当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
- Sống trong căn nhà của hai vợ chồng nhưng muốn kê lại bàn ghế, muốn mua một con chim về nuôi, vợ tôi cũng bắt tôi phải điện cho bố vợ để hỏi ý kiến ...
Khi quen và yêu vợ, tôi không biết gia đình cô ấy giàu có. Vì thế, chúng tôi đã yêu nhau bằng một tình yêu vô cùng trong sáng. Nhưng rồi sau khi cưới, tôi chính thức bước chân vào gia đình của vợ, mọi thứ đã hoàn toàn thay đổi…
Tôi quen cô ấy khi tình cờ gặp nhau ở một thư viện lớn. Lúc đó, cô ấy đang là sinh viên năm 4 của một trường đại học danh tiếng, còn tôi là giáo viên dạy toán ở một trường chuyên cấp 3. Chúng tôi quý mến nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Sau lần gặp gỡ ấy, chúng tôi thành một cặp. Khi yêu, cô ấy vô cùng giản dị, thật thà. Chúng tôi yêu nhau được gần 1 năm thì bàn đến chuyện làm đám cưới. Khi đó, cô ấy mới đưa tôi về ra mắt gia đình.
![]() |
Ảnh: Shutterstock |
Nhà cô ấy ở một tỉnh miền núi phía bắc. Trong tưởng tượng của tôi, gia đình cô ấy cũng khó khăn như bố mẹ tôi ở quê, quanh năm chân lấm tay bùn. Thế nhưng xuất hiện trước cửa nhà bố mẹ vợ tương lai, tôi bất chợt giật mình. Cảm giác thiếu tự tin bắt đầu xâm lấn dần trong tôi.
Trước mặt tôi là một căn biệt thự, không quá to nhưng rất sang trọng. Nội thất của căn nhà thì khỏi bàn. Tôi chưa từng được bước vào một căn nhà khá giả đến thế.
Sau đó, tôi mới biết, bố của cô ấy là một đại gia có tiếng trong giới xây dựng và bất động sản. Ở cái tỉnh cô ấy sinh ra và vài tỉnh lân cận đó, chỉ cần nói tên bố của cô ấy, hầu hết mọi người đều biết.
Khi tôi hỏi xin cưới, bố mẹ cô ấy không hề gây khó dễ. Họ đồng ý vì đã nghe con gái nói nhiều về tôi.
Đám cưới của chúng tôi được diễn ra vô cùng long trọng với sự giúp đỡ rất nhiều về kinh tế của bố mẹ vợ. Cưới xong, tôi muốn đi thuê nhà nhưng bố mẹ cô ấy không đồng ý. Họ tặng cho vợ chồng tôi một căn nhà 3 tầng với diện tích hơn 50m2 tại Hà Nội và nói rằng đó là của hồi môn. Sổ đỏ sẽ đứng tên hai vợ chồng để tôi có cảm giác thoải mái.
Ngày sinh nhật đầu tiên của tôi sau khi kết hôn, bố vợ tôi cũng tặng cho tôi chiếc xe ô tô đời mới. Tôi nhất quyết không nhận vì không muốn làm phiền bố mẹ vợ quá nhiều và muốn tự mua mọi thứ bằng nỗ lực của mình. Tuy nhiên ông bà vô cùng khéo léo. Vì thế tôi không thể từ chối sự quan tâm của họ.
Có vợ, rồi lại có nhà, có xe chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều người bảo tôi một bước lên tiên. Tôi không dám phủ nhận. Thế nhưng càng sống lâu trong căn nhà ấy, tôi càng cảm thấy mình mất dần tiếng nói.
Muốn đón bố mẹ lên chơi vài hôm, tôi phải lựa lúc vợ chồng vui vẻ, tôi mới dám nói với vợ. Muốn kê lại bàn ghế, thậm chí muốn mua một con chim về nuôi theo ý thích của mình, vợ tôi cũng bắt tôi phải điện cho bố để hỏi ý kiến. Cô ấy sợ sự thay đổi của tôi sẽ phạm phong thủy khiến gia đình lụi dần.
Ngày Tết, tôi muốn hai vợ chồng về quê ăn Tết với bố mẹ tôi, sau đó mùng 3, mùng 4 mới đến nhà bố mẹ vợ. Tuy nhiên bố mẹ vợ tôi lại can thiệp. Vợ tôi thì nhất nhất nghe lời bố mẹ mình. Bởi thế tôi cảm thấy rất khó chịu.
Đến khi vợ tôi sinh con đầu lòng thì mọi thứ giống như tức nước vỡ bờ. Vợ tôi không cho tôi đón con lúc cháu mới sinh ra, cô ấy cũng không cho mẹ chồng đón cháu mà phải đợi bố đẻ của mình đến bế đầu tiên.
Về nhà, cô ấy không cần đến sự giúp đỡ của mẹ tôi đã đành, nhưng khi bà muốn ôm cháu, hôn cháu, cô ấy tỏ rõ thái độ không hài lòng. Mẹ tôi động vào bất cứ đồ đạc nào trong gia đình, cô ấy cũng sợ mẹ tôi sẽ làm hỏng, làm sứt, làm mẻ. Bởi thế cho nên mẹ tôi rất tự ái.
Tôi thì càng ngày càng thấy chán nản cái cảnh sống với vợ con mà không có tiếng nói. Cái gì cũng phải đứng sau bố mẹ vợ.
Tôi góp ý và trao đổi thẳng thắn với vợ nhiều lần. Tuy nhiên lần nào cũng vậy, cô ấy bảo, tôi không biết điều. Cô ấy hỏi mọi thứ chúng ta có là do ai? Rồi cô ấy nhắc lại cho tôi quy tắc "kẻ mạnh là kẻ có tiền" khiến tôi thấy mình thấp hèn vô cùng.
Có lần giận quá, tôi vung tay định tát cô ấy một cái, thế mà hôm sau đến trường, tôi nhận được lời nhắc nhở của thầy hiệu trưởng. Tối về đến nhà thì bố vợ tôi gọi điện cảnh cáo. Điều đó khiến tôi cảm thấy rất bức xúc.
Tôi thực sự đã nghĩ đến chuyện ly hôn. Nhưng như vậy, có phải là tôi đang ích kỷ với đứa con mới chào đời của mình hay không?
Tôi ngoại tình bởi vì một lý do hết sức lạ lùng, là vì vợ tôi quá xinh đẹp, yếu đuối…
" alt="Tâm sự: Khóc không thành lời vì làm con rể nhà đại gia có tiếng"/>Tâm sự: Khóc không thành lời vì làm con rể nhà đại gia có tiếng
Sử dụng các TBAT trên ô tô cho trẻ em
Các TBAT trên xe ô tô gồm nôi, ghế, đệm nâng được thiết kế để cố định trẻ chắc chắn ở tư thế ngồi hoặc nằm quay mặt lên trên, giảm nguy cơ chấn thương trong trường hợp xe có va chạm. Trẻ em dưới 12 tuổi và có chiều cao dưới 150cm nên sử dụng TBAT hay ghế an toàn riêng thay vì ngồi như người lớn bởi hệ thống dây an toàn trên xe vốn chỉ phù hợp với cơ thể người trưởng thành. Trẻ có độ tuổi và chiều cao này nếu chỉ sử dụng dây an toàn trên xe, nếu xe phanh gấp, vào cua hoặc không may có va chạm thì dây an toàn có thể siết vào cổ gây chấn thương cho trẻ.
Lựa chọn TBAT đạt chuẩn và lắp đặt đúng cách
TBAT trên ô tô cho trẻ em rất phổ biến ở các nước phát triển và đã có mặt tại Việt Nam. Không khó để chọn lựa được các TBAT có thương hiệu uy tín, mà chúng đều có công nghệ i-size, ISO-FIX dễ dàng lắp đặt, mức giá dễ chịu mà vẫn đạt tiêu chuẩn an toàn châu Âu hoặc tiêu chuẩn an toàn của Liên hợp quốc. Các cha mẹ có thể tìm hiểu kỹ và không nên sử dụng các sản phẩm kém chất lượng, trôi nổi trên thị trường.
CIRRP khuyến nghị sử dụng TBAT trên ô tô cho trẻ em
CIPPR cũng đã tiến hành khảo sát sự quan tâm và ý kiến của các cha mẹ trẻ về việc sử dụng TBAT trên xe ô tô. Kết quả ghi nhận nhiều ý kiến ủng hộ việc sử dụng TBAT cho trẻ em trên ô tô.
Chị Ngân (Đống Đa - Hà Nội) chia sẻ: “Tôi từng có thời gian đi du lịch châu Âu, ở đó từ lâu đã ban hành quy định bắt buộc phải sử dụng TBAT cho trẻ khi tham gia giao thông, tôi nghĩ trẻ em Việt Nam cung cần được đảm bảo an toàn.”
Chị Huyền (Cầu Giấy - Hà Nội) đồng quan điểm: “Đúng là người lớn cài dây an toàn cho mình nhưng lại thường chủ quan chưa sử dụng TBAT cho con mỗi khi ra đường. Tôi sẽ về nghiên cứu ngay TBAT an toàn trên ô tô phù hợp với con mình.”
CIRRP cũng đưa ra khuyến nghị một số loại TBAT trên ô tô cho trẻ em để các cha mẹ tham khảo:
Nôi an toàn: Loại thiết bị này phù hợp cho trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 4 tuổi, nôi quay về phía sau.
Ghế an toàn: Loại thiết bị này phù hợp với trẻ từ 4 đến 11 tuổi, có 2 kích thước dành cho trẻ có trọng lượng từ 15kg - 25kg hoặc 22kg - 36kg; ghế quay về phía trước.
Đệm nâng: Đây là thiết bị sử dụng kết hợp với dây an toàn sẵn có trên xe, đảm bảo dây an toàn qua vai, không ép vào cổ và nâng cao sự an toàn cho trẻ.
Quy chuẩn quốc tế về TBAT trên ô tô, thông tin chi tiết về việc chọn lựa TBAT trên ô tô cho trẻ em, xem thêm tại https://m.facebook.com/ThietbiantoantrenotochotreemVietNam |
Ngọc Minh
" alt="Thiết bị an toàn trên ô tô cho trẻ em"/>![]() |
Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
'Phù dâu', 'Người giúp việc' lọt đề cử phim nổi bật nhất 2011