您现在的位置是:Thể thao >>正文
Khán giả phản ứng về cảnh nóng trong Hành trình công lý
Thể thao7618人已围观
简介Cảnh trong phim 'Hành trình công lý'.Phim Hành trình c&ocir ...

Phim Hành trình công lý vừa phát sóng tập đầu hôm 10/10 và thu hút bởi kịch bản hấp dẫn và diễn xuất ấn tượng của cặp diễn viên chính Hồng Diễm và Việt Anh. Gia đình hạnh phúc của Phương và Hoàng bỗng chốc bị lung lay sau khi Hoàng bị tình cũ chuốc thuốc và đi quá giới hạn trong chuyến công tác. Clip nóng của Hoàng bị tung lên mạng xã hội khiến công việc chao đảo,ángiảphảnứngvềcảnhnóngtrongHànhtrìnhcônglýlịch thi đấu afc cup gia đình tan nát.
Đáng nói là cảnh nóng xuất hiện từ cuối tập 1 và còn trở lại trong tập 2 và 3 mới lên sóng. Đây là tình tiết mấu chốt dẫn đến những biến cố sau này của hai nhân vật chính nên có thể nói là chi tiết cần thiết. Tuy vậy phải nói rằng đây là một trong những cảnh nóng táo bạo nhất từng được phát trên sóng VTV, đúng như nhận định của hai diễn viênViệt Anh và Huyền Trang - những người đã thực hiện cảnh này.

Ngay khi Hành trình công lý lên sóng, cảnh nóng trở thành chủ đề bàn tán của rất nhiều khán giả. Bạn Liên Phan bình luận: "Làm ơn làm phước đạo diễn bỏ ngay những cảnh phản cảm này lên truyền hình đi ạ. Bây giờ rất nhiều người xem phim Việt, các thế hệ cùng xem ông bà bố mẹ và các con sẽ rất ngượng với ông bà và làm cho con trẻ hư mà học đòi theo sớm đó ạ. Học theo Hàn Quốc đi! Phim tình cảm của người ta yêu nồng cháy mà không bao giờ có cảnh nóng như vậy mà vẫn rất nhiều người thích. Cứ để những cảnh nóng phản cảm như này chính là hạt sạn của phim Việt, sẽ mất dần người xem vì đôi khi muốn xem mà không thể ngồi xem chung cùng người già và trẻ em".
Khán giả Huong Nguyen đồng tình: "Thực ra là nghĩ thôi cũng đủ rồi mà, cần gì phải trần trụi như thế này. Nên bỏ những cảnh nóng và cảnh hôn ra khỏi những phim phát trên sóng truyền hình, diễn viên đỡ khó xử mà người xem cũng đỡ ngại". "Trông thô lắm, nhà có trẻ con xem cùng không ổn chút nào", bạn Nguyễn Thị Phương viết. Khán giả Hương Moon nói nhiều khi không muốn bật tivi xem phim khi có con nhỏ đang ở cạnh.
Còn bạn Minh Huyền bình luận: "Phim Việt Nam chỉ vậy là nhanh thôi. Những cảnh nóng như này chỉ làm hại đến con trẻ". Khán giả Trang Vu dành lời khen cho phim nhưng đồng quan điểm phim nên cắt bớt cảnh nóng. "Phim hay nhưng phim trên VTV nên cắt bớt cảnh nóng. Mới 3 tập mà ngày nào cũng quay đi quay lại cảnh nóng, nhà có trẻ nhỏ không ổn chút nào".

Tuy nhiên cũng có nhiều khán giả khen phim làm chân thật và cho rằng đó là cảnh cần thiết. Trước nhiều bình luận phản đối của các phụ huynh, khán giả Lý Quỳnh Nga nói: "Tốt nhất là không nên cho xem, phim chiếu giờ muộn và nội dung cũng không phù hợp với trẻ con". Thêm vào đó, phim được chiếu vào khung giờ muộn trong ngày cũng là mặc định không dành cho trẻ em.
Nói về cảnh nóng trong phim, diễn viên Việt Anh chia sẻ trong cuộc phỏng vấn với VietNamNet. "Cảnh nóng đôi khi là điều kiện cần bắt buộc phải có. Tất nhiên việc gia giảm thế nào để tránh bị lạm dụng, gây phản cảm là việc của đạo diễn. Đừng nghĩ rằng cảnh nóng là thứ kinh khủng hay ghê gớm lắm mà hãy nghĩ nó bình thường và rất đời sống, chúng ta đưa cái đời đó vào phim thôi. Với phim này cảnh nóng khá mạnh nhưng cái mạnh đó mới phục vụ được cho đời sống nhân vật. Chính cái mạnh đó mới làm cho nhân vật Phương của Hồng Diễm luôn bị ám ảnh, làm cô ấy bế tắc không thoát ra được và dẫn tới bi kịch về sau này của Phương và Hoàng".
''Hành trình công lý' dù mới chiếu những tập đầu nhưng đã nhận được sự quan tâm của khán giả. Trước những ý kiến của khán giả về cảnh nóng trong phim những ngày qua, có lẽ trong các tập tới nhà đài nên có có cảnh báo khán giả về nội dung người lớn xuất hiện trên phim và giới hạn độ người xem trước mỗi tập phát sóng.
Quỳnh An
Clip: VTV
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới
Thể thaoHồng Quân - 08/04/2025 21:24 Nhận định bóng đ ...
【Thể thao】
阅读更多Giảng viên bán đất cho con đi học nước ngoài vì thất vọng
Thể thao- Nhiều giảng viên cho biết họ thấy buồn vì những tồn tại trong chương trình giáo dục hiện hành, nhưng cũng lo lắng với dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ngày 9/6, giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã có buổi báo cáo và lắng nghe ý kiến của giảng viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM về chương trình này.
Những câu trả lời buồn từ con
Đứng ở vai trò của một phụ huynh, ông Võ Viết Cường, Trưởng phòng Quan hệ quốc tế cho biết, mình cảm thấy áp lực khi hằng tuần, hàng tháng đều phải kiểm tra con học hành như thế nào. Mỗi lần như vậy, ông đều nhận được những câu trả lời buồn từ con; khi thì vấn đề liên quan đến dân chủ giáo dục, khi lại liên quan đến phương pháp giảng dạy.
Giảng viên Võ Viết Cường, Trưởng phòng Quan hệ quốc tế (Ảnh:VT)
“Thú thực, nhiều lúc tôi muốn đến gặp thầy hiệu trưởng dù biết phải xin mới được gặp thầy. Nhưng tôi lại nghĩ gặp thì được cái gì, có khi hại hơn lợi. Vì vậy, bài toán của tôi là trong cơn sốt đất vừa qua đã bán đi mảnh đất cho con đi học nước ngoài, dù rằng điều này rất là đau và chúng tôi không muốn" - ông Cường giãi bày.
Ở vai trò giáo viên, ông Cường muốn nghe kế hoạch tài chính để thực hiện chương trình này qua từng giai đoạn 3 năm, 5 năm hay 10 năm.
“Kinh nghiệm của tôi cho thấy, bất kỳ một ý tưởng nào đẹp đến mấy nhưng không có một kế hoạch tài chính đi kèm đều thất bại. Ngoài ra, khâu kiểm tra đánh giá cũng phải làm sao để biết học sinh tốt nghiệp ở lớp, trường nào đứng ở thứ bậc nào. Hiện nay các trường đại học đang thực hiện kiểm định quốc tế, vậy bậc phổ thông sẽ kiểm định ở bậc nào”- ông Cường nói và cho rằng, “hiện đang thiếu một thang chuẩn được quốc tế công nhận. Nếu có thang này chúng tôi sẽ không đưa con đi nước ngoài nữa vì không chịu áp lực phải đi”.
Giảng viên đặt câu hỏi với Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới (Ảnh:VT) Bà Nguyễn Thị Phương Hoa, Phó phòng Tổ chức Cán bộ cho rằng, ở những lần đổi mới trước, sự đầu tư của Nhà nước rất lớn, nhưng đối tượng quyết định sự đổi mới giáo dục là các giáo viên thì chưa có sự đầu tư thích đáng, đặc biệt là việc bồi dưỡng, bổ túc, đào tạo.
Bà Hoa kể, “nhiều sinh viên ra trường tôi đi dạy các môn công nghệ ở các trường phổ thông phản ánh việc bồi dưỡng giáo viên rất qua loa. Lãnh đạo cấp cao thì được bồi dưỡng 1 tuần, lãnh đạo cấp trường thì được bồi dưỡng 3 ngày, còn giáo viên đi dạy trực tiếp thì được bồi dưỡng 1 ngày”.
Còn bà Lý Thiên Trang - Khoa Quan hệ quốc tế - đặt câu hỏi: "Để chuẩn bị đổi mới chương trình thì việc chuẩn bị nhân lực nên đi trước một bước hay vừa bồi dưỡng song song khi triển khai chương trình?"
Đánh giá giáo dục phải bình tĩnh
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, khi triển khai chương trình hiện hành, Bộ GD-ĐT đã tổ chức bồi dưỡng giáo viên với nguồn kinh phí rất lớn nhưng hiệu quả không cao vì bồi dưỡng theo kiểu thấm dần từ trên xuống, làm rơi rụng nhiều, chưa kể phương pháp bồi dưỡng đã cũ.
Vì vậy, lần đổi mới này sẽ bồi dưỡng giáo viên hiện tại và đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm có thể dạy được đa môn, tiến tới có thể mở thêm các khoa dạy giáo viên trung học trong trường đại học.
“Trước mắt, chúng tôi thấy đối với các môn tích hợp chỉ ở mức nhẹ, tích hợp liên môn giống như “biệt thự liền kề”, nhà nào có phần đất của nhà ấy chỉ là sự sắp xếp cho giống nhau. Chương trình đổi mới cũng có tính kế thừa, chỉ tổ chức lại nội dung, đổi mới phương pháp nên không khó với giáo viên thích đổi mới mà chỉ khó với giáo viên thiếu năng động. Chương trình mới thực hiện theo hướng dân chủ nên học sinh được nói, được bày tỏ kiến thức, quan điểm nên giáo viên phải tìm tòi. Hiện nay Bộ đang xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên ở trên mạng”- ông Thuyết cho biết.
Ông Thuyết khẳng định, trong 10 năm qua Bộ GD-ĐT đã đưa nhiều nội dung tích hợp vào nhà trường, nhiều giáo viên đã quen. Bộ cũng đưa nhiều phương pháp mới vào để giáo viên làm quen và các trường sư phạm cũng vào cuộc sớm hơn.
Với chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ phải chờ khung chương trình được phê duyệt, khi đó các trường sư phạm sẽ thành lập các khoa mới và tập huấn giáo viên.
GS Nguyễn Minh Thuyết (Ảnh:VT) Về cơ sở vật chất, ông Thuyết cho rằng, khó khăn nhất hiện nay là lớp học ở các đô thị quá đông, có lớp tận 60 em nên rất khó để đổi mới phương pháp - điều này "cần sự ra tay" của các địa phương. Còn tất cả đã có kế hoạch tài chính rõ ràng và được phân định trong từng mục cụ thể. Ngoài ra, Bộ đã có kế hoạch xây dựng hai trung tâm để đánh giá trên diện rộng và đánh giá ngoại ngữ.
Theo ông Thuyết, khi đánh giá giáo dục này cần có thái độ bình tĩnh và công bằng vì không có nước nào hài lòng về nền giáo dục của mình, kể cả những nước chúng ta gửi con tới.
Lê Huyền
">...
【Thể thao】
阅读更多Nhói lòng nghe tâm sự của một người vợ đi ngoại tình
Thể thao- Con người ai cũng có cái sai, nhưng cái sai về tình cảm, sai vềlòng chung thuỷ thì là cái sai khó sửa chữa nhất không? Tôicó biết được, cái đau của người đàn ông về tình cảm là cáiđau nhức nhối nhất và cũng dai dẳng nhất không?
TIN BÀI KHÁC
Ghen mù quáng tan vỡ tình đầu
Bài đạt giải chủ đề “Mẹ chồng nàng dâu thời hiện đại”
Mẹ chồng bảo tôi gò má cao, sát chồng
Mẹ thương con nhiều lắm!
Con gái Hà Nội gặp mẹ chồng miền Nam tốt bụng
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Khó thắng cách biệt
- Hiệu trưởng ra tận cổng trường đón học sinh
- Quảng Ngãi: Thầy giáo ‘liều’ đưa học sinh đi nội trú
- Mã độc ảnh hưởng 128 triệu người dùng iPhone
- Nhận định, soi kèo PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Khó thắng cách biệt
- Đã có điểm 9 môn Ngữ văn thi THPT quốc gia 2019
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
-
- Trước khi làm dâu tôi từng chung sống với mẹ và chị dâu tôi. Điều mà tôi nhận thấy qua tất cả các cuộc xích mích là sự khác biệt thế hệ và quan trọng là chị dâu tôi chưa từng nhường nhịn người lớn.
TIN BÀI KHÁC:
“Có cái quý giá nhất thì cô không cho chồng…”
Nếu được là mẹ chồng, tôi sẽ...
Cưới xong...mẹ chồng bắt mình trả lại vàng
Cuối cùng mẹ cũng thấu hiểu nỗi lòng con
Cuộc đời mẹ chìm nổi với…3 lần đò
Mất hết bạn bè vì mẹ chồng khó tính
Bi kịch mẹ chồng quá trẻ
Gia cảnh thất thế, mẹ chồng quê dạy con dâu tiết kiệm
Đám tang bố vợ, con rể vẫn viện lý do để vắng mặt
Bà nội “phố” còn bận làm tóc, trang điểm...
" alt="Làm dâu đừng chỉ đợi xem mẹ chồng cho mình cái gì">Làm dâu đừng chỉ đợi xem mẹ chồng cho mình cái gì
-
Tài khoản Facebook giả mạo Chùa Bái Đính (Nguồn: VAFC)
Theo Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (VAFC), thuộc Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ TT&TT, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện tài khoản “Bái Đính Chùa” đang kêu gọi quyên góp tiền từ thiện gửi vào tài khoản cá nhân. Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam cho biết, đây là tài khoản giả mạo, không phải của Chùa Bái Đính.
Tài khoản Facebook này vừa được khởi tạo, sử dụng ảnh đại diện giống và dễ gây nhầm lẫn với tài khoản mạng xã hội của Chùa Bái Đính (đã có tích xanh chính chủ). Tài khoản này thường xuyên đăng tải thông tin về các nạn nhân cần giúp đỡ lên mạng xã hội Facebook, rồi kêu gọi các nhà hảo tâm chuyển tiền quyên góp từ thiện đến một số tài khoản cá nhân.
Thủ đoạn kêu gọi tiền từ thiện từ các nhà hảo tâm chuyển tiền vào tài khoản cá nhân (Nguồn: VAFC) VAFC khuyến cáo, người dân cần tìm hiểu kỹ thông tin khi quyên góp từ thiện thông qua mạng xã hội. Đồng thời cho biết, vụ việc sẽ được chuyển tới cơ quan chức năng để xem xét xử lý theo quy định pháp luật.
Thời gian gần đây, trên mạng xã hội bắt đầu xuất hiện tình trạng tạo lập các tài khoản, Fanpage với danh nghĩa hoạt động từ thiện để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của các nhà hảo tâm.
Mới đây, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cũng đã phát đi cảnh báo khi liên tiếp phát hiện một số đối tượng có hành vi tạo lập các trang mạng xã hội với danh nghĩa hoạt động từ thiện để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của các nhà hảo tâm. Số tiền các đối tượng đã chiếm đoạt lên đến hàng chục tỷ đồng.
Theo Bộ Công an, thủ đoạn mà các đối tượng sử dụng là: Tạo lập các trang mạng xã hội (chủ yếu trên Facebook), sau đó đăng tải các bài viết, tạo dựng những nội dung không có thật về một số hoàn cảnh đang gặp khó khăn, hoạn nạn cần được giúp đỡ; hoặc giả mạo các trang mạng xã hội chuyên làm từ thiện được nhà nước cho phép, rồi đăng tải các bài viết kêu gọi cộng đồng mạng giúp đỡ.
Tinh vi hơn, một số đối tượng còn sử dụng các bài báo viết về các hoàn cảnh khó khăn đã được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng để dẫn nguồn trên Fanpage Facebook, rồi xen cài số tài khoản ngân hàng tiếp nhận từ thiện do các đối tượng tự tạo lập quản lý, để tiếp nhận nguồn tiền ủng hộ.
Các bài viết được các đối tượng đăng tải trên các trang mạng xã hội đã thu hút hàng chục nghìn người quan tâm theo dõi, gửi tiền ủng hộ. Tuy nhiên, sau khi tiếp nhận tiền từ thiện, các đối tượng không bàn giao tiền từ thiện cho các gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn mà sử dụng hết vào mục đích cá nhân; hoặc chỉ chuyển một phần rất nhỏ để làm hình ảnh nhằm tiếp tục “kêu gọi từ thiện”...
Bộ Công an cho biết, từ đầu năm 2021 đến nay, lực lượng Công an đã liên tiếp phát hiện, xử lý các đối tượng liên quan đến hành vi này, chẳng hạn như các Fanpage “Chia sẻ vì người nghèo”, “Hỗ trợ trẻ em”, “Quỹ bảo trợ trẻ em”, “Phật tại tâm”, “Chia sẻ yêu thương”, “Kết nối yêu thương”, “Quan thế âm bồ tát”...
Bộ Công an cho biết, đang tăng cường rà soát, đấu tranh và xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, nhất là các vụ lợi dụng lòng tin của người dân để lừa đảo tiền từ thiện qua mạng xã hội. Đồng thời, cảnh báo người dân nâng cao cảnh giác để tránh bị lừa đảo, trục lợi.
Duy Vũ
Tung tin giả trên Facebook về nạn vận chuyển hàng lậu qua cửa khẩu Móng Cái
Một tài khoản mạng xã hội đã đăng tải những hình ảnh và thông tin về việc vận chuyển hàng lậu tại cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh). Cơ quan chức năng cho biết đây là thông tin giả mạo.
" alt="Lập tài khoản Facebook giả mạo Chùa Bái Đính kêu gọi từ thiện">Lập tài khoản Facebook giả mạo Chùa Bái Đính kêu gọi từ thiện
-
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Mart Production.
Trong cuộc sống hàng ngày cậu ấy cũng là một người nhiệt tình hết mức, ai có việc gì cậu ấy cũng vui vẻ giúp đỡ. Chẳng phải vì cậu ấy có năng lực hơn người, mà chỉ vì cậu ấy không biết cách từ chối, cho dù phải ấm ức hi sinh bản thân thì cũng sẽ gắng sức hi sinh vì người khác.
Cậu ấy khiến tôi nhớ tới một người họ hàng xa của mình, cô gái này năm đó vì bạn trai không muốn ở lại Quảng Châu nên đã từ bỏ công việc rất có tương lai tại một công ty nước ngoài để cùng bạn trai về huyện, thi công chức, lấy chồng sinh con. Cuộc sống của cô gái ấy ngoài chăm sóc gia đình và công việc ra, còn phải làm hàng đống việc “công ích”.
Vì thành tích học tập của cô gái ấy luôn ổn, bản tính lại hay giúp đỡ nên con cái của họ hàng, bạn bè và lãnh đạo khi cần đều tìm cô ấy nhờ giúp đỡ, cũng vì cô ấy hiểu được họ coi là cố vấn tài chính gia đình.
Vài năm không gặp, tôi thấy cô ấy đã già đi rất nhiều, một cuộc sống không có thời gian và không gian dành cho bản thân, chỉ cần có thời gian rảnh rỗi là bận bịu giúp đỡ người khác. Tôi hỏi cô ấy, làm như vậy có vui không? Cô ấy đáp, quá mệt mỏi, chút niềm vui ban đầu đã sớm bị tiêu hao cạn kiệt, bây giờ chỉ mong rũ bỏ được những phiền phức này để nhẹ nhàng sống cuộc sống của bản thân mà thôi. Cô ấy còn muốn dành thời gian để làm những việc khác nữa nhưng vì thời gian và sức lực đều tiêu hao vào việc giúp đỡ người khác nên vốn chẳng thể nào sắp xếp được cuộc sống của bản thân.
Xung quanh chúng ta chắc không thiếu kiểu người như vậy, hoặc có khi chính bản thân bạn cũng là người như thế, luôn đối xử tốt với người khác nhưng đối xử tệ với bản thân. Cả người giống như sống vì người khác vậy, vô tư tới mức khiến người khác ca ngợi phẩm chất cao thượng không ngớt miệng. Chỉ cần người khác mở lời bất luận là việc trong tầm tay hay việc phải hao tâm tổn sức mới hoàn thành được đi chăng nữa, họ đều đồng ý ngay.
Có thể cuộc sống của họ cũng không dư dả gì nhưng vẫn khẳng khái cho bạn bè mượn tiền; Công việc đang bận tối mắt tối mũi nhưng vẫn dành ra chút thời gian giải quyết rắc rối cho người khác; Trong mối quan hệ thân mật, có khi họ không nỡ mua cho mình một manh áo mới nhưng lại không tiếc tiền vung tay mua sắm cho bạn đời của mình. Khi làm thỏa mãn nhu cầu của người khác cũng là lúc họ che giấu đi mong muốn của bản thân, chấp nhận buông bỏ quá nhiều thứ của mình.
" alt="Bạn có đang 'đối xử tốt với mọi người còn tệ với mình' không?">Bạn có đang 'đối xử tốt với mọi người còn tệ với mình' không?
-
Siêu máy tính dự đoán Bodo Glimt vs Lazio, 23h45 ngày 10/4
-
Chương trình tiểu học trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể bị chia nhỏ thành quá nhiều môn.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (viết tắt là Chương trình) đã phần nào thể hiện, cập nhật những thành tựu của nền giáo dục hiện đại.
Tôi nhận thức rằng Chương trình đi theo trường phái giáo dục tiếp cận phát triển năng lực (người học). Bởi vậy, tôi chỉ góp ý trong khuôn khổ, đứng trên quan điểm của trường phái giáo dục này.
Nên xem xét lại những phẩm chất cần bồi dưỡng
Về những phẩm chất cần bồi dưỡng cho học sinh, tôi thấy 2 phẩm chất “chăm học”, “chăm làm” có phần hơi bị chẻ nhỏ, giao thoa với nhau. Tôi đề nghị thay bằng một phẩm chất là “yêu lao động”.
Hai phẩm chất “chăm học”, “chăm làm” có phần hơi bị chẻ nhỏ, giao thoa với nhau
Lao động chủ đạo của học sinh là hoạt động học tập nên tất nhiên nó đã bao hàm phẩm chất “chăm học”. Tuy nhiên, phẩm chất “yêu lao động” còn cần thiết khi học sinh đã trưởng thành, bước vào đời sống.
Ngoài ra, theo tôi, những phẩm chất cần bồi dưỡng cho học sinh phải hài hòa giữa lợi ích cá nhân và xã hội, giữa trách nhiệm và quyền lợi chứ không thể một chiều được.
Vì vậy, tôi đề nghị thêm ít nhất là 3 phẩm chất: yêu gia đình và có tư duy độc lập, tư duy phê phán.
Ở tiểu học nên chia ít môn
Việc thiết kế chương trình vẫn còn rơi rớt lại tính hàn lâm mà thiếu tính thực tế, thiết thực.
Ví dụ: ở lớp 10 số lượng môn học bắt buộc còn nhiều, trong đó có môn Giáo dục kinh tế và pháp luật. Tôi đề nghị thay bằng môn Tài chính cá nhân (Personal finance) thì thiết thực cho học sinh hơn. Phần Pháp luật có thể tích hợp vào môn Giáo dục công dân.
Tôi xin đưa ở đây ý kiến của bạn Mai Anh mà tôi đồng tình:
“Tôi có quan tâm đến chương trình tiểu học. Quan điểm của tôi là chương trình tiểu học bị chia nhỏ thành quá nhiều môn.
Cụ thể, ở cấp Tiểu học, các môn học bắt buộc gồm: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Giáo dục lối sống, Cuộc sống quanh ta, Tìm hiểu xã hội, Tìm hiểu tự nhiên, Tìm hiểu công nghệ. Các môn học bắt buộc có phân hóa: Tìm hiểu tin học, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Môn học tự chọn là tiếng dân tộc thiểu số.
Tại sao Giáo dục lối sống, Cuộc sống quanh ta và Tìm hiểu xã hội không ghép vào một môn Xã hội thôi? Tìm hiểu Tự nhiên, Tìm hiểu công nghệ thì ghép vào môn Khoa học tự nhiên và kỹ thuật công nghệ? Hiện tại thì tất cả đang nằm trong môn Tự nhiên xã hội ở lớp nhỏ, lớp 4, 5 có bổ sung Lịch sử và Địa lý. Vì tôi thấy nhiều nước ở tiểu học họ chỉ chia các môn Language Arts, Math, Social Studies, Science. Chia nhỏ nhiều môn như thế, mỗi môn một yêu cầu thì các con càng dễ bị quá tải, giáo viên càng phải kiêm nhiệm dạy nhiều môn, rồi SGK cập nhật thường xuyên nữa, sẽ là một số tiền không nhỏ.
Tôi thiết nghĩ là cấp tiểu học nên chia ít môn thôi, vì nội dung học chưa có chiều sâu. Càng lên cao, thì mới nên chia nhỏ ra nhiều môn học và học sâu hơn”.
Thêm “Nhập môn Triết học”
Để tăng cường năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh tôi đề nghị thêm một môn học tự chọn ở lớp 12 – “Nhập môn Triết học”.
Nếu không có Triết học thì sẽ không có các tư tưởng, tư duy ở tầm cao làm nền tảng cho nhiều phát minh trong các lĩnh vực khác! Chỉ còn lại những suy nghĩ cụ thể kiểu tàu hủ, nước mắm, xì dầu...
Ví dụ, nếu không có Phương pháp luận hoài nghi của R. Descartes sẽ không có sự phát minh ra Hệ trục tọa độ cùng với Hình học giải tích (Đại số hoá Hình học). Tôi không biết khi đó liệu các máy bay, tàu không gian sẽ vận hành ra sao? Còn không có I. Kant thì không có vũ khí sắc bén là phương pháp phê phán...
Cao hơn nữa, nếu không có biện chứng pháp của Hegel (được K. Marx phát triển về sau) thì liệu Vật lý học có thể hiểu đúng những quy luật vận động của vật chất ở cấp độ nguyên tử và dưới nguyên tử, cũng như cấp độ thiên hà, vũ trụ...? Hay nói tổng quát, là sự vận động của tự nhiên nói chung? Đó là những thứ mà con người không thể thấy bằng mắt thường hay bất cứ dụng cụ nào - kính hiển vi điện tử, kính thiên văn, mà phải nhìn bằng tư duy, bằng con mắt biện chứng!
Lê Đình Thông(Tiến sĩ Giáo dục học)
" alt="Chương trình tiểu học nên có ít môn">Chương trình tiểu học nên có ít môn