{keywords}Toàn cảnh ao Trường Đua.

Mặt nước khá rộng, trong xanh. Chúng tôi đến nơi đây vào một buổi sáng. Mặt trời đã lên cao. Xung quanh ao, những chiếc ghế đá bên hàng cây có nhiều người ngồi. Ngồi vào một chiếc ghế, bên cạnh cụ già tóc đã bạc nhiều, chúng tôi đã có một cuộc trò chuyện.

Ông Tám Thời - tên cụ già, hỏi tôi: 'Anh ở xa mới đến hả?'. 'Dạ, có việc xuống Gò Công nên ghé lại đây thăm bởi đã nghe nhiều về ao này', chúng tôi trả lời ông.

Tuổi của ao này nhỏ hơn tuổi tôi. Ông nói. Thời tôi còn nhỏ, lúc đó miền Nam là thuộc địa của Pháp. Đất Gò Công còn là nơi đồng chua nước mặn, nhà cửa chưa có bao nhiêu. Pháp muốn xây dựng nhà, mở thêm đường sá để phát triển thị trấn nên huy động một lực lượng nhân công khá lớn, đào một ao vuông, chu vi khoảng 3.000 mét, sâu 5 mét, bờ lề rộng 5 mét, giáp đường Tổng Thứ (nay là đường Nguyễn Huệ) lấy đất phục vụ các công trình.

Công trình kéo dài trong nhiều năm. Những cơn mưa lớn dồn dập đổ xuống, nước tích tụ lại lâu ngày, nơi đây trở thành ao lớn.

Người Pháp mở dọc theo ao một con đường lớn, sau đó biến nơi đây thành một trường đua ngựa. Thực dân Pháp tổ chức đua ngựa, vui chơi để dân ta quên sự nghèo đói, hận thù, đấu tranh.

Một khán đài lớn được xây dựng để quan khách đến xem. Hàng năm, cứ đến những dịp lễ Tết, nhất là ngày 14/7 - ngày kỷ niệm người Pháp phá ngục Bastille năm 1789 sau này thành ngày quốc khánh Pháp, những cuộc đua ngựa vui chơi diễn ra quanh ao rất rầm rộ. Cứ thế, chúng thường xuyên tổ chức, rồi các hình thức cá cược diễn ra để người thua thường là dân đen nghèo khổ. Tên ao Trường Đua có từ đó.

{keywords}
Xung quanh ao đã được tôn tạo. Hàng cây mới trồng chưa đủ tỏa bóng mát.

Một cụ già ngồi bên cạnh nghe câu chuyện ông Tám Thời kể buột miệng hỏi, 'Vậy anh có biết chuyện đua xe đạp không?'. Ông Tám ngẩn người ra, 'Có đua xe đạp hả anh Ba?' 'Có chứ. Hồi đó tôi cũng lớn rồi. Năm đó, Pháp cấp cho nhà Dây thép (bưu điện) 4 chiếc xe đạp dùng để đưa thư. Xe thì về rồi nhưng chưa ai biết đi cả. Một chuyên gia người Pháp được đưa từ Sài Gòn xuống để hướng dẫn sử dụng.

Các nhân viên được giao xe lóng ngóng, leo lên té xuống vất vả cả nửa tháng rồi cũng chạy tạm được. Rồi một cuộc đua xe đạp kỳ thú đã diễn ra vòng quanh bờ ao Trường Đua với 4 nhân viên Nhà Dây thép tham dự. Cuộc đua xe đạp thu hút rất đông người hiếu kỳ đến xem. Nhiều người đến từ rất sớm để chờ xem cuộc đua lần đầu tiên mới có.

Thời đó, xe còn đi bánh đặc. Một người phải bỏ cuộc vì bánh bị bung không gắn vào được. Hai người vì té ngã liên tục nên sợ cũng bỏ cuộc. Còn người cuối cùng ráng gò lưng đạp quanh quẹo về tới đích. Phần thưởng gồm gạo, vải và cái vinh dự 'Hạng nhất cuộc đua xe đạp đầu tiên ở Gò Công''.

Kể đến đây ông Ba dừng lại. Dường như ông đang hồi tưởng về một quá khứ xa xăm. Ông kể tiếp, 'Xe đạp có hai bánh bằng nhau như ta thấy hiện nay chính thức ra đời ở Pháp vào năm 1885. Khoảng 10 năm sau đó, vua Thành Thái đã sở hữu 1 chiếc. Hàng ngày sau mỗi buổi chầu, nhà vua thường lấy xe đạp dạo quanh hoàng thành'.

{keywords}
Vua Thành Thái, người Việt Nam sở hữu chiếc xe đạp. (Ảnh tư liệu)

Trời đã vào trưa, nhiều người rời ao về nhà. Bất chợt, chúng tôi nhìn xuống ao. Trên mặt nước nhiều rác nổi lềnh bềnh.

Ông Tám nói, ngày xưa, cứ vào khoảng tháng 10 âm lịch, người người lũ lượt gánh nước mưa chứa từ ao Trường Đua về nhà sử dụng. Ao sâu nên hầu như không bao giờ cạn nước. Thỉnh thoảng làng cho bơm vét sạch.

Những lúc như vậy thường gặp cá lưu niên, có con năm, bảy kg là thường...

{keywords}
Trên mặt ao, nhiều rác nổi lềnh bềnh.

Đã hơn 80 năm hiện diện tại vùng đất Gò Công, ao Trường Đua đã để lại biết bao kỷ niệm. Chỉ mong sao, nước ao luôn trong xanh, xung quanh ao luôn đầy ắp bóng mát và sẽ là nơi để người Gò Công có dịp ghé chơi, sẻ chia những vui buồn năm tháng.

Giếng nước kỳ lạ khiến vạn vật… hóa đá

Giếng nước kỳ lạ khiến vạn vật… hóa đá

Bắt đầu từ việc bất cứ món đồ nào rơi xuống giếng sẽ bị hóa đá sau một thời gian, đã dấy lên vô số những truyền thuyết bí ẩn ra đời.

" />

Thăm ao Trường Đua ở Tiền Giang

Công nghệ 2025-01-27 07:16:46 45556
{ keywords}
Toàn cảnh ao Trường Đua.

Mặt nước khá rộng,ămaoTrườngĐuaởTiềlịch ngoại hạng anh 2024 trong xanh. Chúng tôi đến nơi đây vào một buổi sáng. Mặt trời đã lên cao. Xung quanh ao, những chiếc ghế đá bên hàng cây có nhiều người ngồi. Ngồi vào một chiếc ghế, bên cạnh cụ già tóc đã bạc nhiều, chúng tôi đã có một cuộc trò chuyện.

Ông Tám Thời - tên cụ già, hỏi tôi: 'Anh ở xa mới đến hả?'. 'Dạ, có việc xuống Gò Công nên ghé lại đây thăm bởi đã nghe nhiều về ao này', chúng tôi trả lời ông.

Tuổi của ao này nhỏ hơn tuổi tôi. Ông nói. Thời tôi còn nhỏ, lúc đó miền Nam là thuộc địa của Pháp. Đất Gò Công còn là nơi đồng chua nước mặn, nhà cửa chưa có bao nhiêu. Pháp muốn xây dựng nhà, mở thêm đường sá để phát triển thị trấn nên huy động một lực lượng nhân công khá lớn, đào một ao vuông, chu vi khoảng 3.000 mét, sâu 5 mét, bờ lề rộng 5 mét, giáp đường Tổng Thứ (nay là đường Nguyễn Huệ) lấy đất phục vụ các công trình.

Công trình kéo dài trong nhiều năm. Những cơn mưa lớn dồn dập đổ xuống, nước tích tụ lại lâu ngày, nơi đây trở thành ao lớn.

Người Pháp mở dọc theo ao một con đường lớn, sau đó biến nơi đây thành một trường đua ngựa. Thực dân Pháp tổ chức đua ngựa, vui chơi để dân ta quên sự nghèo đói, hận thù, đấu tranh.

Một khán đài lớn được xây dựng để quan khách đến xem. Hàng năm, cứ đến những dịp lễ Tết, nhất là ngày 14/7 - ngày kỷ niệm người Pháp phá ngục Bastille năm 1789 sau này thành ngày quốc khánh Pháp, những cuộc đua ngựa vui chơi diễn ra quanh ao rất rầm rộ. Cứ thế, chúng thường xuyên tổ chức, rồi các hình thức cá cược diễn ra để người thua thường là dân đen nghèo khổ. Tên ao Trường Đua có từ đó.

{ keywords}
Xung quanh ao đã được tôn tạo. Hàng cây mới trồng chưa đủ tỏa bóng mát.

Một cụ già ngồi bên cạnh nghe câu chuyện ông Tám Thời kể buột miệng hỏi, 'Vậy anh có biết chuyện đua xe đạp không?'. Ông Tám ngẩn người ra, 'Có đua xe đạp hả anh Ba?' 'Có chứ. Hồi đó tôi cũng lớn rồi. Năm đó, Pháp cấp cho nhà Dây thép (bưu điện) 4 chiếc xe đạp dùng để đưa thư. Xe thì về rồi nhưng chưa ai biết đi cả. Một chuyên gia người Pháp được đưa từ Sài Gòn xuống để hướng dẫn sử dụng.

Các nhân viên được giao xe lóng ngóng, leo lên té xuống vất vả cả nửa tháng rồi cũng chạy tạm được. Rồi một cuộc đua xe đạp kỳ thú đã diễn ra vòng quanh bờ ao Trường Đua với 4 nhân viên Nhà Dây thép tham dự. Cuộc đua xe đạp thu hút rất đông người hiếu kỳ đến xem. Nhiều người đến từ rất sớm để chờ xem cuộc đua lần đầu tiên mới có.

Thời đó, xe còn đi bánh đặc. Một người phải bỏ cuộc vì bánh bị bung không gắn vào được. Hai người vì té ngã liên tục nên sợ cũng bỏ cuộc. Còn người cuối cùng ráng gò lưng đạp quanh quẹo về tới đích. Phần thưởng gồm gạo, vải và cái vinh dự 'Hạng nhất cuộc đua xe đạp đầu tiên ở Gò Công''.

Kể đến đây ông Ba dừng lại. Dường như ông đang hồi tưởng về một quá khứ xa xăm. Ông kể tiếp, 'Xe đạp có hai bánh bằng nhau như ta thấy hiện nay chính thức ra đời ở Pháp vào năm 1885. Khoảng 10 năm sau đó, vua Thành Thái đã sở hữu 1 chiếc. Hàng ngày sau mỗi buổi chầu, nhà vua thường lấy xe đạp dạo quanh hoàng thành'.

{ keywords}
Vua Thành Thái, người Việt Nam sở hữu chiếc xe đạp. (Ảnh tư liệu)

Trời đã vào trưa, nhiều người rời ao về nhà. Bất chợt, chúng tôi nhìn xuống ao. Trên mặt nước nhiều rác nổi lềnh bềnh.

Ông Tám nói, ngày xưa, cứ vào khoảng tháng 10 âm lịch, người người lũ lượt gánh nước mưa chứa từ ao Trường Đua về nhà sử dụng. Ao sâu nên hầu như không bao giờ cạn nước. Thỉnh thoảng làng cho bơm vét sạch.

Những lúc như vậy thường gặp cá lưu niên, có con năm, bảy kg là thường...

{ keywords}
Trên mặt ao, nhiều rác nổi lềnh bềnh.

Đã hơn 80 năm hiện diện tại vùng đất Gò Công, ao Trường Đua đã để lại biết bao kỷ niệm. Chỉ mong sao, nước ao luôn trong xanh, xung quanh ao luôn đầy ắp bóng mát và sẽ là nơi để người Gò Công có dịp ghé chơi, sẻ chia những vui buồn năm tháng.

Giếng nước kỳ lạ khiến vạn vật… hóa đá

Giếng nước kỳ lạ khiến vạn vật… hóa đá

Bắt đầu từ việc bất cứ món đồ nào rơi xuống giếng sẽ bị hóa đá sau một thời gian, đã dấy lên vô số những truyền thuyết bí ẩn ra đời.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/913d698434.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1

tiep vien hang khong 1.jpg
Lan Anh từng là tiếp viên hàng không của hãng Emirates (Dubai)

Làm việc cho một trong những hãng hàng không lớn nhất thế giới với hơn 3.600 chuyến bay mỗi tuần, Nguyễn Thị Lan Anh (SN 1992, quê Hải Dương, hiện sống ở Hà Nội) đã học hỏi và mở mang thêm rất nhiều điều trong môi trường đa văn hóa. Tuy nhiên, đôi khi cô cảm nhận được sự “khinh khỉnh”, coi thường của một số người. 

Cô nhớ nhất một tình huống trong chuyến bay từ New Zealand về Dubai (UAE). Khi cả đoàn tiếp viên đang ngồi nói chuyện phiếm để đợi chuyến bay bị trễ thì tiếp viên phó đi vào, tay cầm một chai nước rỗng. 

“Lúc đó, một nhân viên mặt đất muốn nhờ tiếp viên đi lấy thêm nước cho họ. Mặc dù vị trí tôi ngồi xa khu bếp nhất, nhưng tiếp viên này đưa thẳng chai nước cho tôi và nói bằng giọng trịch thượng ‘đi làm đầy chai nước này’.

Khi ấy, tôi khá giận và phản ứng ngay: 'Tại sao lại là tôi?'. Tiếp viên phó kia chưa kịp đáp, thì một nữ đồng nghiệp ngồi cạnh đó nói luôn: ‘Vì cậu là người châu Á'. Tôi rất bực mình và cảm thấy bị xúc phạm.

Tôi nói luôn với đồng nghiệp: ‘Cậu tự làm đi, và đừng nói chuyện với tôi từ giờ đến cuối chuyến bay’. Tôi đi ra khỏi nhóm trong sự im lặng của mọi người. Sau đó, trên chuyến bay, cô ấy đến xin lỗi tôi và nói chỉ đùa thôi, không có ý gì.

Tôi bảo với cô ấy rằng, dù không chấp nhận lời xin lỗi nhưng tôi sẽ bỏ qua và không báo cáo lên công ty”.

tiep vien hang khong.jpg
Khi sống trong môi trường đa văn hóa, Lan Anh học được cách bảo vệ bản thân

Cựu tiếp viên hàng không – bây giờ đã trở thành cô giáo hàng không tâm sự, thực ra nhiều người rất thiếu tế nhị. Đặc biệt, khi họ thấy người châu Á hay nhẫn nhịn, hiền lành nên càng “được nước lấn tới”. Nên đôi khi, cô cũng phải “đanh đá” lại.

Cô giáo hàng không sinh năm 1992 tâm sự, trên các chuyến bay, đôi khi cô gặp cả những lao động nghèo người Việt. Các cô, các bác thường sang Dubai, Ảrập Xê-út để làm những công việc chân tay như giúp việc, sửa móng chân, móng tay… 

“Trên những chuyến bay ấy, tôi thấy rất tội cho các cô vì các cô gần như không biết tiếng Anh, rất bỡ ngỡ trước một không gian mới lạ.

Người Việt mình lại hiền lành, không đòi hỏi nên nhiều khi các tiếp viên nước ngoài cũng không phục vụ các cô nhiệt tình hết mức có thể. Nhiều việc, lẽ ra họ phải giải thích cặn kẽ cho khách nhưng họ cố tình làm ngơ. 

Chính vì thế, khi thấy người Việt Nam nói riêng, người châu Á nói chung trên chuyến bay của mình, tôi luôn cố gắng phục vụ họ tốt nhất có thể”.

tiep vien hang khong 4.jpg
Sau khi nghỉ công việc tiếp viên hàng không, Lan Anh trở thành cô giáo chuyên đào tạo ứng viên cho các hãng hàng không trong và ngoài nước

Cũng từ những hình ảnh đã được chứng kiến khi còn là tiếp viên hàng không, Lan Anh luôn trăn trở: Tại sao người Việt Nam giỏi giang, thông minh như thế nhưng khi xuất khẩu lao động lại toàn chỉ thấy lao động tay nghề thấp? Làm thế nào để người Việt có nhiều cơ hội đi ra thế giới và có thu nhập cao hơn?

Đó là một trong những động lực thúc đẩy khiến Lan Anh trở thành một người đào tạo như ngày hôm nay.

Cô tự hào cho biết đã góp một phần công sức bé nhỏ của mình để đưa hàng nghìn bạn trẻ đến với nghề tiếp viên hàng không, từ đó chắp cánh để các bạn có cơ hội bay cao, bay xa hơn nữa.

Dù chỉ làm việc 3 năm ở Emirates nhưng cô cho rằng, đó là quãng thời gian mà cô đã học được nhiều nhất để có thể phát triển công việc của mình được như ngày hôm nay. 

“Nghề tiếp viên hàng không giúp tôi từ một người ít nói, hướng nội trở thành một người thích trò chuyện và có khả năng giao tiếp tốt với mọi người. Thời gian phục vụ hành khách trên các chuyến bay cũng giúp tôi hiểu về con người hơn để sau này làm việc với con người tốt hơn.

Việc phải thích nghi với quá nhiều sự thay đổi khi làm công việc này cũng giúp tôi vượt qua những thách thức, thay đổi và bất trắc trong cuộc sống sau này”.

Ảnh: NVCC

Cú sốc sau buổi thi tuyển tiếp viên hàng không của cô gái Hải Dương

Cú sốc sau buổi thi tuyển tiếp viên hàng không của cô gái Hải Dương

Thi tuyển tiếp viên hàng không, Lan Anh tự thấy mình làm mọi thứ xuất sắc, được ban giám khảo khen hết lời. Nhận thông báo trượt, cô bàng hoàng không hiểu lý do vì sao.">

Cựu tiếp viên hàng không Việt kể trải nghiệm cay đắng khi ra nước ngoài

Kỹ sư Lê Văn Tạch đã ngay lập tức nhắn tin cho chủ xe sau khi thợ phát hiện ra tệp tiền. Ảnh chụp màn hình điện thoại do NVCC

Chia sẻ thêm với VietNamNet, anh Tạch cho biết tệp tiền sau khi được kiểm đếm có tổng cộng 6 triệu đồng, kế toán của garage sau đó đã bàn giao lại cho chủ xe.

"Chủ xe cũng mới mua lại chiếc Honda được vài tháng, chạy thấy có nhiều vấn đề trong đó cửa sổ trời đóng mở bị dít, gây ra tiếng động khó chịu. Sau khi lấy tệp tiền ra thì cửa sổ trời lại hoạt động bình thường. Chi phí tổng cộng cả công thợ và sửa chữa, bảo dưỡng chiếc Civic hết gần 10 triệu đồng", anh Tạch chia sẻ thêm.

Tình huống trên quả là hiếm gặp nhưng không phải không thể xảy ra. Nhiều tài xế từng thừa nhận vẫn có thói quen tiện tay nhét tiền ở một số vị trí trên ô tô như cốp trước, mặt sau màn hình giải trí, trên kẹp chắn nắng,...và cả ở những vị trí khó thể tưởng tượng như ở rãnh trượt cửa sổ trời như trường hợp chiếc Honda Civic trên.

Vào năm 2021, cậu bé Landon Melvin, 9 tuổi, sống ở bang Indiana, Mỹ đang lau dọn chiếc xe SUV mà gia đình mua trước đó gần 1 năm thì tình cờ phát hiện ra một chiếc phong bì lạ nằm dưới tấm thảm lót sàn, bên trong chứa đầy tiền mặt trị giá 5.000 USD. Gia đình cậu bé sau đó đã liên lạc với chủ cũ để trả lại tiền. Cảm kích trước món quà bất ngờ, chủ cũ đã gửi tặng cậu bé Landon 1.000 USD vì đã tìm ra số tiền và gửi lại cho họ.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Đại gia 'bỏ quên' siêu xe Audi trị giá hơn 4 tỷ đồng trong garaHình ảnh chiếc xe Audi A8L bị chủ nhân "bỏ quên" trong gara xuất hiện trêng mạng xã hội khiến không ít người "thương xót".">

Vĩnh Phúc: Sửa xe ô tô, phát hiện tập tiền 500.000 đồng gây kẹt cửa sổ trời

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

tiep vien hang khong 1.jpg
Lan Anh từng là tiếp viên hàng không của hãng Emirates (Dubai)

Làm việc cho một trong những hãng hàng không lớn nhất thế giới với hơn 3.600 chuyến bay mỗi tuần, Nguyễn Thị Lan Anh (SN 1992, quê Hải Dương, hiện sống ở Hà Nội) đã học hỏi và mở mang thêm rất nhiều điều trong môi trường đa văn hóa. Tuy nhiên, đôi khi cô cảm nhận được sự “khinh khỉnh”, coi thường của một số người. 

Cô nhớ nhất một tình huống trong chuyến bay từ New Zealand về Dubai (UAE). Khi cả đoàn tiếp viên đang ngồi nói chuyện phiếm để đợi chuyến bay bị trễ thì tiếp viên phó đi vào, tay cầm một chai nước rỗng. 

“Lúc đó, một nhân viên mặt đất muốn nhờ tiếp viên đi lấy thêm nước cho họ. Mặc dù vị trí tôi ngồi xa khu bếp nhất, nhưng tiếp viên này đưa thẳng chai nước cho tôi và nói bằng giọng trịch thượng ‘đi làm đầy chai nước này’.

Khi ấy, tôi khá giận và phản ứng ngay: 'Tại sao lại là tôi?'. Tiếp viên phó kia chưa kịp đáp, thì một nữ đồng nghiệp ngồi cạnh đó nói luôn: ‘Vì cậu là người châu Á'. Tôi rất bực mình và cảm thấy bị xúc phạm.

Tôi nói luôn với đồng nghiệp: ‘Cậu tự làm đi, và đừng nói chuyện với tôi từ giờ đến cuối chuyến bay’. Tôi đi ra khỏi nhóm trong sự im lặng của mọi người. Sau đó, trên chuyến bay, cô ấy đến xin lỗi tôi và nói chỉ đùa thôi, không có ý gì.

Tôi bảo với cô ấy rằng, dù không chấp nhận lời xin lỗi nhưng tôi sẽ bỏ qua và không báo cáo lên công ty”.

tiep vien hang khong.jpg
Khi sống trong môi trường đa văn hóa, Lan Anh học được cách bảo vệ bản thân

Cựu tiếp viên hàng không – bây giờ đã trở thành cô giáo hàng không tâm sự, thực ra nhiều người rất thiếu tế nhị. Đặc biệt, khi họ thấy người châu Á hay nhẫn nhịn, hiền lành nên càng “được nước lấn tới”. Nên đôi khi, cô cũng phải “đanh đá” lại.

Cô giáo hàng không sinh năm 1992 tâm sự, trên các chuyến bay, đôi khi cô gặp cả những lao động nghèo người Việt. Các cô, các bác thường sang Dubai, Ảrập Xê-út để làm những công việc chân tay như giúp việc, sửa móng chân, móng tay… 

“Trên những chuyến bay ấy, tôi thấy rất tội cho các cô vì các cô gần như không biết tiếng Anh, rất bỡ ngỡ trước một không gian mới lạ.

Người Việt mình lại hiền lành, không đòi hỏi nên nhiều khi các tiếp viên nước ngoài cũng không phục vụ các cô nhiệt tình hết mức có thể. Nhiều việc, lẽ ra họ phải giải thích cặn kẽ cho khách nhưng họ cố tình làm ngơ. 

Chính vì thế, khi thấy người Việt Nam nói riêng, người châu Á nói chung trên chuyến bay của mình, tôi luôn cố gắng phục vụ họ tốt nhất có thể”.

tiep vien hang khong 4.jpg
Sau khi nghỉ công việc tiếp viên hàng không, Lan Anh trở thành cô giáo chuyên đào tạo ứng viên cho các hãng hàng không trong và ngoài nước

Cũng từ những hình ảnh đã được chứng kiến khi còn là tiếp viên hàng không, Lan Anh luôn trăn trở: Tại sao người Việt Nam giỏi giang, thông minh như thế nhưng khi xuất khẩu lao động lại toàn chỉ thấy lao động tay nghề thấp? Làm thế nào để người Việt có nhiều cơ hội đi ra thế giới và có thu nhập cao hơn?

Đó là một trong những động lực thúc đẩy khiến Lan Anh trở thành một người đào tạo như ngày hôm nay.

Cô tự hào cho biết đã góp một phần công sức bé nhỏ của mình để đưa hàng nghìn bạn trẻ đến với nghề tiếp viên hàng không, từ đó chắp cánh để các bạn có cơ hội bay cao, bay xa hơn nữa.

Dù chỉ làm việc 3 năm ở Emirates nhưng cô cho rằng, đó là quãng thời gian mà cô đã học được nhiều nhất để có thể phát triển công việc của mình được như ngày hôm nay. 

“Nghề tiếp viên hàng không giúp tôi từ một người ít nói, hướng nội trở thành một người thích trò chuyện và có khả năng giao tiếp tốt với mọi người. Thời gian phục vụ hành khách trên các chuyến bay cũng giúp tôi hiểu về con người hơn để sau này làm việc với con người tốt hơn.

Việc phải thích nghi với quá nhiều sự thay đổi khi làm công việc này cũng giúp tôi vượt qua những thách thức, thay đổi và bất trắc trong cuộc sống sau này”.

Ảnh: NVCC

Cú sốc sau buổi thi tuyển tiếp viên hàng không của cô gái Hải Dương

Cú sốc sau buổi thi tuyển tiếp viên hàng không của cô gái Hải Dương

Thi tuyển tiếp viên hàng không, Lan Anh tự thấy mình làm mọi thứ xuất sắc, được ban giám khảo khen hết lời. Nhận thông báo trượt, cô bàng hoàng không hiểu lý do vì sao.">

Cựu tiếp viên hàng không Việt kể trải nghiệm cay đắng khi ra nước ngoài

"Tao để lại tờ giấy này phòng khi không về được nữa. Mày để ý thằng Thạch (Việt Hoàng) giúp tao. Tao hứa sẽ phù hộ cho mày", nội dung bức thư của Lưu khiến mọi người hoang mang.

Ở một diễn biến khác, bố con Lưu đòi về không bán thận nữa nhưng nhóm môi giới không cho.

"Bây giờ ai ở, ai đi cũng được, cứ trả tiền cho tôi là xong. Hai bố con trả 50 triệu tiền công chăm nuôi, môi giới và đền bù tổn thương cho khách hàng", người môi giới nói.

Lưu cho rằng, nhóm người này đang ép buộc bố con mình. Thạch cũng nói rõ trong cam kết không đề cập tới khoản đền bù. Sau đó, Lưu chốt phương án mình sẽ ở lại bán thận để con trai anh được thả về. Tuy nhiên, tên môi giới bán thận nói tiếp: "Em nói thật với anh, đã vào đây rồi, không bán không về được đâu".

Điền đòi bỏ con.

Cũng trong tập này, Điền đưa Bình tới phòng khám với ý định bỏ đứa bé trong bụng cô. Tuy nhiên, Bình không đồng ý.

"Anh nghĩ rồi, bây giờ đẻ con ra anh khổ, em khổ, đứa bé cũng khổ", Điền nói.

Liệu bố con Lưu có thoát thân? Diễn biến chi tiết tập 34 phim Cuộc đời vẫn đẹp saosẽ lên sóng tối 19/6, trên VTV3.

'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 33: Bố con Lưu gặp nhau ở nơi bán thận?Trong "Cuộc đời vẫn đẹp sao" tập 33, Thạch quyết định sẽ bán thận lấy tiền trả nợ.">

Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 34: Lưu để lại thư tuyệt mệnh

Trong phim, hai địa điểm chính diễn ra chuyện phim là thành phố Central City - quê hương của Flash và Gotham City - quê hương của Batman. Ê-kíp chia sẻ, ngay từ khi thiết kế những viên gạch đầu tiên của Central City và những khối bê tông của Gotham City, họ cố gắng thể hiện sự khác biệt rõ ràng nhất có thể nhằm mang đến cho người xem trải nghiệm thực tế. 

Quá trình quay phim ở London cực kỳ vất vả, giống như một cuộc tập trận thật sự. Đã có những lúc, gần 400 con người phải nhất loạt di chuyển giữa các địa điểm quay, mang theo các xe kéo, xe tải thiết bị cỡ lớn cũng như đạo cụ hóa trang, phục trang, khu vực thay đồ cho diễn viên.  

Một số địa điểm khác cũng chứa đựng bất ngờ thú vị. Ví dụ như ngôi nhà cũ của nhân vật Barry Allen nằm trên một con đường với rất nhiều cây cổ thụ, đặc biệt trong khuôn viên còn có một cây 130 tuổi. Đoàn làm phim mất gần 4 tháng để xin phép chính quyền được quay tại đây. Trong khi đó, căn hộ riêng của Barry Allen lại ẩn giấu rất nhiều chi tiết gợi khán giả nhớ đến tác phẩm trước đây của Andy Muschietti - 2 phần phimIT. 

Loạt siêu xe của Batman 

Đón chào màn trở lại của không chỉ một - mà cả hai Batman, những chiếc xe gắn liền với hai biểu tượng này cũng được đưa trở lại màn ảnh. 

Đặc biệt nhất không thể không kể đến chiếc Batmobile từ thời Batman của Michael Keaton. Siêu xe đã vượt quãng đường hơn 6.000 dặm từ Los Angeles đến với phim trường Leavesden. Việc này được thực hiện theo quy trình bảo vệ nghiêm ngặt với rất nhiều bước khác nhau. Các diễn viên và nhân viên đoàn phim vô cùng thích thú và liên tục chụp hình khi được chứng kiến Batmobile hàng xịn cập bến.

Một loại phương tiện khác cũng được thiết kế riêng cho phần phim này - Batcycle. Chiếc xe có chiều dài lên đến 3m, rộng 1m và chạy với tốc độ 80 dặm mỗi giờ. Cảnh Ben Affleck lái Batcycle truy đuổi tội phạm tại Gotham là một phân cảnh rất đáng nhớ trong các đoạn trailer từng được hé lộ.

Khi không còn khoác trên mình bộ Batsuit, Ben Affleck lái Vision Mercedes-Maybach 6 Cabriolet - một siêu xe được ví von như “siêu du thuyền mặt đất” khiến không ít nhân vật trong Flash(hay khán giả nói chung) phải trầm trồ. Hiện tại, siêu xe chỉ có 2 mẫu duy nhất trên toàn thế giới và chưa được đưa vào sản xuất thương mại.

Trước đó, chiếc Vision Mercedes-Maybach 6 Cabriolet này cũng từng xuất hiện trong MV Laugh Now Cry Later của nam ca sĩ Drake. Một số thông tin cho biết, anh phải bỏ ra 2 triệu USD để có được mẫu xe siêu hiếm này trong MV. 

 90 bộ trang phục siêu anh hùng 

Đội ngũ của nhà thiết kế Alexandre Byrne làm việc cật lực để tạo ra một bộ sưu tập các bộ đồ siêu anh hùng dành cho rất nhiều nhân vật - dù là các siêu anh hùng hay ác nhân. Ở giai đoạn hoàn thành, trên 90 bộ trang phục siêu anh hùng đã được thiết kế cho hơn 10 nhân vật khác nhau trong bộ phim. 

Batman có lẽ là nhân vật có tủ đồ đa dạng nhất, bao gồm 1 bộ đồ chính cho Michael Keaton, 6 bộ đồ trong phân cảnh ở trang viên Wayne và 2 bộ đồ cho Ben Affleck. Những bộ đồ của Batman bao gồm cả thiết kế cũ từ hai tựa phim lừng danh của Michael Keaton cũng như những thiết kế chưa từng thấy trước đây.

Bộ đồ của Flash cũng được thiết kế cực kỳ tỉ mỉ để đảm bảo yêu cầu của đạo diễn, nó phản ánh sự thay đổi trong năng lượng của Flash cũng như tối ưu hóa những chuyển động trên màn ảnh của anh chàng. 

Nhân dịp phim The Flashra rạp Việt , CJ CGV Việt Nam dành tặng độc giả VietNamNet một số phần quà từ phim gồm: túi rút, bàn di chuột, túi tote và áo. 

Email gửi về địa chỉ: [email protected] với tiêu đề "The Flash" kèm tên, địa chỉ, số điện thoại và món quà muốn nhận. Hạn chót nhận thư là hết ngày 24/6. BBT sẽ gửi thư thông báo cho độc giả nhận quà. 

Mỹ nhân đóng Supergirl chuộng mặc không nội yNữ diễn viên sinh năm 1995 đóng vai Supergirl trong bom tấn Flash không chỉ sở hữu nhan sắc hút hồn mà còn có phong cách khác biệt.">

Những bí mật thú vị xoay quanh bom tấn về siêu anh hùng Flash

友情链接