin rằng trường tư hoàn toàn có thể phát triển hướng đi này.

Khi họ phát triển thì đó cũng là động lực để nhà trường, giáo viên các trường công lập phải cố gắng, nỗ lực hơn nữa. Bởi đôi khi không có “đối thủ”, với suy nghĩ mình luôn là nhất cũng chưa chắc đã phải là hay.

Việc này, theo tôi, cũng tạo cho chính Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam một thứ động lực tích cực.

Tuy nhiên, khi thực hiện, các nhà giáo dục sẽ phải xem xét để tránh chuyện lạm phát trường chuyên, lớp chọn; hay có 'mác' như vậy nhưng chất lượng không tương xứng.

Cần dạy học sinh hướng đến cộng đồng

{keywords}
Hiệu trưởng trường Amsterdam: Nên khuyến khích tư thục phát triển trường chuyên

- Hiện, có rất nhiều định kiến, thậm chí cả những tranh cãi về trường chuyên, quan điểm của bà ra sao?

Thực tế hiện nay khối THCS không có trường chuyên nhưng mọi người vẫn ngầm hiểu rằng mỗi quận đều có một trường hoặc có một số lớp nào đó tập trung học sinh giỏi.

Và trong các kỳ thi Olympic quốc gia, quốc tế thì đều là học sinh ở các lớp đó, các trường đó đạt giải cao. Do đó, có một số trường, lớp hay câu lạc bộ ở quận, huyện với mục đích đào tạo mũi nhọn, phát hiện và phát triển năng khiếu của các con cũng là điều rất tốt.

Ta có thể không gọi nó là chuyên nhưng dù muốn hay không thì thực tế nó vẫn tồn tại, bởi đó là nhu cầu thực tế. Và cũng không có gì sai nếu trong một quận có vài trường như vậy, mỗi trường tốt lại có vài câu lạc bộ phát triển năng khiếu, và những em đó thực sự là nguồn nhân tài cho đất nước thì cũng nên khuyến khích.

Đối với khối THPT, tôi cho rằng vẫn nên duy trì trường chuyên để tập trung phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Tuy nhiên, cũng cần xem xét lại một cách nghiêm túc xem những gì đã đạt được và những gì cần điều chỉnh cho tốt hơn. Chứ không phải chỉ vào trường chuyên để nhằm mục đích đi du học.

Các ý kiến trái chiều đưa ra rất nhiều nhưng cũng có một số ý kiến cũng nên xem xét, chứ không phải cái gì chê cũng sai. Như học sinh vào lớp chuyên chỉ học lệch, hay vào trường chuyên rồi đi du học mà không quay trở về nước,...

Cái gì đã làm tốt thì cần phát huy, cái gì cảm thấy chưa ổn thì nên điều chỉnh để hoàn thiện mình hơn.  

- Là hiệu trưởng 1 ngôi trường danh tiếng như Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, bà có cảm thấy áp lực không?

Là hiệu trưởng phải phụ trách toàn diện các mảng công việc nên đương nhiên sẽ áp lực. Không chỉ vậy, ở một trường danh tiếng thì áp lực đó càng lớn hơn.

Tuy nhiên, không có gì là hoàn hảo. Tôi nghĩ nếu mình vì học sinh, vì cái chung và có tiếng nói chung thì có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Nhưng nếu tạo áp lực thành tích cho bản thân quá thì đôi khi lại không thể làm được việc. Do đó, tôi quan niệm cần cố gắng hết sức, đặt quyết tâm nhưng không áp lực. Tôi tin rằng, quản trị nhà trường quan trọng nhất là quản trị về mặt con người. Khi đạt được 3 yếu tố: học sinh đồng lòng, giáo viên quyết tâm, phụ huynh ủng hộ thì nhà trường sẽ đi lên.

- Liệu sẽ có những đổi mới gì ở Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam trong thời gian tới, thưa bà?

Mục tiêu của giáo dục ngoài dạy kiến thức còn phải dạy học sinh làm người. Đôi khi chúng ta đừng mải mê theo thành tích, theo kiến thức mà cho rằng các trò giỏi thì đương nhiên sẽ ngoan.

Cái mà tôi mong muốn phát triển cân đối hơn nữa đối với học sinh các lớp chuyên là kỹ năng sống, tư duy và niềm tự tôn, tự hào dân tộc, luôn hướng về cội nguồn.

Ngoài học tập, tham gia các đấu trường quốc tế để phát huy và thể hiện năng lực của mình, tôi muốn học sinh có cách sống hướng về cộng đồng hơn nữa. Các con cần phải trăn trở rằng khi nhận được sự quan tâm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, rồi mình sẽ làm gì cho cộng đồng và những người xung quanh.

Đấy là nhiệm vụ chúng ta phải nghiên cứu và để tâm. Chứ không phải chỉ vào trường chuyên để kiếm các giải thưởng, đi du học và không trở về.

Thanh Hùng

Triết lý nào cho sự tồn tại của trường chuyên?

Triết lý nào cho sự tồn tại của trường chuyên?

Thách thức cuối cùng dành cho trường chuyên là làm thế nào để những học sinh lớn lên từ đây sẽ mang tài năng của mình trở lại phục vụ xã hội.

" alt="Hiệu trưởng trường Amsterdam: Nên khuyến khích tư thục phát triển trường chuyên" width="90" height="59"/>

Hiệu trưởng trường Amsterdam: Nên khuyến khích tư thục phát triển trường chuyên

Ngay đầu năm học, trong buổi họp với trưởng ban đại diện hội phụ huynh các lớp, cô hiệu trưởng một trường mầm non ở Quận 10, TP.HCM đã tha thiết đề nghị phụ huynh xem có ai “chịu về trường làm y tế không” thì giới thiệu.

Những năm học trước, nếu học sinh cần uống thuốc trong ngày thì phụ huynh sẽ gửi dưới phòng y tế, đến giờ nhân viên y tế sẽ cho học sinh uống. Tuy nhiên, từ khi nhân viên này xin nghỉ, nửa năm qua, trường vẫn không tuyển được người.

“Trước đây nhân viên y tế cũng là viên chức nên việc tuyển dụng dễ hơn nhiều. Nhưng bây giờ trường chỉ được hợp đồng thì không thể tuyển được vì không có người nhận làm việc với mức lương trường có thể trả”- cô hiệu trưởng cho biết.

{keywords}
Lần thứ hai TP.HCM kiến nghị cho tuyển nhân viên y tế, kế toán trường học

Do không có người chuyên phụ trách, nên hàng ngày, phụ huynh trực tiếp gửi thuốc ở lớp cho bé, ghi vào sổ tên thuốc, liều dùng, giờ uống… rồi gửi cho giáo viên hỗ trợ. 

Chị Lan Hương, một phụ huynh chia sẻ thời gian vừa rồi con chị bị ho và sổ mũi nên thường xuyên phải gửi thuốc ở lớp. Dù sáng nào cũng ghi sổ cẩn thận nhưng khi kiểm tra, chị thấy lọ siro ho không vơi đi là mấy dù nếu uống đúng như số lượng và số lần chị đề nghị thì phải hết rồi.

“Mình không trách các cô vì có thể các cô quá bận nên đôi khi quên, nhưng nếu có nhân viên y tế chỉ chuyên phụ trách thì con sẽ được uống đầy đủ hơn, bệnh không lai rai mãi không khỏi”. Hơn nữa, chị Hương cũng cho rằng rằng nếu trong trường chẳng may có sự cố gãy chân, gãy tay… cần cấp cứu, thì người có chuyên môn sẽ xử lý tốt hơn.

Ông Dương Văn Dân, Trưởng phòng GD-ĐT quận 8, cho hay, hiện đa số các trường học trên địa bàn Quận 8 thiếu nhân viên kế toán và y tế. Số đang làm viêc ở các trường thì hầu hết theo diện hợp đồng. Phòng GD-ĐT quận 8 đã nhiều lần kiến nghị lên Sở GD-ĐT xin tuyển nhân viên kế toán, y tế. Sở GD-ĐT cũng kiến nghị lên UBND thành phố và thành phố đã có kiến nghị đến các cơ quan liên quan nhưng vẫn chưa được giải quyết.

“Việc tuyển theo hợp đồng tuy có ràng buộc các điều khoản nhưng rủi ro rất lớn. Không phải viên chức nên họ không yên tâm công tác, trong khi đây là bộ phận quan trọng của trường, đặc biệt là kế toán”- ông Dân nói.

Ông Nguyễn Bảo Quốc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, cho hay hiện trường có 1 nhân viên kế toán diện viên chức vì tuyển dụng trước năm 2015. 

“Công việc kế toán rất nhiều, phải làm thường xuyên và liên quan đến tài chính thì cần phải có chuyên môn sâu. Xét về mặt quản lí nhân sự thì người hợp đồng không tạo được sự ổn định trong công tác vì việc nhiều mà hợp đồng không phù hợp thì họ sẽ nghỉ. Liên quan đến tài chính thì người hợp đồng dài hạn sẽ yên tâm hơn- ông Nguyễn Bảo Quốc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định nói.

Trong khi đó, trường không có nhân viên y tế diện viên chức mà phải ký hợp đồng 2 người ở ngoài. Những người này làm việc không thường xuyên, hơn nữa không phải viên chức nên rất khó khăn cho trường.

Trường THPT Gia Định hiện có hơn 2.000 học sinh. 

Lần thứ hai kiến nghị

Từ năm 2015 thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND TP.HCM đã yêu cầu tạm dừng tuyển viên chức làm công tác y tế, kế toán tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Đến ngày 30/8/2017, UBND TP.HCM đã có công văn kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét lại việc tạm dừng tuyển dụng viên chức làm công tác y tế, tài chính kế toán tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Ngày 5/1/2021 vừa qua, UBND TP.HCM tiếp tục kiến nghị gửi Bộ Nội vụ, Bộ GD-ĐT báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét chấp thuận cho TP.HCM được tổ chức tuyển dụng viên chức y tế, kế toán theo Thông tư liên tịch số 06 và Thông tư số 16 của Bộ GD-ĐT.

Trong kiến nghị, UBND TP.HCM nêu rằng, do những khó khăn, thiếu hụt về nhân sự thực hiện nhiệm vụ y tế, kế toán, ngày 30/8/2017, UBND TP.HCM đã có công văn kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét lại việc tạm dừng tuyển dụng viên chức làm công tác y tế, tài chính kế toán tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Tuy nhiên cho đến nay TP.HCM vẫn chưa nhận được văn bản chấp thuận của Chính phủ. Do vậy, các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập phải thực hiện ký hợp đồng lao động trong thời hạn 1 năm để thực hiện nhiệm vụ y tế, tài chính kế toán.

Việc thực hiện ký hợp đồng lao động đối với các vị trí việc làm “được xác định là viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do nhà nước đảm bảo toàn bộ hoặc một phần chi thuờng xuyên” không còn phù hợp theo quy định tại Nghị định số 161 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng của một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.

“Nhận thấy việc không cho phép thực hiện tuyển dụng viên chức vào vị trí kế toán đã ảnh hưởng đến công tác tài chính của các cơ sở giáo dục tại thành phố, đồng thời tạo tâm tư, bức xúc đối với các trường hợp đang thực hiện ký hợp đồng lao động ở vị trí kế toán phải chấm dứt không được tiếp tục ký hợp đồng lao động”- kiến nghị nêu.

Lê Huyền- Ngân Anh

Tinh giảm biên chế quá 'sát', giáo viên đang chịu nhiều áp lực

Tinh giảm biên chế quá 'sát', giáo viên đang chịu nhiều áp lực

"Giáo viên ở các trường đang chịu rất nhiều áp lực. Vừa là áp lực phải đổi mới phương pháp dạy học, vừa áp lực về việc "gánh" thêm những việc của nhân viên trường học".

" alt="Vì sao nhiều trường học ở TP.HCM khó tuyển nhân viên y tế, kế toán?" width="90" height="59"/>

Vì sao nhiều trường học ở TP.HCM khó tuyển nhân viên y tế, kế toán?