Thẩm phán hoãn ra quyết định về vụ án của ông Trump ở New York
Juan Merchan,ẩmphánhoãnraquyếtđịnhvềvụáncủaôngTrumpởbóng đá italia thẩm phán tòa án tối cao New York, vốn cần đưa ra quyết định trong ngày 12/11 về khả năng hủy vụ truy tố ông Trump tại bang này. Tuy nhiên, Merchan thông báo hoãn ra quyết định tới ngày 19/11 để các công tố viên có thời gian đưa ra đề xuất sau khi ông Trump đắc cử tổng thống.
Công tố viên Matthew Colangelo viết rằng do "những tình huống chưa từng có", các công tố viên cần cân nhắc cách "cân bằng lợi ích" giữa phán quyết của bồi thẩm đoàn và vai trò tổng thống của ông Trump.
Ông Trump cuối tháng 5 bị bồi thẩm đoàn ở New York kết luận có tội với toàn bộ 34 tội danh về làm giả hồ sơ kinh doanh để che đậy khoản chi nhằm ém thông tin bất lợi khi tranh cử năm 2016, liên quan bê bối tình ái giữa ông và sao khiêu dâm Stormy Daniels.
Ông Trump tuyên bố không có quan hệ với sao khiêu dâm này, phủ nhận đã phạm tội và khẳng định vụ án là "chiến thuật chính trị" nhằm gây tổn hại đến chiến dịch tranh cử của mình.

(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4: Giữ sức
Ngày 16/7, người mẫu Châu Kim Sang được đưa vào bệnh viện ĐH Y dược. Qua chuẩn đoán, cô bị viêm màng não do di căn u xương. Do hoàn cảnh Kim Sang khó khăn, Hoàng Thùy, Minh Tú cùng nhiều nghệ sĩ đã cùng nhau kêu gọi quyên góp tiền giúp đỡ qua tài khoản cá nhân của người mẫu 25 tuổi.
Theo chia sẻ của Hoàng Thùy, mẹ của Kim Sang cho biết cô vẫn đang hôn mê và sức khỏe không ổn định. Bà không biết dùng thẻ ATM nên một người bạn của Kim Sang và Minh Tú đã ứng trước để lo cho cô. Hiện tại, một số anh chị bạn bè thân thiết vẫn liên tục cập nhật về tình hình sức khỏe của Kim Sang cho người hâm mộ và cộng đồng người chuyển giới quan tâm.
Châu Kim Sang sinh năm 1996 quê An Giang, lần đầu được biết tới qua chương trình Chinh phục hoàn mỹ2019. Sau cuộc thi Châu Kim Sang hoạt động lĩnh vực thời trang, xuất hiện nhiều sàn diễn với tư cách người mẫu chuyển giới. Năm 2020, Châu Kim Sang tham gia cuộc thi Đại sứ Hoàn mỹ và chọn về đội Minh Tú nhưng sớm dừng chân ở tập 3, để lại nhiều nuối tiếc trong lòng người hâm mộ.
Đức Thiện
Người mẫu Châu Kim Sang bị viêm màng não, ung thư xương di căn
Người mẫu Châu Kim Sang - học trò Minh Tú - được chẩn đoán bị viêm màng não do di căn u xương.
" alt="Châu Kim Sang hôn mê sau khi nhập viện vì viêm màng não" />Châu Kim Sang hôn mê sau khi nhập viện vì viêm màng nãoTạo hình vai diễn của Hồng Loan trong phim. Hồng Loan bày tỏ cảm ơn đạo diễn Hoàng Tuấn Cường và ê-kíp đã mời cô góp mặt dự án. Cô kể, lúc nhỏ đã theo chân cha đến các rạp hát xem cải lương. Tuy nhiên, vì tính cách nhút nhát, e dè mà sau này cô không dám hát hay diễn xuất.
Trước câu hỏi: Vì sao từng khẳng định không muốn theo nghệ thuật nhưng lại nhận lời đóng phim?, Hồng Loan cho biết đây là cái duyên, cũng là cơ hội để được dịp sống lại những ký ức liên quan đến cải lương cùng cha.
"Các anh chị nói tôi cứ thử đi, cho thoải mái đầu óc của mình. Tham gia phim để hiểu lúc xưa cha diễn thế nào, cực khổ ra sao. Sau này nếu không theo được cũng không sao", Hồng Loan chia sẻ.
Trước đó, poster hé lộ tạo hình nhân vật Hồng Loan diện áo dài, đeo chuỗi ngọc trai. Nhân vật của cô trên 40 tuổi, tính cách nhẹ nhàng, duyên dáng.
Đạo diễn Hoàng Tuấn Cường đặt kỳ vọng phim 'Sáng đèn' ra rạp dịp Tết. Trao đổi với VietNamNet, đạo diễn Hoàng Tuấn Cường cho biết vai diễn của Hồng Loan chỉ là khách mời, xuất hiện vài phân đoạn nhỏ. Khi viết kịch bản, ê-kíp thấy nhân vật phù hợp nên ngỏ lời mời.
"Tôi nghĩ vai diễn này vừa sức với Hồng Loan, để cô ấy có thể diễn tự nhiên, truyền tải nhân vật một cách nhẹ nhàng. Đây cũng là một cái duyên tình cờ, đoàn phim không chủ ý đưa Hồng Loan vào để gây chú ý", đạo diễn chia sẻ.
Dàn diễn viên trẻ gồm Bạch Công Khanh, Lê Phương, Trúc Mây, Tuấn Dũng... đều là những gương mặt mới, chưa có kinh nghiệm ca diễn cải lương. Tuy nhiên, họ nỗ lực nghiên cứu, tìm tòi cho vai diễn với mong muốn chinh phục khán giả, đặc biệt là giới mộ điệu loại hình truyền thống này.
Sáng đèndo đạo diễn Hoàng Tuấn Cường thực hiện, lấy bối cảnh trải dài từ thập niên 1990 đến những năm 2000. Phim là hành trình nhiều thăng hoa nhưng cũng đầy biến cố của gánh hát cải lương với những người nghệ sĩ tài hoa. Đoàn cải lương Viễn Phương để thích nghi buộc phải chuyển thành đoàn tạp kỹ. Dù khó khăn nhưng tình yêu nghề vẫn luôn bỏng cháy trong các nghệ sĩ.
NSƯT Kim Tử Long cho biết khi nhận thông tin phim làm về cải lương, anh nhận lời ngay mà không quan tâm cát-sê hay đất diễn. Nam nghệ sĩ tiết lộ thù lao đóng phim không bằng một đêm diễn của anh. Thế nhưng anh vui vì cuối cùng cũng có người làm phim điện ảnh về cải lương một cách đúng chất.
Ngoài cặp đôi chính, phim quy tụ những gương mặt gạo cội của màn ảnh, sân khấu phía Nam như NSƯT Hữu Châu, NSƯT Lê Thiện, nghệ sĩ Chí Tâm, NSND Hồng Vân, Cao Minh Đạt, Bạch Long, Kim Huyền...
Ê-kíp phim muốn tái hiện lại cải lương một thời dĩ vãng. Thân phận những người nghệ sĩ gian lao, vất vả, nay đây mai đó để theo đuổi đam mê nghệ thuật. Họ đôi khi phải làm nhiều nghề để có thể bám trụ được với giấc mộng sân khấu.
Sáng đèndự kiến khởi chiếu vào dịp Tết Nguyên Đán 2024. Phim cũng góp mặt vào chặng đua phim Việt, bên cạnh 3 cái tên Maicủa đạo diễn Trấn Thành (diễn viên: Tuấn Trần, Phương Anh Đào), Gặp lại chị bầu -đạo diễn Nhất Trung (diễn viên: Anh Tú, Diệu Nhi), Tràcủa đạo diễn Lê Hoàng (NSƯT Trương Minh Quốc Thái, Việt Hương).
NSND Hồng Vân, NSƯT Hữu Châu đóng phim Tết về phận đời nghệ sĩ cải lươngCác nghệ sĩ Hữu Châu, Hồng Vân, danh ca Chí Tâm… cùng góp mặt trong dự án điện ảnh chiếu Tết 'Sáng đèn', kể về phận đời nghệ sĩ cải lương trong các gánh hát lưu diễn." alt="Vì sao Hồng Loan" />Vì sao Hồng LoanYoo Ah In xuất hiện tại phiên tòa thứ hai với vẻ ngoài tiều tụy, xuống sắc. Trong phiên tòa, nam diễn viên thừa nhận hành vi lạm dụng propofol (một chất hướng thần). Nhưng Yoo Ah In cũng bào chữa, việc lạm dụng chất propofol là vì anh mắc chứng trầm cảm, rối loạn hoảng sợ và bệnh mất ngủ.
Luật sư bào chữa cho Yoo Ah In thừa nhận bị cáo phạm tội sử dụng chất ma túy, cụ thể là là cần sa. Tuy nhiên, cáo buộc Yoo Ah In sử dụng propofol bất hợp pháp là không thỏa đáng vì nam diễn viên sử dụng chất này dưới sự tư vấn và đánh giá chuyên môn của bác sĩ.
Phiên tòa diễn ra nhanh chóng trong 30 phút. Trước khi bước vào phòng xét xử, nam diễn viên từ chối trả lời truyền thông về những vấn đề liên quan tới cáo buộc và nội dung phiên tòa. Được biết, phiên điều trần tiếp theo về vụ việc dự kiến diễn ra vào 5/3/2024.
Yoo Ah In là ‘ảnh đế’ trẻ nhất của giải Rồng Xanh. Yoo Ah In sinh năm 1986, tên thật Uhm Hong Sik, được giới chuyên môn đánh giá cao về diễn xuất đa dạng, toả sáng ở mảng điện ảnh và truyền hình. Nhờ vai diễn trong The Throne (2015), Yoo Ah In trở thành ‘ảnh đế' trẻ nhất lịch sử giải Rồng Xanh ở tuổi 29. Chuyện đời tư của nam diễn viên cũng khiến công chúng chú ý. Trước khi vướng vào cáo buộc sử dụng ma túy, Yoo Ah In từng vướng tin đồn hẹn hò đồng tính với nhiếp ảnh gia Choi Ha Neul.
Yoo Ah In và ''bạn trai tin đồn' Choi Ha Neul. Hiện, Yoo Ah In phải đối mặt với cáo buộc sử dụng ma tuý y tế 181 lần trong thời gian từ tháng 9/2020 đến tháng 3/2022. Theo cơ quan điều tra, Yoo Ah In sử dụng tổng cộng 4.400ml propofol, tần suất sử dụng 6 lần một tháng. Ngoài propofol, Yoo Ah-in còn dùng cần sa và một loại ma túy khác. Việc một nghệ sĩ dương tính với cùng lúc 3 loại chất cấm là điều chưa từng xảy ra ở làng giải trí Hàn Quốc.
Yoo Ah In là diễn viên trẻ tuổi nhất đạt giải Rồng Xanh:
Thảo Nguyên - Thanh Trúc
Diễn viên Yoo Ah In bị tố sử dụng ma túy cùng nhóm bạn nổi tiếng tại ItaewonYoo Ah In cùng nhóm bạn gồm người mẫu và phát thanh viên Hàn Quốc bị tố sử dụng ma túy tại các câu lạc bộ và quán bar ở Itaewon." alt="Yoo Ah In tiều tụy trước phiên tòa thứ hai về cáo buộc sử dụng ma túy" />Yoo Ah In tiều tụy trước phiên tòa thứ hai về cáo buộc sử dụng ma túySoi kèo phạt góc Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
- Soi kèo góc Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
- Những điều quan trọng khác của Điều lệ trường Tiểu học
- Ông chủ Facebook dạy con gái 2 tháng tuổi học bơi
- Long An phổ biến cho người dân, doanh nghiệp các kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin
- Soi kèo góc Real Sociedad vs Mallorca, 19h00 ngày 12/4
- Cách dạy con của một kiến trúc sư tài hoa
- Diện váy pastel ngọt ngào cùng Fancy Boutique
- Đáp án môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 209
-
Nhận định, soi kèo Xelaju vs Mixco, 9h00 ngày 10/4: Nối mạch bất bại
Chiểu Sương - 09/04/2025 03:52 Nhận định bóng ...[详细]
-
Khăn quàng cổ cho ngày thu se lạnh
- Một chiếc khăn quàng cổ nhẹ nhàng không chỉ giúp bạn ấm áp trong thời tiết mùa thu se lạnh mà còn là điểm nhấn không thể thiếu cho trang phục.
Hãy cùng tạo ra cho mình những style khác nhau bằng cách biến tấu nhiều kiểu thắt khăn kết hợp với trang phục làm bạn nổi bật hơn giữa đám đông nhé:
" alt="Khăn quàng cổ cho ngày thu se lạnh" /> ...[详细] -
2 địa phương cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID từ ngày 22/4
Từ ngày 22/4, cùng với người dân Hà Nội, người dân Huế có tài khoản định danh điện tử mức 2 có thể sử dụng dịch vụ cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID. Ảnh minh họa: V.Sỹ Cụ thể, việc cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID cho người dân có tài khoản định danh điện tử mức độ 2 được Sở Tư pháp thành phố Hà Nội và Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế thí điểm triển khai kể từ ngày 22/4.
Với trường hợp người dân Hà Nội, Thừa Thiên Huế chưa có tài khoản định danh điện tử mức độ 2 và trường hợp thuộc đối tượng miễn, giảm phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp có nhu cầu được cấp phiếu lý lịch tư pháp, thủ tục này được thực hiện trên các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của thành phố Hà Nội tại địa chỉ dichvucong.hanoi.gov.vn, tỉnh Thừa Thiên Huế tại địa chỉ dichvucong.thuathienhue.gov.vn.
Phiếu lý lịch tư pháp được cấp bằng bản điện tử, được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của Sở Tư pháp, có giá trị pháp lý như bản gốc phiếu lý lịch tư pháp giấy. Phiếu lý lịch tư pháp điện tử sẽ mặc định được trả về tài khoản của người dân trên ứng dụng VNeID, Cổng dịch vụ công quốc gia (dichvucong.gov.vn) và hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của Hà Nội, Thừa Thiên Huế.
Nếu có nhu cầu nhận kết quả phiếu lý lịch tư pháp bản giấy, người dân sẽ được trả kết quả tại nhà qua dịch vụ bưu chính công ích hoặc nhận trực tiếp tại bộ phận một cửa Sở Tư pháp thành phố Hà Nội với người dân Thủ đô, và Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Thừa Thiên Huế đối với người dân sống tại địa phương này.
Kết quả triển khai thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID tại 2 địa phương là Hà Nội và Thừa Thiên Huế sẽ là căn cứ để xem xét nhân rộng trên phạm vi toàn quốc.
Ứng dụng VNeID lần lượt được đưa lên 2 kho ứng dụng của Apple và Google trong các tháng 8, 9/2021. Ảnh: DV VNeID là ứng dụng trên thiết bị số do Bộ Công an tạo lập, phát triển để phục vụ hoạt động định danh, xác thực điện tử trong giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ hành chính công cùng các giao dịch khác trên môi trường điện tử; đồng thời, cung cấp các tiện ích phục vụ cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Theo số liệu của Tổ công tác ‘Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030’ (Đề án 06), đến trung tuần tháng 4/2024, Bộ Công an đã trên 75,16 triệu hồ sơ định danh điện tử, kích hoạt hơn 53,88 triệu tài khoản, chiếm gần 71,7% tổng số hồ sơ thu nhận.
Với 8 tiện ích trên ứng dụng VNeID được công bố ngày 25/1, trong tháng 4, đã có 29,45 triệu lượt truy cập vào VNeID, tăng 153.308 lượt so với tháng 3. Trong đó, có một số tiện ích được người dân dùng nhiều như dịch vụ công thông báo lưu trú; Kiến nghị, phản ánh về an ninh trật tự; Thông báo, phổ biến chính sách pháp luật mới cho công dân; Đăng nhập cổng dịch vụ công SSO; Sổ hộ khẩu điện tử...
Ngoài ra, thời điểm hiện tại Bộ Công an, trực tiếp là C06 đang chuẩn bị các điều kiện, kiểm tra an ninh an toàn trước khi công bố cung cấp 12 tiện ích mới trên ứng dụng VNeID.
‘Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030’ (còn gọi là Đề án 06) hướng tới mục tiêu ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 để phục vụ 5 nhóm tiện ích, bao gồm: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Phục vụ phát triển kinh tế, xã hội; Phục vụ công dân số; Hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư; Phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp. Đánh giá chất lượng các hệ thống cung cấp dịch vụ công online trước ngày 30/6Việc tổ chức đánh giá chất lượng các Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, phục vụ cung cấp dịch vụ công online của các bộ, ngành, địa phương dự kiến sẽ được Bộ TT&TT thực hiện từ ngày 5/4 đến hết tháng 6/2024." alt="2 địa phương cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID từ ngày 22/4" /> ...[详细] -
'Mẹ ơi, con đã ngủ với anh ấy'
Cũng vì lý do đó nên tôi không bao giờ nói về tình dục cả. Người ta luôn cho rằng những cô gái ngoan chỉ được làm tình với chồng mình mà thôi, vì vậy chẳng có lý do nào để nói về chuyện đó trước khi họ kết hôn cả. Và theo trí nhớ của tôi thì từ khi tôi bắt đầu dậy thì, tôi hoàn toàn mù tịt về tình dục và giới tính, cũng vì thế mà tôi hoàn toàn không biết gì về những chiếc bao cao su (BCS), tránh thai, 'chuyện đó' có đau hay không và việc có thai diễn ra như thế nào cả.
Thực sự, tôi chưa bao giờ đổ lỗi cho bố mẹ vì họ luôn né tránh nói với tôi về chuyện đó, nhất là với mẹ tôi. Tôi không thể biết được cảm giác của một người mẹ nhưng tôi biết rằng có một số thứ đối với tôi thì không có ý nghĩa gì nhưng với mẹ tôi lại là chuyện quan trọng và việc không lên giường trước khi kết hôn là một trong số đó.
Hơn ai hết tôi hiểu được lối suy nghĩ chảy trong đầu mẹ luôn nhắc nhở mẹ rằng: 'Không đề cập đến nghĩa là con bé sẽ không lên giường với người khác' cho dù sâu trong thâm tâm mẹ cũng biết rằng theo thời gian, khi mà xã hội ngày càng trở nên phát triển và phóng khoáng hơn thì điều đó hoàn toàn vô nghĩa. Tôi nghĩ, tất cả các bà mẹ đều hiểu điều này.
Lần đầu tiên tôi quan hệ tình dục là năm tôi vừa bước sang tuổi 19, với người bạn trai học cùng đại học. Cậu ấy là người đầu tiên nói yêu tôi. Lần đầu ấy chúng tôi không dùng BCS và cả nhiều lần sau đó nữa. Đó thực sự là lỗi của mình tôi. Lúc đó tôi luôn cho rằng chỉ cần không dùng BCS thì tôi chưa được tính là đã quan hệ.
Lúc đó chúng tôi đã quan hệ bằng cách xuất tinh ngoài vì cách đó không cần bất cứ phương pháp tránh thai hay thuốc tránh thai nào và chúng tôi sẽ không bị xếp vào kiểu người quan hệ bừa bãi. Lúc đó có thể tôi đã không biết nhiều về quan hệ tình dục, cơ chế mang thai và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục nhưng có một điều tôi biết rất rõ, đó là mẹ tôi, thầy cô giáo và gia đình tôi không muốn tôi làm 'chuyện đó' và nếu bố tôi biết thì ông sẽ giết tôi mất.
Nhưng nó giống như một thứ thuốc phiện với hai chúng tôi vậy, nhất là khi chúng tôi càng lén lút thì nó lại mang tới một cảm giác cực kỳ kích thích. Vì vậy, chúng tôi đã không thể kiềm chế được điều đó cứ xảy ra liên tiếp, liên tiếp. Giống như bạn bè cùng trang lứa đang tuổi yêu đương ở thành phố của tôi, bọn tôi lén quan hệ trong những lần xin đi học nhóm, nói dối đi chơi với bạn bè hay trong nhà khi bố mẹ đi vắng và bất cứ chỗ riêng tư nào mà hai đứa trẻ tuổi 19 có thể đặt chân tới.
Tuy nhiên, cuối cùng tôi cũng biết tới việc phải dùng BCS. Chính vì vậy, tôi và cậu ấy đã lén đi tới một nơi cách nhà cả hơn chục cây số để mua BCS và bỏ hẳn một buổi học ngày hôm đó để nghiên cứu về những chiếc bao cao su vì tôi tin rằng nếu không dùng BCS, tinh dịch rất dễ tiếp xúc với da của mình và tôi bất cứ lúc nào cũng có thể mang thai, điều đó làm tôi rất sợ hãi.
Trong suốt khoảng thời gian đó, tôi đã không dám nói cho ai biết về chuyện tôi đã quan hệ. Tôi vẫn luôn cho rằng tình dục là chuyện vô cùng hệ trọng và rất có sức ảnh hưởng và chỉ nên chia sẻ với một người duy nhất. Đây cũng là niềm tin mà rất nhiều cô gái tôi quen ở nơi tôi sống đã lớn lên cùng với nó.
Giống như tôi, hầu hết bọn họ đều quan hệ lần đầu khi học đại học. Tôi biết niềm tin vào sức mạnh lớn lao của việc không quan hệ tình dục trước hôn nhân đã bao nhiêu lần ngăn những đứa con gái không lên giường với một gã con trai đang bày ra trước mặt ánh mắt yêu thương chân thành cùng lời hứa sẽ không có chuyện gì xảy ra. Nhưng tôi cũng luôn biết rằng rất nhiều cô gái, trong đó có tôi đã không thể từ chối được điều đó sau một thời gian dài.
Nhưng cuối cùng thì tôi và bạn trai cũng chia tay và trong chuỗi ngày đau khổ sau đó, có vài đêm tôi đã nằm ngủ cùng mẹ. Một đêm nọ, khi mà tôi tưởng mẹ đã ngủ say, bà đột nhiên quay sang hỏi tôi: 'Hai đứa làm 'chuyện đó' rồi phải không?'.
Phản xạ tự nhiên đã khiến tôi nói không, hình như tôi đã trả lời hơi nhanh và nói hơi to. Tôi đã không dám nhìn mẹ sau đó, còn mẹ thì không nói gì và chỉ nhìn chằm chằm vào tôi. Và rồi, sau một hồi im lặng tôi đã tự thú với mẹ rằng mình đã làm, phải, bọn tôi đã quan hệ với nhau.
Tôi tưởng chừng như có một cơn bão với những lời chỉ trích, mắng mỏ sẽ ập tới với tôi. Nhưng đáp trả lại những suy nghĩ đó của tôi chỉ là tiếng thở dài của mẹ.Mẹ thở dài nhưng trong hơi thở ấy của mẹ chỉ có duy nhất một điều mà bà lo lắng, bà lo rằng tôi sẽ không bao giờ hiểu được giá trị của chuyện quan hệ tình dục theo cách mà bà hy vọng. Tiếng thở dài đã chấm dứt hoàn toàn cuộc nói chuyện giữa tôi và mẹ.
Sau đó gần 2 năm, tôi lại có một mối quan hệ nghiêm túc mới với một cậu bạn tôi gặp trong một bữa tiệc ở công ty mà tôi đang thực tập. Ngày đó mỗi lần bố đi công tác, mẹ đều gọi tôi đến ngủ cùng và thỉnh thoảng từ bên kia giường quay sang hỏi tôi những câu hỏi đại loại như 'Hai đứa không qua đêm với nhau đấy chứ?'và tôi luôn trả lời rằng 'Không ạ?', hoặc là 'Con vừa phải đi học, vừa đi thực tập nên không có thời gian đâu mẹ'.
Tôi nghĩ có lẽ mẹ thừa hiểu rằng tôi đang nói dối nhưng mẹ lại nghiễm nhiên coi đó là lời nói thậtvà luôn coi trọng mấy câu nói dối đó, tôi luôn nghĩ đây là một đức tính kỳ lạ và tiêu biểu của các bà mẹ của xã hội xưa. Dường như đó là một thỏa thuận ngầm, nó giống như một cái gì đó thuộc về trách nhiệm, tôi nói dối có nghĩa là mẹ sẽ không phải dối gạt hoặc làm cho bố hay ông bà thất vọng giống như tôi đang lo mình sẽ làm mẹ thất vọng vậy.
Việc nói dối đã kết thúc vào 1 năm sau đó, lúc ấy tôi vẫn còn hẹn hò với cậu bạn kia và kể với mẹ tôi đang sẽ dùng vòng tránh thai không ảnh hưởng hormone. Lần này mẹ tôi đã tức giận, thở dài và nói với tôi rằng đã đến lúc tôi nên thôi mạo hiểm đi nhưng bà vẫn tán thành phương pháp của tôi. Cho dù mẹ tôi không mong tôi dùng biện pháp tránh thai nhưng với bà như thế vẫn còn hơn là có một đứa cháu ngoài giá thú.
Nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ đã có chuyển biến từ khi tôi đặt vòngvào thời điểm đó. Mẹ kể rằng khi tôi còn nhỏ bà không hề dùng vòng tránh thai. Hai mẹ con không cần lúc nào cũng nói về tình dục nữa nhưng bất cứ khi nào tôi cảm thấy vòng tránh thai làm mình đau đến phát điên tôi đều có thể gọi và kể với mẹ, hoặc tôi có thể úp mở với bà về việc mình ngủ cùng bạn trai. Có lẽ mẹ đã bắt đầu coi tôi là người lớn, hoặc có thể đó chỉ là cách mà mẹ gợi mở cho tôi chia sẻ những chuyện thầm kín, hoặc cũng có khả năng đó là kết quả của cả hai thứ trên.
Vài tháng sau khi kể với mẹ chuyện đặt vòng tôi lại kể với bà chuyện tình cảm đang đi xuống dốc của mình và những chuyện cần biết về tình dục. Mẹ nói tôi quan hệ không an toàn và đến lúc nên chia tay rồi. Hai mẹ con tôi đã cùng khóc vì mẹ tôi hiểu được những cảm giác mà tôi phải chịu đựng và mẹ không hề muốn tôi phải bị những cảm giác ấy giày vò.
Mẹ muốn bảo vệ tôi và đau đớn vì không làm được. Đó không hoàn toàn là một cuộc nói chuyện về đề tài tình dục nhưng nó đúng là một cuộc nói chuyện về tình dục mà tôi - 1 cô gái 21 tuổi đang hoang mang lo sợ - đang rất cần được chia sẻ với mẹ mình.
Tôi luôn ước rằng mình có thể kể với mẹ về chuyện quan hệ tình dục trong suốt thời dậy thìcủa mình, luôn nhớ cái cảm giác ghen tị với những cô gái được mẹ chia sẻ và cái cảm giác bối rối bực bội khi vài tháng trước khi đọc được một lời khuyên rằng mọi người nên hỏi mẹ về việc phá thai. Không phải mọi cô gái đều có thể làm như vậy với mẹ mình và cho rằng nói với mẹ chuyện đó là một điều cực kỳ kinh khủng.
Hiện tại tôi và mẹ đã thân thiết hơn nhiều, vì thế giữa hai mẹ con cũng ít chuyện phải giấu giếm hơn, lý do để nói dối cũng ít hơn. Tôi cảm thấy hạnh phúc vì mình có thể kể chuyện cho mẹ mỗi khi có điều thắc mắc và vì mẹ sẽ luôn cho tôi câu trả lời. Tôi vẫn ước gì chuyện này đến sớm hơn..
Tôi cho rằng giống như việc các bà mẹ có thể vì con mà từ bỏ một vài đức tin của mình, những đứa trẻ cũng có thể từ bỏ đức tin của mình vì mẹ. Và có những bà mẹ, như mẹ của tôi vậy, chỉ cần được nhắc rằng dù là mẹ con nhưng cả hai đều là phụ nữ và phụ nữ thì sẽ quan hệ tình dục, còn tình dục thì luôn rất nhiều vấn đề là có thể mở lòng...
(Theo AFamily)
" alt="'Mẹ ơi, con đã ngủ với anh ấy'" /> ...[详细] -
Hồng Quân - 11/04/2025 14:53 Nhật Bản ...[详细]
-
Sao Việt 19/5: Trương Ngọc Ánh đẹp như tranh, Sơn Tùng M
Trương Ngọc Ánh đăng ảnh dịu dàng và nhiều fan hâm mộ trong đó có đạo diễn Nguyễn Việt Thanh khen rằng nhìn nữ diễn viên đẹp như bước ra từ tranh vẽ. Tin sao Việt 19/5: Diễn viên Lã Thanh Huyền khoe thành quả tập luyện chăm chỉ, sẵn sàng diện bikini ở biển. Ca sĩ Noo Phước Thịnh chia sẻ vui: "Đang định nghĩ câu đạo lý gì đó để chia sẻ thì mệt ngang, lao đầu đi kiếm cơm còn hơn". Siêu mẫu Anh Thư và con trai sành điệu trên phố. Ca sĩ Phương Anh bày tỏ lòng biết ơn đến cuộc sống. Ca sĩ Dương Hoàng Yến rạng rỡ dù di chuyển thâu đêm đến điểm diễn. Ca sĩ Sơn Tùng M-TP điển trai, sành điệu ở Hàn Quốc. Ca sĩ Hoàng Yến Chibi lựa mua những đóa hoa đẹp, nhắn nhủ yêu thương bản thân nhiều hơn. Diễn viên Anh Dũng đón ngày mới bằng tâm thế thảnh thơi. Ca sĩ Khánh Linh nhắn gửi ông xã: "Em chưa yêu ai đến 10 năm như anh đâu". Ca sĩ Isaac mê ẩm thực đường phố khi đi nước ngoài. Á hậu Thụy Vân đẹp lạ. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Linh Rin - Phillip Nguyễn mặn nồng, hoa hậu Giáng My 'đẹp không tì vết'Vợ chồng son Linh Rin và Phillip Nguyễn chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc. Hoa hậu Giáng My 'đẹp không tì vết'." alt="Sao Việt 19/5: Trương Ngọc Ánh đẹp như tranh, Sơn Tùng M" /> ...[详细]
-
Thân hình như tạc tượng của Scarlett Johansson
Trailer phim 'Goá phụ đen' Black Widow với sự tham gia của Scarlett Johansson
Những ngày qua Scarlett Johansson được nhắc đến nhiều với vụ kiện chưa từng có tiền lệ với hãng Disney liên quan đến bom tấn 'Black Widow' cô đóng chính. Với Hollywood, Scarlett Johansson là một trong những ngôi sao thuộc thế hệ vàng có tài năng và nhan sắc nổi bật. Mỹ nhân sinh năm 1984 không chỉ khiến fan ngộp thở khi diện bộ đồ đen bó sát của Góa phụ đen trên màn ảnh mà còn luôn làm thảm đỏ bất cứ sự kiện nào cô tham dự cũng bị đốt cháy với những bộ đầm khoe đường cong nóng bỏng. Nữ diễn viên sở hữu vóc dáng đồng hồ cát nên rất chuộng những bộ váy bó sát bằng chất liệu mềm hay xuyên thấu, cut out để khoe đường cong rực lửa. Scarlett Johansson từng được ví là Marilyn Monroe thời hiện đại. Trong nhiều bức ảnh nữ diễn viên trông khá giống với bom sex một thời. Thân hình gợi cảm của Scarlett Johansson khiến fan điên đảo. Nữ diễn viên hiện đang sống với người chồng thứ 3 là Colin Jost. Trước đó cô đã ly dị với
Romain Dauriac và tài tử Ryan Reynolds.Scarlett Johansson đã sinh con với người chồng thứ 2 và hiện đang mang bầu bé thứ 2 với người chồng hiện tại. Tuy nhiên cô chưa bao giờ để lộ hình ảnh của con. Khó có thể kể hết những danh hiệu sắc đẹp mà nữ diễn viên đã giành được suốt những năm qua. Năm 2006, ở tuổi 22, Scarlett Johansson giành danh hiệu Mỹ nhân gợi tình nhất thế giới của tạp chí Esquire, hạng nhất trong danh sách 100 phụ nữ sexy nhất thế giới của FHM năm 2006. Scarlett Johansson được tạp chí Playboy chọn là ngôi sao gợi cảm nhất thế giới năm 2007, giành vị trí Người đẹp có vẻ đẹp tự nhiên nhất thế giới năm 2011. Scarlett Johansson cũng là nữ diễn viên có phim mang về doanh thu cao nhất mọi thời và đứng thứ 10 trong danh sách các ngôi sao ăn khách nhất khi tổng các phim cô đóng đã thu về 3,327 tỷ USD. Scarlett Johansson cũng luôn là ngôi sao hot bậc nhất trên thảm đỏ, được các hãng thời trang danh tiếng cũng như những tạp chí hàng đầu săn đón. Qua nhiều năm, nhan sắc và vẻ gợi cảm của Scarlett Johansson không mấy thay đổi. Quỳnh An
Scarlett Johansson kiện hãng phim lớn nhất Hollywood
Scarlett Johansson quyết định đâm đơn kiện Disney với lý do hãng này đã phá hợp đồng.
" alt="Thân hình như tạc tượng của Scarlett Johansson" /> ...[详细] -
Tin giả tư vấn về cách điều trị Covid-19 tại nhà.
Thông tin về việc điều trị Covid-19 tại nhà đã được chia sẻ và thu hút nhiều sự chú ý từ phía cộng đồng. Tuy vậy, theo Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (VAFC), qua quá trình kiểm tra, rà soát, thông tin nêu trên được xác minh là không đúng sự thật.
Theo đại diện Bộ Y tế, nội dung mà cư dân mạng chia sẻ không có cơ sở khoa học và chưa được cơ quan chức năng có chuyên môn thẩm định, áp dụng. Bộ Y tế đề nghị người dân thận trọng, cần tìm hiểu thông tin liên quan đến dịch bệnh từ các nguồn tin chính thức tại website của Bộ Y tế và Sở Y tế các tỉnh thành phố.
Người dân nên không tự chữa trị Covid-19 theo các hướng dẫn không chính thức trên mạng xã hội. Bên cạnh đó, người dân cần chủ động thực hiện khai báo y tế khi đi đến, trở về từ các vùng dịch với cán bộ y tế địa phương để được hướng dẫn và hỗ trợ.
Trọng Đạt
Phát hiện tin giả về phong toả Hà Nội
Tin giả về việc Hà Nội sắp phong toả xuất hiện trong một nhóm chat. Thông tin này đang được chuyển sang cơ quan điều tra.
" alt="Điều trị Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực
Pha lê - 11/04/2025 08:00 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
'Chỉ có thể cất cánh với những trí thức tầm vóc'
GS Chu Hảo: "Ở Việt Nam ta bây giờ, cứ có bằng đại học rồi thạc sĩ, tiến sĩ là nghiễm nhiên được coi như trí thức"
- Và vì thế, khi đụng chạm tới gốc gác của các trí thức Việt Nam, chúng ta vẫn buộc phải nói về những trí thức Nho giáo. Thưa ông, các nhà nho Việt Nam xưa nay luôn coi Thái thú Sĩ Nhiếp là ông tổ của sự học, là người đầu tiên mang Nho giáo vào Việt Nam...
- Đúng là ông ấy đã mang vào một tư tưởng và các thế hệ học trò sau này đã học theo ông ấy, học cái mà chúng ta vẫn gọi là “chữ thánh hiền”. Vấn đề là, học chữ thánh hiền để làm gì? Có thể trả lời ngay là học để làm quan, để trở thành những người trung quân ái quốc. Vua sáng họ trung quân đã đành, vua không sáng, thậm chí có thể nói là “hôn quân” thì họ vẫn cứ trung quân.
- Như thế, ông Sĩ Nhiếp mang vào một nguồn sáng, nhưng lại gói nguồn sáng ấy trong vòng kim cô, và hàng thế kỷ sau, những trí thức Nho giáo Việt Nam không tìm được một Phật bà Quan Âm nào để tháo bỏ cái vòng kim cô ấy?
- Để trả lời câu hỏi này thì phải trở lại với khái niệm “trí thức” trước đã. Khái niệm mà bây giờ chúng ta dịch ra “người trí thức” xuất hiện ở Pháp và “tầng lớp trí thức” xuất hiện ở Nga vào khoảng giữa thế kỷ XIX. Nó xuất hiện trong bối cảnh có những người vừa nhiều tri thức vừa biết sử dụng tri thức để tư duy độc lập, thậm chí là dám làm ngược lại vòng kim cô của cường quyền. Nói thế để nhà báo thấy người có tri thức nhưng không có khả năng tư duy độc lập thì không thể được gọi là trí thức. Nhưng ở Việt Nam ta bây giờ, cứ có bằng đại học rồi thạc sĩ, tiến sĩ là nghiễm nhiên được coi như trí thức rồi.
- Chiếu theo định nghĩa của ông thì tôi thấy thời phong kiến cũng có những nhà Nho dám suy nghĩ, tư duy độc lập đấy chứ...
- Tôi đồng ý với anh là ở Việt Nam, tầng lớp nho sĩ ngày xưa cũng có những cá nhân độc lập suy nghĩ, ví dụ như người thầy vĩ đại Chu Văn An...
- Người đã dâng “Thất trảm sớ” lên vua Trần...
- Sau khi thất trảm sớ không được thông qua thì ông đã từ quan về quê dạy học. Nhưng thứ nhất, những người như ông xét cho cùng cũng chỉ đề đạt ý kiến của mình mà thôi, vua nghe thì nghe, không nghe thì thôi, chứ cũng chẳng thay đổi được gì. Thứ hai, những người như ông quá ít, mà những người trung quân một cách mù quáng thì nhiều. Thứ ba, bao trùm tất cả vẫn là những nhà nho học chữ thánh hiền để mong được đỗ đạt, làm quan, và thường làm quan đến tận cuối đời.
Thật ra học để làm quan cũng tốt, vì trong xã hội phong kiến, nếu không làm quan được thì cũng chỉ có thể làm thầy thuốc, thầy tướng số, và phần lớn vẫn là... làm cái anh đi cày. Trong xã hội ấy, muốn thoát khỏi cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau” thì người ta chỉ có thể cố học mà làm quan, chứ không còn sự lựa chọn nào khác nữa.
- Đã đành mục đích học để làm quan không xấu, nhưng học theo cách thoả mãn danh vọng như thế, chứ không phải học để khám phá kiến thức... đã kìm hãm sự phát triển của đội ngũ tinh hoa Nho học Việt?
- Dân tộc nào cũng cần có những đội ngũ tinh hoa mang nhiệm vụ mở lối, dẫn đường. Nếu tầng lớp này bị hạn chế bởi năng lực trí tuệ thì cả dân tộc sẽ chìm trong bóng tối. Nhưng ở đây, đổ tại cho thời đại hay thể chế cũng chỉ là một lẽ, lẽ còn lại nằm ở sự nỗ lực của bản thân tầng lớp này nữa. Nhìn vào những dân tộc khác, chúng ta sẽ thấy có những dân tộc cũng bị bóng tối của thời đại và thể chế bao phủ, nhưng tầng lớp tinh hoa của họ vẫn vươn lên, vượt khỏi cái khuôn của thời đại và thể chế.
- Vậy điều gì khiến tầng lớp Nho học tinh hoa của ta không làm được điều này?
- Tôi cho rằng cội rễ vấn đề xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử của nước ta, một đất nước luôn phải chống chọi với thiên nhiên và kẻ thù xâm lược. Từ đặc điểm này mà trong não trạng của tầng lớp tinh hoa dân tộc luôn xuất hiện tư tưởng phải làm sao để tồn tại, thích nghi, chứ không phải là cố tạo dựng cho mình một tư tưởng riêng.
Ở đây tôi muốn nói rằng, sự thông minh của con người được chia thành 2 loại, một là thông minh tài khéo, hai là thông minh trí tuệ. Thông minh tài khéo nghĩa là nhanh trí, ứng biến giỏi, xử lý tình huống tốt, và đây là nét cơ bản nhất của tầng lớp trí thức Việt Nam. Còn thông minh trí tuệ nghĩa là có khả năng sáng tạo, tư duy sâu sắc. Nhìn sang phương Tây, từ thời cổ La Mã, Hy Lạp đến thời Phục hưng, khai sáng, chúng ta thấy trí thức phương Tây thuộc kiểu thông minh trí tuệ.
- Điều kiện nổi bật nào giúp họ tạo nên điều này?
- Ở phương Tây, ngay từ thời sơ khai đã xuất hiện những nhóm học thuật, và cùng với thời gian, những nhóm học thuật tập trung vào việc nghiên cứu tri thức, nghiên cứu sự phát triển không ngừng lớn lên. Ngoài ra có thể kể đến ánh sáng của thiên chúa giáo, vì chúng ta không quên trường đại học đầu tiên trên thế giới chính là trường của thiên chúa giáo, xuất hiện trong lòng phương Tây.
-Theo tôi, muốn có thông minh trí tuệ, tư duy độc lập, tinh thần khai sáng, người ta cần phải có một nền tảng chữ viết riêng. Nhưng thời phong kiến, chúng ta không có được nền tảng căn cốt ấy.
- Trong một thời gian rất dài, chúng ta đã dùng chữ Hán, dùng lý thuyết Nho giáo để cai trị đất nước. Sau đó, ông cha ta cũng rất nỗ lực tạo ra chữ viết riêng cho mình, đó là chữ Nôm, nhưng chỗ này thì theo tôi, ông cha ta không bằng ông cha của người Nhật Bản, Hàn Quốc.
Anh nghĩ xem, vẫn từ nền tảng chữ Hán, nhưng ở Nhật Bản, Hàn Quốc, người ta cải biên ra một kiểu chữ mới của riêng họ, và kiểu chữ ấy đơn giản, dễ đọc, dễ học tới mức mà mọi tầng lớp trong xã hội đều có thể học theo. Xin nhấn mạnh là họ có thể học thứ chữ ấy mà không cần biết chữ Hán, nhưng ở ta, phải biết chữ Hán trước thì mới biết chữ Nôm. Chữ Hán vốn đã khó học rồi, chữ Nôm vì thế còn khó học hơn.
GS Chu Hảo: "Trí thức Việt Nam cần chung tay thay đổi giáo dục Việt Nam, từ đó hy vọng tạo ra một nền văn hoá Việt Nam.
- Thưa ông, tôi bỗng hình dung đến cảnh một bậc trí giả nào đó đang đọc bài báo này, và họ sẽ đập mạnh tay xuống bàn, kịch liệt phê phán chúng ta là những người đang “bắn súng lục vào quá khứ”...
- Cái câu “Nếu chúng ta bắn súng lục vào quá khứ thì tương lai sẽ bắn vào ta bằng đại bác” chỉ đúng trong trường hợp người ta phủ định sạch trơn quá khứ, sạch trơn công lao, đóng góp của tiền nhân, nhưng chúng ta đang không làm như thế. Chúng ta chỉ khách quan nhìn lại những cái được và những cái chưa được của những thế hệ trí thức trước mình để rút ra những bài học cho mình.
- Và đấy là việc mà những người văn minh nên làm, nếu không muốn nói là bắt buộc phải làm?
- Thế giới tự nhiên chia làm 4 bậc. Bậc đầu tiên là sỏi đá, bậc thứ hai là cây cỏ. Cây cỏ hơn sỏi đá ở chỗ cây cỏ có sinh, có tử, nghĩa là có sự sống, trong khi sỏi đá thì cứ trơ trơ. Đến cấp độ 3 là động vật thì động vật lại hơn cây cỏ ở chỗ bắt đầu biết hú gọi nhau, chia sẻ tình cảm cho nhau. Đến cấp độ 4 là con người thì con người lại hơn động vật vì biết tư duy, biết tự nhận xét bản thân mình. Như thế, con người cần phải nhìn nhận lại một cách đúng mức xem trong lịch sử, trong nền văn hoá của mình có gì ưu điểm, có gì khiếm khuyết. Trước chúng ta, ông Trần Trọng Kim chẳng đã từng nhìn nhận rất thẳng thắn và sâu sắc về những khiếm khuyết của con người Việt Nam đó sao?
- Và cùng thời với chúng ta, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn còn quan tâm cụ thể đến nhiều thói hư tật xấu của con người Việt Nam...
- Theo tôi, đi quá sâu vào tìm thói hư tật xấu cũng xuất phát từ ý đồ tốt thôi, nhưng cách tiếp cận điềm đạm, hai chiều của Trần Trọng Kim thuyết phục tôi hơn.
- Giờ thì tôi đã yên tâm quay trở lại với chủ đề chúng ta đang đối thoại. Thưa ông, tôi muốn đề cập tới những nhà nho bất mãn với thời cuộc và đã phản ứng bằng cách lẩn trốn thời cuộc như Nguyễn Bỉnh Khiêm chẳng hạn. Ông nghĩ gì về kiểu phản ứng này?
- Nguyễn Bỉnh Khiêm là tác giả của một câu thơ - một tư tưởng lớn: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn người đến chốn lao xao”. Ở đây, ta thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm trốn thời cuộc và đã nhìn lên để thấy mình cao thượng hơn thời cuộc. Nó khác hẳn một số trí thức nhìn xuống, đánh đồng mình với thời cuộc.
Trong vấn đề này tôi muốn phân tích thêm rằng đừng nghĩ đơn thuần là người ta ở ẩn, đi tu có nghĩa là xong hết sự đời, không làm gì, không còn đóng góp, ảnh hưởng gì cho đời nữa. Tôi vẫn nghĩ, ngay cả khi người trí thức chọn cách tu tập cô đơn ở một ngọn núi hẻo lánh, xa xôi nào đó thì nguồn năng lượng tinh thần của họ vẫn cứ lan toả ra xung quanh. Và nguồn năng lượng tinh thần ấy, cái dưỡng chất được khuếch tán trong không gian, trời đất ấy vẫn rất có ích cho sự phát triển.
- Lại có một kiểu trí thức nho học bất mãn khác, đó là những người không ở ẩn, mà chuyển từ hành đạo sang hành lạc, tắm mình trong các thú vui cô đầu, con hát như Nguyễn Công Trứ...
- Nguyễn Công Trứ rất thân với ông Nghè Tân. Nguyễn Công Trứ theo nghiệp quan, lên đỉnh xuống vực, nhưng rốt cuộc không coi cái đỉnh - cái vực của nghề làm quan ra gì. Còn ông Nghè Tân không chịu làm quan, mà chỉ ngao du, mỉa mai, bỡn cợt cuộc đời. Họ là hai điển hình của mẫu người Nho học không màng danh vọng.
- Ông thích ai hơn?
- Ông Nghè Tân!
- Nhưng ông đã từng làm quan, từng có lúc mang hàm thứ trưởng...
- Tôi thích kiểu ông Nghè Tân hơn, nhưng đúng là tôi lại có phần giống Nguyễn Công Trứ hơn. Giống ông ấy ở chỗ “làm quan” mà vẫn có chút thẳng thắn và cũng ưa phóng túng. Và dẫu làm quan hay không thì tôi vẫn luôn nói cùng một giọng.
Đến chân trời Tây học
- Giờ thì chúng ta không nói đến những trí thức Nho học nữa, mà chuyển qua những trí thức phương Tây từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Ông có ấn tượng đặc biệt gì với đội ngũ trí thức được tiếp thu với chân trời và ánh sáng Tây phương này?
- Tôi ấn tượng vô cùng, mà ấn tượng nhất chính là cụ Phan Chu Trinh, với con đường “khai dân trí/ chấn dân khí/ hậu dân sinh” của cụ. Phải khai dân trí trước rồi mới nghĩ tới chuyện chấn dân khí đấy nhé, chứ nếu ngược lại, nghĩa là có khí trước rồi mới có trí thì khí ấy dễ trở thành khí loạn. Cụ Phan Châu Trinh là người đầu tiên nhận thức được nước mình lạc hậu hơn so với thiên hạ cả một thời đại văn minh. Có thể nói, với ánh sáng dân chủ, dân quyền phương Tây, cụ đã tìm ra một phương thức cứu nước, xây dựng đất nước rất hiện đại và đúng đắn.
- Nhưng phải khách quan thừa nhận rằng cuối cùng thì cụ đã thất bại.
- Thất bại vì chẳng qua lúc ấy điều kiện xã hội ta chưa thể đáp ứng được những đòi hỏi như mong muốn của cụ, chứ nhìn vào cội rễ vấn đề, chúng ta thấy tư tưởng của cụ có tầm chiến lược rất lớn, vượt tầm thời đại.
Tôi cũng muốn nhấn mạnh rằng, từ cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, với sự xuất hiện của hàng loạt các tên tuổi như Phạm Quỳnh, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Tố..., chúng ta đã có một đội ngũ trí thức sáng láng nhất trong dòng chảy lịch sử dân tộc mình.
- Ánh sáng phương Tây quả là ghê gớm. Nhưng thưa ông, phương Tây khi ấy xét cho cùng chính là nước Pháp, mà thực dân Pháp chính là người đã nô dịch chúng ta. Có điều gì nghịch lý ở đây không, thưa ông?
- Ý đồ áp đặt, bóc lột chúng ta của người Pháp là rõ ràng, không có gì phải tranh cãi. Nhưng khi ở Pháp có phong trào bình dân của những người cánh tả nổi lên, những người thấm nhuần tư tưởng tự do bác ái, thì những người này sau đó đã tới Việt Nam, và ở một góc độ nào đó là đã đóng góp quan trọng vào việc phổ biến ánh sáng phương Tây cho trí thức Việt Nam. Giáo dục Pháp thời ấy tạo cho xã hội Việt Nam 2 tầng lớp sáng giá là trí thức và tư sản dân tộc. Những người này không chỉ đơn thuần giỏi chuyên môn của họ, mà còn là những người có phông văn hoá, có nền tảng văn hoá lớn.
- Nhưng bên cạnh việc tạo nên một nhóm nhỏ trí thức xuất chúng ấy thì nền giáo dục thuộc địa lại khiến đại bộ phận dân ta mù chữ, mà nếu tôi nhớ không nhầm là “90% người dân Việt Nam không biết một chữ nào cả” theo phản ánh của một tờ báo thời điểm ấy.
- Thời ấy người ta vẫn coi học vấn là tinh hoa, chứ không phải là đại trà. Sau này thì học vấn mới là đại trà, và bây giờ nếu nhìn kỹ có thể thấy đại học ở ta đã trở thành đại trà cũng nên.
- Thời đại chúng ta bây giờ thì không phải là Tây học, Pháp học hay Nga học nữa, mà có lẽ phải gọi là “phong phú học” khi học sinh của ta đi du học ở rất nhiều nước khác nhau trên thế giới. Những người này rồi sẽ trở thành những nhà trí thức như thế nào, theo dự đoán của ông?
- Bây giờ ai cũng mong có tiền, có học bổng, có điều kiện để được đi du học, trong đó có cả con cái của giới quan chức, lãnh đạo.
Theo tôi thấy, những người đi du học sau này có thể trở thành những trí thức rất giỏi nghề, giỏi chuyên môn hẹp của mình, nhưng nền tảng văn hoá chung thì có lẽ bất ổn. Bởi nền tảng văn hoá chung ở đây là những hiểu biết về chính trị, về triết học, về lịch sử, thẩm mĩ..., những thứ mà ở các nền giáo dục phát triển, người ta dạy học sinh ngay từ cấp học phổ thông.
-Nói thế cũng có nghĩa chúng ta chỉ có thể kỳ vọng vào sự cất cánh nếu chính nền giáo dục nội địa của chúng ta đến một ngày nào đó có thể tạo ra những trí thức tầm vóc...?
- Đúng vậy! Chúng ta phải trông đợi và hy vọng vào nền giáo dục của chính chúng ta, với văn hoá của chúng ta, chứ không phải một nền giáo dục tị nạn hay một phong trào giáo dục tị nạn nào khác.
- Thưa Giáo sư, bây giờ chúng ta vẫn hay nghe tới những khái niệm như “trí thức giả, bằng cấp giả”. Theo ông, loại này nhiều không?
- Nhiều chứ!
- Vậy thì sau tất cả, bài học và nhiệm vụ cuối cùng cần rút ra của người trí thức Việt Nam là gì?
- Trí thức Việt Nam cần chung tay thay đổi giáo dục Việt Nam, từ đó hy vọng tạo ra một nền văn hoá Việt Nam. Và từ những ưu - nhược điểm của nền văn hoá mình, bây giờ trí thức Việt Nam phải hướng đến việc kiến tạo không phải một kiểu văn hoá thích nghi, mà phải là văn hoá sáng tạo.
Sáng nay, tôi vừa nói chuyện với ông tân Giám đốc Trung tâm Văn hoá Pháp tại Hà Nội - một giáo sư triết học, và chúng tôi cùng gặp nhau ở suy nghĩ: cái gốc của mọi vấn đề, mọi dân tộc luôn là văn hoá. Kinh tế có thể lúc mạnh lúc yếu, ngay cả một vương triều cũng có thể lúc thịnh lúc suy nhưng văn hoá là cái căn cốt, cái còn lại sau tất cả.
Anh biết không, khi nhận giải Nobel Hòa bình, bà Aung San Suu Kyi của Myanmar từng nói rất hay rằng: “Nước tôi đã trải qua những sự thăng trầm, những giai đoạn khó khăn, nhưng nước tôi chắc chắn sẽ đi lên, vì ở nước tôi, văn hoá Phật giáo vẫn còn nguyên đó”.
- Xin chân thành cảm ơn ông!
"Nếu người tài không được trọng dụng hoặc chỉ được trọng dụng một cách hình thức thì đúng là sẽ còn mất nữa. Bởi tôi biết có những người tài - những nhà trí thức lớn cũng rất muốn về nước, nhưng họ lo ngại là về nước thì có được trọng dụng một cách đúng nghĩa, đích thực hay không? Khi nào các nhân tài có sẵn trong nước được trọng dụng thì họ sẽ nhìn vào đấy và sẽ trở về. Theo tôi, cũng chẳng cần có một chính sách ưu đãi đặc biệt nào dành riêng cho trí thức Việt kiều đâu, bởi trí thức là trí thức, ở trong nước hay ở nước ngoài cũng vậy thôi" - GS Chu Hảo Theo Phan Đăng(An ninh thế giới Giữa tháng - Cuối tháng)
" alt="'Chỉ có thể cất cánh với những trí thức tầm vóc'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bali United FC vs Dewa United, 19h00 ngày 10/4: Bám đuổi Top1
Từ bỏ danh 'cây buôn số 1' để dạy con học Văn
-Để biện hộ cho việc con cái ngày nay chểnh mảng học hành, học sút kém thậm tệ với môn Văn trong nhà trường, nhiều phụ huynh thường lấy cớ quá bận mải việc cơ quan.
Nhiều bố mẹ cứ nghĩ mua sách tham khảo, báo học trò chất đầy trên giá sách của con là nghĩ mình đã đầu tư hết mức cho con cái.
Họ thường chung suy nghĩ giờ các con mình quá sung sướng, bài nào khó đã có sách giải từ Toán đến Tiếng Việt - con đi học thêm tối ngày từ ở trường tới nhà riêng của cô giáo.
Vậy cớ gì môn Văn các em học kém thảm hại, nếu bài thi chệch tủ là vô số học sinh ngậm bút, lĩnh điểm liệt trong nỗi uất ức khó tả của bố mẹ?
Thời chúng tôi được đi học, mượn được thầy cô quyển sách văn tham khảo mới thật quý giá, đọc không sót trang nào. Báo chí khan hiếm, chỉ những bạn nhà khá giả mới có tiền mua báo. Chúng tôi chuyền tay nhau quyển báo cũ, đọc say mê và thích thú với những bài thơ, truyện ngắn, cùng nhau bình phẩm, học hỏi cách dùng từ của tác giả.
Nhưng không thể lấy cách học ngày xưa ra áp dụng cho con cái bây giờ.
Mạng xã hội, điện thoại thông minh, hàng nghìn trò game hấp dẫn như có ma lực thôi miên các em. Ngay bản thân tôi cũng có những tháng ngày ăn ngủ cùng mạng xã hội, không lên mạng là bứt rứt khó chịu.
Việc cơ quan chưa cần kíp để đấy đã, việc cơm nước cho con chậm cả giờ không sao hết, quan trọng là đọc hết "sờ ta tút" này đã, phải like, phải "còm" rồi đợi chờ thiên hạ ca ngợi mới sung sướng tạm tắt máy.
Mẹ nghiện mạng xã hội, bố ôm điện thoại cày game tối ngày, con cũng suốt ngày dán mắt vào ti vi xem hoạt hình quên cả giờ học bài.
Con hỏi "mẹ ơi, viết đoạn văn này ra sao, tả cái cây thế nào" - tôi thao thao một hồi rồi bảo "con viết đi". Con trai vò đầu gãi tai, mẹ đọc chậm từng câu bảo con chép vào vở cốt cho xong việc. Con học nhanh chóng, qua quýt nên thường xuyên lĩnh điểm kém và lời phê bình thẳng thắn từ cô chủ nhiệm.
Lên cơ quan kể chuyện, mọi người cười phá lên trêu tôi "tưởng mẹ chém gió giỏi thế, con phải giỏi văn chứ". Bừng tỉnh khỏi cơn sốt ảo từ mạng xã hội, tôi kiên quyết cai nghiện dần và tập trung thời gian dạy con học văn.
Những tờ báo Nhi đồng mẹ mua, con trai xếp dày trên giá sách, quyển nào cũng mới tinh vì con đâu chịu đọc.
Mẹ ngồi xuống cùng con, đọc cho con nghe câu chuyện, bài thơ rồi giải thích cặn kẽ vì sao mùi hoa cau thơm ngát, chỉ cho con xem bông đào khi nở đỏ thắm rực rỡ, con chim hót vườn nhà lích chích hay líu lo, con chào mào, con chim sâu tinh nghịch chuyền cành ra sao.
Mẹ dạy con cách quan sát con chó, con mèo lúc chúng nghịch ngợm. Mẹ cùng con trò chuyện nhiều hơn, mẹ đọc và hỏi, con trả lời ban đầu thật ngây ngô nhưng rồi dần dần vốn từ và hiểu biết của con khá lên rất nhiều. Lúc gần gũi con, tôi mới biết con thích đọc truyện tranh Đô rê mon.
Vậy là tôi treo phần thưởng, mỗi tháng con được nhiều hoa điểm tốt, không nói chuyện riêng trong lớp, mẹ tặng con 1 quyển Đô rê mon. Con trai háo hức, cười giòn giã và chăm học hẳn lên.
Môn Văn là sở trường của tôi thời đi học nên tuyệt nhiên tôi không mua bất kì quyển sách văn tham khảo nào cho con. Tôi dành thời gian rảnh rỗi mỗi ngày đọc sách Tiếng Việt của con, bài tập làm văn nào cô giao, hai mẹ con đều chụm đầu xem xét kĩ càng. Viết đoạn văn 5-7 câu, con thường bối rối. Mẹ hướng dẫn cụ thể một lần và ghi rõ từng câu hỏi một để con tự trả lời, con viết xong mẹ sửa lại. Con viết lại đoạn văn ấy lần nữa cho mạch lạc, mượt mà hơn.
Tôi cũng khoán thời gian cháu được xem hoạt hình chỉ 1 tiếng mỗi ngày, sau khi đi học về. Mẹ cai nghiện facebook mà chuyển thời gian đó sang đọc sách báo. Con học hết bài thì đọc báo Nhi đồng của con, mẹ hết việc nhà thì đọc báo Phụ nữ của mẹ. Thỉnh thoảng con được chơi điện tử nửa tiếng rồi nhanh chóng chạy ra sân vui đùa nhảy dây, trốn tìm cùng lũ bạn.
Mỗi dịp về quê, tôi đều tranh thủ dạy con cách quan sát: cánh đồng lúa đang thì con gái, cảnh thành phố lên đèn, con sông Hồng mênh mông và cây cầu Nhật Tân mờ mịt ẩn hiện trong sương, chỉ cho con thấy con đê làng mà con vẫn thắc mắc. Con thấy dòng người và xe đông đúc trên phố, con dùng từ gì cho phù hợp ngữ cảnh: tấp nập, hối hả, chen chúc...
Việc học cùng con khiến tôi bỏ được cơ man tật xấu lúc trước. Thói xấu buôn chuyện nhà, chuyện người trên mạng xã hội không còn khiến tôi sôi sục khí thế như trước nữa.
Từng được phong là "cây buôn chuyện số 1" của xóm, tôi trở thành cô giáo số 1 của con trai, được con tin tưởng chia sẻ đủ thứ chuyện ở trường lớp.
- Mỹ Đức (Đông Anh, Hà Nội)
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Phong độ lên cao
- Jennifer Aniston tuổi 52 độc thân vẫn gợi cảm siêu cấp
- Hacker dùng BTS giả mạo phát tán tin nhắn mạo danh ngân hàng để lừa người dùng
- Bà mẹ ép con trai 9 tuổi học 16 tiếng mỗi ngày
- Soi kèo phạt góc Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4
- Giật mình với số người người chết vì “tai nạn giao thông” trên Facebook
- Họp lớp là việc nên làm