Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 7h00 ngày 26/7
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- - Trailer ấn tượng của 'Unbroken', bộ phim thứ hai do Angelina Jolie sản xuất và đạo diễn vừa ra mắt.Những giai điệu ngọt ngào của 'Yêu cuồng si'" alt="Phim thứ hai do Angelina Jolie đạo diễn hướng đến Oscar" />Phim thứ hai do Angelina Jolie đạo diễn hướng đến Oscar
- Hôn dở tệ, luôn vội vã, ham rượu, ích kỷ,... là những dấu hiệu đơn giản bạn có thể quan sát ở một anh chàng "dở tệ" trong " chuyện ấy".
Chàng hôn rất tệ
Để đánh giá một người đàn ông giỏi "chuyện ấy" hãy chú ý đến cách hôn của chàng. Bởi hôn là cách khởi động tốt nhất trước khi làm "chuyện ấy". Thế nhưng, nếu chàng trai của bạn không biết sử dụng lưỡi, môi để "kích thích" bạn thì rõ ràng anh ta khó có thể làm thỏa mãn bạn khi "yêu", đó là còn chưa kể anh ta có thể làm "chuyện ấy" của hai người trở nên nhạt nhẽo. Chàng có cách hôn tệ là biểu hiện đầu tiên của việc chàng "kém" trong chuyện ấy.
Lười tập thể dục
Chắc hẳn ai cũng biết làm "chuyện ấy" là một cách để hai bạn "tập luyện" sức khỏe, sự dẻo dai và cùng nhau đạt tới đích thăng hoa. Vì vậy, nếu anh ấy lười vận động, lười tập thể dục thì có thể bạn sẽ thất vọng vì bản lĩnh trên giường của chàng!
Chàng là người ích kỷ
Nếu chàng luôn mồm nói về bản thân mình, khoe khoang những thành tích hay của cải vật chất thì bạn nên đánh giá lại con người chàng. Rất có thể, đó là một người đàn ông ích kỉ. Bởi đơn giản, nếu anh ta không quan tâm đến sở thích của bạn hoặc những kỉ niệm đẹp đã từng làm với bạn thì làm sao anh ta có thể lắng nghe, chiều chuộng và làm hài lòng bạn trong phòng ngủ được.
Chàng là sâu rượu
Đối với các chàng sâu rượu, chàng sâu rượu thường biết cách ngụy trang bằng việc tung hô sự mãnh liệt của mình trong "chuyện ấy". Thế nhưng, nếu sử dụng quá nhiều rượu bia sẽ làm "cậu nhỏ" khó cương cứng. Đến một giai đoạn nhất định sẽ khiến cho cậu nhỏ ỉu xìu, việc thăng hoa trên giường là điều không tưởng.
Chàng không dám thú nhận đã từng thủ dâm
Có thể nói, dù ít dù nhiều thì nam giới ai cũng có lần thủ dâm, Nhưng chàng nói dối bạn hay không dám thú nhận đã làm việc đó cho thấy chàng không bình thường. Đó là còn chưa kể anh ấy có thể không tự tin khi làm "chuyện ấy" và khó làm bạn hài lòng khi hai người gần gũi.
Chàng lóng ngóng khi làm công việc đòi hỏi thao tác tay mềm mại
Dùng dĩa, thắt cà vạt,... là những công việc đơn giản bạn có thể "check" sự khéo léo của chàng. Nếu chàng chỉ cần 5 giây để thắt được một chiếc cà vạt thì chứng tỏ chàng là người không tệ trong chuyện chăn gối. Nhưng nếu chàng lóng ngóng không biết cầm chiếc dĩa làm sao thì bạn đừng mong đợi gì nhiều!
Anh ấy luôn vội vã
Một anh chàng làm việc gì cũng vội vã sẽ chú ý đến nhu cầu của mình nhiều hơn quan tâm đến cảm xúc của bạn. Chắc hẳn bạn sẽ không muốn cuộc "yêu" chóng vánh, "đánh nhanh thắng nhanh" đâu đúng không?
Chàng "bốc mùi"
Mùi hương quyết định rất lớn tới chất lượng cuộc "yêu" của bạn. Chính vì vậy, bạn sẽ không thực sự thoải mái nếu làm "chuyện ấy" với một người đàn ông "bốc mùi" từ hơi thở đến cơ thể thậm chí mùi hương không mấy dễ chịu ấy có thể tiêu diệt ham muốn và làm bạn ghê sợ "chuyện ấy".
Suốt ngày "ôm" điện thoại
Khi ở gần bạn mà chàng không nhìn bạn, không thấy sự hấp dẫn hay không "thèm muốn" bạn mà chỉ ôm khư khư chiếc điện thoại để check in hay lướt facebook thì bạn nên cân nhắc lại về khả năng của chàng trong chuyện giường chiếu. Những người như chàng sẽ rất khó để tập trung và kiên trì để giúp bạn có được những giây phút thăng hoa tuyệt vời.
Chàng nói về mẹ mình quá nhiều
Nếu bạn gặp một anh chàng tôn sùng mẹ, lúc nào cũng nói về mẹ thì hãy nên cân nhắc tới việc chia sẻ chuyện giường chiếu với chàng. Bởi những anh chàng ấy sẽ khá cổ hủ và cứng nhắc!
(Theo Congluan)
" alt="Những dấu hiệu 'tố' chàng dở tệ trên giường" />Những dấu hiệu 'tố' chàng dở tệ trên giường - Dù đã 15 năm qua đi kể từ ngày “Thành thật với tình yêu” lên sóng, cặp đôi Jae Ho-Shin Hyung vẫn là một trong những cặp “máy bay-phi công” đẹp nhất trong lòng khán giả.
Những kỳ nghỉ bạo chi của Hà Tăng, Hà Hồ" alt="Cặp đôi “Thành thật với tình yêu” 15 năm khiến fan Việt thổn thức" />Cặp đôi “Thành thật với tình yêu” 15 năm khiến fan Việt thổn thức - Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Amorim lùi lịch làm việc tại Man Utd
- Leonardo DiCaprio chi 150 tỉ làm từ thiện
- Sự trở lại của ông Trump và những kịch bản bất lợi với Ukraine
- Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- 'Nữ hoàng nhạc phim' trải lòng về scandal sex
- May không phải thảm họa
- 'Cô Đẩu' Công Lý bật khóc vì 'góa vợ'
-
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:38 Đức ...[详细] -
Cách phòng tránh và đối mặt khi có trộm vào nhà
Khi trộm đột nhập vào nhà, nhiều người theo phản xạ đã lao ra tấn công khiến đối tượng mất bình tĩnh mà gây án nghiêm trọng. Vậy chúng ta phải phòng chống và xử lý thế nào với trộm?Đề phòng kẻ trộm "ghé thăm"
Nếu trộm đã đột nhập vào nhà rồi nên xử trí thế nào?
" alt="Cách phòng tránh và đối mặt khi có trộm vào nhà" /> ...[详细]
(Theo Trí Thức Trẻ) -
Mâm cúng giao thừa Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022 đầy đủ nhất
Giao thừa đến, nhà nào cũng sẽ chuẩn bị 2 mâm lễ cúng để đón chào năm mới.Theo nhà nghiên cứu văn hóa PGS - TS Trịnh Sinh, giao thừa thường chuẩn bị hai mâm cúng: Mâm cúng ngoài trời và mâm cúng trong nhà.
Mâm lễ cúng giao thừa trong nhà (ảnh Thời Đại) Mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời gồm:
1. Mâm ngũ quả
2. Hương (3 cây to)
3. Hoa
4. 2 cây đèn (hoặc nến)
5. Trầu cau
6. Muối gạo
7. Trà
8. Nước (hoặc rượu)
9. Quần áo, mũ nón thần linh
10. Gà trống luộc
11. Xôi
12. Bánh chưng
Mâm cúng giao thừa trong nhà
Cỗ mặn:
1. Bánh chưng
2. Giò
3. Chả
4. Xôi gấc (xôi các loại)
5. Thịt gà
6. Rượu (bia, thức uống khác)
Cỗ ngọt:
1. Bánh kẹo
2. Mứt Tết
3. Hoa
4. Đèn (nến)
5. Hương
Sau khi đã chuẩn bị xong mâm lễ, người lớn tuổi trong nhà hoặc chủ nhà sẽ đứng lễ chính, các thành viên trong gia đình khấn vái theo.
T.T (tổng hợp)
Bài cúng giao thừa theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Bài cúng giao thừa Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trong nhà và ngoài trời theo văn khấn cổ truyền Việt Nam.
" alt="Mâm cúng giao thừa Tết nguyên đán Nhâm Dần 2022 đầy đủ nhất" /> ...[详细] -
Bàn cờ địa chính trị thế giới thời Trump 2.0
Tuy nhiên, điều đó cũng không ngăn cản ông Trump đưa ra những tuyên bố về việc có thể chấm dứt cuộc chiến Nga - Ukraine trong vòng 24 giờ sau khi nhậm chức, mang lại hòa bình cho Trung Đông.
Mặc dù có thể có một khoảng cách nhất định giữa tuyên bố và hành động mà ông thực sự làm, nhưng các chuyên gia cảnh báo về cơ bản ông Trump nói là làm.
Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với vô số thách thức, từ biến đổi khí hậu đến các cuộc chiến ở Ukraine, Gaza và Li Băng, hướng đi của ông Trump trong chính sách đối ngoại sẽ có tác động sâu rộng. Vậy chính quyền Trump phiên bản 2.0 sẽ có ý nghĩa gì đối với chính sách đối ngoại của Mỹ?
Xung đột Nga - Ukraine
Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết ông sẽ giải quyết cuộc chiến giữa Ukraine và Nga trong vòng 24 giờ sau khi trở lại nhiệm sở. "Nếu tôi là tổng thống, tôi sẽ giải quyết cuộc chiến đó trong một ngày", ông tuyên bố năm ngoái.
Khi được hỏi liệu ông sẽ thực hiện điều đó như thế nào, ông Trump đưa ra rất ít chi tiết, nhưng cho biết ông có kế hoạch gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. "Cả hai đều có điểm yếu và điểm mạnh, và trong vòng 24 giờ cuộc chiến sẽ được giải quyết. Sẽ kết thúc nhanh thôi", ông nói.
Một nguồn tin của Washington Post hồi tháng 4 cho biết, ông Trump tin cả Nga và Ukraine đều muốn giữ thể diện và muốn tìm kiếm một lối thoát cho cuộc chiến tiêu hao đã làm tổn thất nguồn lực cực lớn của hai bên.
Với những rủi ro chính trị xung quanh vấn đề Nga-Ukraine, việc Ukraine thất bại trước Nga sẽ bị coi là một thất bại với Mỹ và ông Trump ở cả trong và ngoài nước. Điều này khiến ông Trump phải thận trọng khi định hình chính sách trong giải quyết xung đột.
Hiện có rất ít thông tin chi tiết và chính thức, nhưng nhiều báo cáo trong năm qua đã đưa ra một số manh mối về kế hoạch chấm dứt của ông.
Đầu năm nay, ông Keith Kellogg và ông Fred Fleitz, hai cố vấn chủ chốt của ông Trump đã đề xuất một kế hoạch chi tiết để giải quyết xung đột Nga - Ukraine bao gồm việc ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine đến khi Kiev đồng ý đàm phán hòa bình với Nga.
Một ý tưởng khác được đề xuất với ông Trump là yêu cầu Kiev đảm bảo không tham gia NATO trong ít nhất 20 năm. Đổi lại, Mỹ sẽ tiếp tục viện trợ đầy đủ vũ khí cho Ukraine để phòng thủ trong tương lai. Theo kế hoạch đó, tiền tuyến về cơ bản sẽ đóng băng tại chỗ và cả hai bên sẽ đồng ý một khu phi quân sự dài hơn 1.000km.
Financial Timestháng trước trích dẫn các nguồn tin thân cận với nhóm của ông Trump cho biết, ông đang cân nhắc về kế hoạch đóng băng cuộc chiến ở Ukraine. Theo bài báo, Phó Tổng thống đắc cử J.D. Vance đã vạch ra ý tưởng đóng băng xung đột Nga - Ukraine bằng cách thành lập các khu tự trị ở cả hai bên của khu phi quân sự. Ông đề nghị đóng băng cuộc chiến tại chỗ, nghĩa là Nga được giữ khoảng 20% lãnh thổ đã kiểm soát ở Ukraine và buộc Ukraine tạm thời hoãn tham vọng gia nhập NATO.
Maksym Skrypchenko, Chủ tịch Trung tâm đối thoại xuyên Đại Tây Dương, nhận định ông Trump có thể gây sức ép với Ukraine bằng các cam kết viện trợ, và với Nga bằng cách áp đặt các lệnh trừng phạt cứng rắn hơn hoặc tăng cường hỗ trợ quân sự cho Kiev.
Không rõ ông Trump sẽ theo đuổi chiến lược nào nhưng ông chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong việc sắp xếp một cuộc đàm phán nhanh chóng và thành công để chấm dứt xung đột. Tình hình trên thực địa ở Nga và Ukraine, việc Nga đang thúc đẩy quan hệ với Triều Tiên, Iran và Trung Quốc cũng sẽ định hình các quyết định của ông.
Hơn nữa, sẽ là một thảm họa đối ngoại với chính quyền ông Trump nếu Ukraine phải ký vào một thỏa thuận bất cân xứng, điều này có thể gây ra phản ứng tiêu cực hơn cả so với cuộc rút quân hỗn loạn khỏi Afghanistan của Tổng thống Joe Biden.
Chảo lửa Trung Đông
Cũng như với Ukraine, ông Trump đã hứa sẽ mang lại hòa bình cho Trung Đông, song không nói rõ sẽ thực hiện như thế nào. Hầu hết các nhà quan sát ít nhất đều đồng ý rằng nhiệm kỳ thứ hai của ông sẽ khó đoán trước.
Tuy nhiên, về cơ bản, cách tiếp cận của ông Trump đối với Trung Đông gắn chặt với sự ủng hộ mạnh mẽ cho Israel và Ả Rập Xê Út, cùng với đó là lập trường đối đầu với Iran.
Ông Trump có thể sẽ "bật đèn xanh" cho Israel giải quyết xung đột theo cách nào mà họ thấy phù hợp. Trong cuộc trò chuyện riêng vào tháng 7 với Thủ tướng Benjamin Netanyahu, ông đã kêu gọi Israel nhanh chóng kết thúc cuộc chiến ở Gaza và nhấn mạnh rằng điều này phải được thực hiện trước khi ông nhậm chức.
Ngoài những lời thúc giục Thủ tướng Israel, không rõ ông Trump sẽ xoay xở thế nào khi vừa ủng hộ mạnh mẽ Israel trong khi vẫn cố gắng chấm dứt xung đột. Người Palestine lo ngại ông Trump sẽ cho phép Israel sáp nhập một số phần của Bờ Tây, điều này sẽ đánh dấu sự kết thúc của giải pháp hai nhà nước.
Ở nhiệm kỳ đầu tiên, ông Trump đã cân nhắc kế hoạch ủng hộ Israel sáp nhập một phần Bờ Tây, song vẫn tính đến giải pháp thành lập một nhà nước Palestine độc lập, điều mà ông Netanyahu kịch liệt phản đối.
Ông Trump cuối cùng đã gác lại kế hoạch này vào năm 2020 như một phần của cái gọi là Hiệp định Abraham, dẫn đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Israel và một số quốc gia Ả Rập ở vùng Vịnh.
Với Iran, nhìn chung, có khả năng ông Trump sẽ cố gắng quay lại chính sách trước đây, áp dụng các lệnh trừng phạt chặt chẽ hơn.
Vào tháng 9, ông đã ra tín hiệu sẵn sàng đàm phán với Tehran để đạt được một thỏa thuận mới nhằm đảm bảo Iran không phát triển vũ khí hạt nhân. Trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Lãnh đạo tối cao Iran Ali Khamenei liên tục từ chối lời kêu gọi đàm phán trực tiếp với Mỹ. Tuy nhiên, Iran hiện đang ở trong tình trạng kinh tế khó khăn hơn và cũng dễ bị tổn thương hơn sau khi Israel làm suy yếu các lực lượng ủy nhiệm của Tehran ở khu vực.
Mặc dù vậy, nếu ông Trump một lần nữa theo đuổi chiến lược "gây sức ép tối đa" như nhiệm kỳ trước, điều này sẽ làm tăng nguy cơ xung đột trong khu vực.
Ngoài ra, việc tuyên bố mong muốn kết thúc xung đột tại Gaza khiến ông Trump có khả năng sử dụng mối quan hệ chặt chẽ của mình với Ả Rập Xê Út để thúc đẩy một thỏa thuận bình thường hóa giữa Israel và các nước Hồi giáo. Dù vậy, người Ả Rập Xê Út vẫn nhấn mạnh điều này sẽ không xảy ra cho đến khi vấn đề về nhà nước Palestine được giải quyết.
Trung Quốc chuẩn bị cho nhiệm kỳ khó đoán của ông Trump
Trong khi Ukraine và Trung Đông là hai điểm nóng có thể chứng kiến sự thay đổi trong chính sách của Mỹ thời gian tới, chính sách của Mỹ với Trung Quốc ở nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump được cho là sẽ không có quá nhiều thay đổi.
Với việc quan hệ với Trung Quốc là thách thức đối ngoại chiến lược, chính quyền Tổng thống Joe Biden đã tiếp nối nhiều chính sách từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump. Do vậy, khi trở lại Nhà Trắng, ông Trump được tin là sẽ tiếp tục củng cố những chính sách đó. Mặc dù vậy với phong cách khó đoán của ông Trump, không điều gì là chắc chắn.
Đội ngũ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dường như cũng đã chuẩn bị tinh thần cho chiến thắng của ông Trump trong nhiều tháng khi họ theo dõi cuộc đua vào Nhà Trắng với tâm trạng lo lắng.
Với những người có cuộc sống hoặc công việc gắn bó hơn với Mỹ, nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump dường như đáng lưu ý hơn rất nhiều.
Cách tiếp cận "Nước Mỹ trên hết" của ông Trump có thể sẽ có lợi hơn cho Trung Quốc trong các vấn đề như Đài Loan. Tuy nhiên, sự khó đoán của ông đến nay vẫn khiến giới chức Trung Quốc bất an. Một số quan chức lo ngại về khả năng gián đoạn hoặc thậm chí dừng hoàn toàn các cuộc đàm phán Mỹ - Trung vừa được nối lại và hậu quả của nó đối với hai bên cũng như cả thế giới.
Những tuyên bố trong chiến dịch tranh cử của ông Trump về thuế quan và vấn đề nhập cư khiến các nhà xuất khẩu cũng như du học sinh Trung Quốc lo ngại.
Trong nhiều năm, Mỹ và Trung Quốc bị mắc kẹt trong cuộc cạnh tranh địa chính trị với tư cách là hai siêu cường lớn nhất thế giới. Hai nước đã xung đột về một loạt vấn đề, bao gồm thương mại, Đài Loan và tầm ảnh hưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổ chức nghiên cứu Nhóm Khủng hoảng Quốc tế (ICG) cho biết cách tiếp cận của ông Trump với Trung Quốc chủ yếu về thương mại, do ông đặt mối quan hệ kinh tế của Mỹ với Trung Quốc lên trên các vấn đề khác.
Năm 2018, Washington đã phát động cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh khi chính quyền Tổng thống Trump áp thuế đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá hơn 250 tỷ USD. Điều đó đã thúc đẩy các biện pháp trả đũa từ Trung Quốc.
Trong chiến dịch tranh cử vừa qua, ông Trump tuyên bố sẽ áp thuế 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu, nhưng riêng với hàng hóa Trung Quốc, mức thuế có thể lên tới 60%.
Joshua Kurlantzick, một thành viên cấp cao về Đông Nam Á và Nam Á tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, nhận định ông Trump đã cho thấy lập trường "quyết đoán hơn" với Bắc Kinh trong chiến dịch tranh cử lần này. "Chúng ta thực sự không biết điều gì sẽ xảy ra bây giờ", ông Kurlantzick nói.
Về khía cạnh an ninh, cách tiếp cận của ông Trump được cho là sẽ khác với người tiền nhiệm trong việc xây dựng quan hệ đối tác an ninh mạnh mẽ hơn của Mỹ với các nước khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với Đài Loan, ông Trump cũng nêu quan điểm, chính quyền hòn đảo nên chi trả để được Mỹ bảo vệ.
Trung Quốc coi đảo Đài Loan là một phần lãnh thổ không thể tách rời và là "lằn ranh đỏ" trong mối quan hệ với Mỹ. Tuy không có quan hệ chính thức, nhưng Mỹ vẫn bán vũ khí, trang thiết bị cho Đài Loan bất chấp chỉ trích của Bắc Kinh.
Điểm nóng bán đảo Triều Tiên
Với khu vực bán đảo Triều Tiên, câu hỏi đặt ra là liệu Tổng thống đắc cử Trump quyết định giảm số lượng quân Mỹ đồn trú ở Hàn Quốc hay yêu cầu đồng minh này phải trả thêm tiền để đảm bảo an ninh.
Mỹ hiện có khoảng 28.500 quân đồn trú ở Hàn Quốc. Ông Trump từng công khai cảnh báo sẽ cân nhắc giảm quy mô lực lượng này.
Trả lời phỏng vấn Bloombergtháng trước, ông Trump cho biết nếu ông phục vụ nhiệm kỳ thứ hai, Mỹ sẽ buộc Hàn Quốc trả 10 tỷ USD cho lực lượng đồn trú.
Hàn Quốc hiện trả hơn 1 tỷ USD mỗi năm để lực lượng quân sự Mỹ hiện diện trên lãnh thổ. Con số này dự kiến tăng lên xấp xỉ 1,3 tỷ USD vào năm 2026.
Sự hiện diện của quân đội Mỹ trên bán đảo Triều Tiên đóng vai trò là đối trọng với các lực lượng quân sự của Triều Tiên và Trung Quốc. Mỹ và Hàn Quốc định kỳ tiến hành các cuộc tập trận quân sự chung. Một câu hỏi đặt ra là sự trở lại của ông Trump có làm giảm quy mô và tần suất các cuộc tập trận đó hay không.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đã ký thỏa thuận hợp tác an ninh mới với Hàn Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, số phận của thỏa thuận này trở nên khó đoán định khi ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Với Triều Tiên, ông Trump được cho là sẽ thúc đẩy một hội nghị thượng đỉnh nữa với nhà lãnh đạo Kim Jong-un sau 3 hội nghị ở nhiệm kỳ đầu tiên.
Tuy nhiên, theo giới quan sát, hiện giờ, Bình Nhưỡng có ít lý do để đàm phán với Washington hơn trong bối cảnh Triều Tiên thúc đẩy quan hệ với Nga.
Các đồng minh châu Âu
Các liên minh của Mỹ có thể sẽ rơi vào căng thẳng, rạn nứt mới nếu ông Donald Trump tăng thuế thương mại đối với các đồng minh châu Âu, như ông đã nói trong chiến dịch tranh cử tổng thống của mình. Ông thường xuyên phàn nàn rằng các quốc gia như Đức, nơi có thặng dư thương mại khổng lồ với Mỹ, đang tận dụng sự bảo vệ quân sự từ Mỹ.
Ông Trump hy vọng các nước thành viên NATO sẽ đạt hoặc vượt mục tiêu chi tiêu quốc phòng 2% GDP, điều mà ông liên tục kêu gọi thậm chí từ nhiệm kỳ đầu tiên.
Ông Jeremy Shapiro, Giám đốc chương trình Mỹ tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu cho biết: "Tôi nghĩ ông Trump không có ý định phá vỡ các liên minh, nhưng ông ấy cũng không thực sự quan tâm đến chúng".
Chuẩn bị cho một mối quan hệ mới với Mỹ, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu: "Ông Donald Trump đã được bầu bởi người dân Mỹ, và ông ấy sẽ bảo vệ lợi ích của Mỹ, đó là một điều hợp pháp và tốt. Câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có sẵn sàng bảo vệ lợi ích của người châu Âu hay không. Đây là câu hỏi duy nhất".
Trong nhiệm kỳ đầu tiên, chính phủ của ông Trump ban đầu phải vật lộn để thuyết phục người châu Âu thay thế thiết bị từ các nhà cung cấp viễn thông Trung Quốc như Huawei, vì lo ngại khả năng gián điệp của họ. Cuộc chiến thương mại của ông chống lại châu Âu khiến một số nhà lãnh đạo e dè trong việc hợp tác với Washington.
Nếu chính quyền mới của ông Trump nhượng bộ với Nga, các chính phủ châu Âu sẽ cảm thấy an ninh của họ bị đe dọa. Từ đó, các đồng minh của Mỹ có thể tìm cách cải thiện quan hệ với Trung Quốc, ngay cả khi điều này có nguy cơ phá vỡ mối quan hệ của họ với Washington.
Các nhà phân tích hy vọng ông Trump sẽ suy nghĩ lại về sự hiện diện của Mỹ ở châu Âu theo hướng rộng rãi hơn.
Bà Victoria Coates, cựu quan chức cấp cao trong Hội đồng An ninh Quốc gia của ông Trump, tin rằng nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông sẽ chấm dứt kỷ nguyên mà Mỹ được coi là người bảo đảm an ninh cho phương Tây.
Châu Phi và Mỹ Latinh
Nhiều chuyên gia tin rằng chính sách đối ngoại của ông Trump sẽ ưu tiên các mối quan hệ thương mại. Với châu Phi, trọng tâm của Trump có thể bị giới hạn ở việc châu Phi phù hợp như thế nào với các mục tiêu địa chính trị rộng lớn hơn của ông, đặc biệt là liên quan đến sự cạnh tranh với Trung Quốc.
Việc ông Trump trở lại nắm quyền đặt tương lai của Đạo luật Cơ hội và Tăng trưởng châu Phi (AGOA) vào tình trạng nguy hiểm khi thỏa thuận sẽ hết hạn vào năm sau.
Ông Trump không ưu tiên thỏa thuận đa phương, vì vậy các chuyên gia lo ngại ông có thể coi AGOA là đòn bẩy để đàm phán các thỏa thuận song phương có lợi hơn, gây rủi ro cho khuôn khổ hiện có.
Hơn nữa, sự hoài nghi về khí hậu của ông Trump cũng đặt ra một mối quan tâm lớn cho lục địa này. Việc Mỹ rút khỏi các thỏa thuận khí hậu sẽ khuếch đại tính dễ bị tổn thương về khí hậu của châu Phi
Trong khi đó, Mỹ Latinh có thể là trung tâm trong nhiệm kỳ của ông Trump bởi nơi đây tồn tại những vấn đề lớn liên quan đến chính sách của ông như nhập cư và ma túy.
Ba trụ cột của quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh đang treo lơ lửng gồm: di cư, năng lượng và thương mại. Cách tiếp cận của ông Trump đối với ngoại giao có thể định hình lại động lực khu vực theo những cách bất ngờ. Ông thường ưu tiên các mối quan hệ và ý thức hệ cá nhân hơn, cùng với đó là sử dụng thuế quan thương mại để có được sự nhượng bộ kinh tế và chính trị.
Mexico có thể sẽ chịu gánh nặng trong 4 năm tới bởi vì xuất khẩu của nước này có thể bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế quan mà ông Trump đã tuyên bố.
Cam kết của ông Trump về việc trục xuất hàng triệu người di cư không có giấy tờ, nếu được ban hành, cũng sẽ ảnh hưởng khắp khu vực, nơi nhiều quốc gia phụ thuộc vào kiều hối từ Mỹ để thúc đẩy nền kinh tế.
Theo Al Jazeera, BBC, Reuters
" alt="Bàn cờ địa chính trị thế giới thời Trump 2.0" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
Chiểu Sương - 17/01/2025 01:59 Tây Ban Nha ...[详细] -
Cựu chủ tịch CLB Thổ Nhĩ Kỳ nhận án tù 43 tháng vì đấm trọng tài
Ngày 11/11, tòa án ở Ankara kết tội Koca "cố ý gây thương tích cho trọng tài" và tuyên án ba năm bảy tháng tù. Tòa án cũng kết tội Koca đe dọa trọng tài và vi phạm luật ngăn chặn bạo lực trong thể thao. Ba người khác cũng bị xét xử vì tấn công trọng tài đã bị kết án tù từ một đến năm năm.Koca dự kiến sẽ kháng cáo. Ông bị giam giữ một thời gian ngắn vào năm ngoái trước khi được tại ngoại. Trước đó, các luật sư đại diện cho các bị cáo yêu cầu trắng án vì cho rằng họ tấn công trọng tài do "sự khiêu khích bất công".
...[详细] -
Bà Harris và cơ hội trở thành nữ tổng thống Mỹ da màu đầu tiên
Trọng tâm chính sách và thế mạnh của bà HarrisĐối với đảng Dân chủ, những vấn đề quan trọng là nền dân chủ của Mỹ, việc bầu thẩm phán Tòa án Tối cao, quyền phá thai của phụ nữ, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Trong đó, quyền phá thai và sức khỏe cộng đồng là ưu tiên hàng đầu của bà Harris.
Trong quá trình vận động tranh cử, Phó Tổng thống Harris tuyên bố sẽ khôi phục quyền sinh sản cho phụ nữ, biến dịch vụ chăm sóc sức khỏe với giá cả phải chăng thành quyền, bao gồm mở rộng Medicare để chi trả cho dịch vụ chăm sóc tại nhà của người cao tuổi và xóa nợ cho các hóa đơn y tế.
Dù mới gia nhập đường đua vào Nhà Trắng vài tháng, nhưng bà Harris đã cho thấy những ưu thế nhất định.
Thứ nhất,bà là phụ nữ thứ hai và là phụ nữ da màu đầu tiên nhận được đề cử của một đảng chính trị lớn để trở thành ứng viên tổng thống tại Mỹ. Điều này giúp bà có được sức hút và vị thế độc đáo, đặc biệt là đối với các nhóm cử tri thiểu số và phụ nữ.
Thứ hai,là cựu tổng chưởng lý California, thượng nghị sĩ Mỹ và phó tổng thống, bà Harris có lý lịch ấn tượng, với kinh nghiệm trong thực thi pháp luật, quản trị, ngoại giao và quy trình lập pháp.
Thứ ba,Phó Tổng thống Mỹ được biết đến với phong cách tranh luận và đặt câu hỏi sắc sảo, điều này thể hiện rõ trong các phiên điều trần của Thượng viện và trong cuộc tranh luận gần nhất với ông Trump.
Sau cuộc tranh luận đầu tiên và cũng là duy nhất giữa họ, các chuyên gia chính trị cho rằng ông Trump bị bà Harris dẫn dắt chệch hướng. Sau cuộc tranh luận, đảng Cộng hòa cũng thừa nhận ông Trump đã bỏ lỡ cơ hội tung ra những đòn tấn công tập trung.
Thứ tư,Phó Tổng thống Kamala Harris đã vận động được nguồn quỹ lớn hơn cựu Tổng thống Donald Trump. Nhìn tổng thể, chiến dịch tranh cử của bà Harris chiếm ưu thế về tài chính.
Trong 3 tháng kể từ khi Phó Tổng thống Kamala Harris phát động chiến dịch tranh cử, đảng Dân chủ đã chi nhiều hơn đảng Cộng hòa cho quảng cáo trên truyền hình ở các tiểu bang dao động quan trọng.
Lợi thế của bà Harris được thể hiện qua những khảo sát gần đây. Theo FiveThirtyEight, tính đến ngày 31/10, Phó Tổng thống Harris dẫn trước cựu Tổng thống Trump trong các cuộc thăm dò toàn quốc với tỷ lệ 48,1% và 46,7%.
Hiện nay, bà Harris dẫn trước ông Trump về vấn đề phá thai và chăm sóc sức khỏe. Cuộc thăm dò gần đây nhất của YouGov cho thấy người Mỹ tin rằng bà Kamala Harris sẽ làm tốt hơn nhiều trong việc xử lý các vấn đề LGBTQ và phá thai.
Đối với cử tri nữ, bà Harris có lợi thế đáng kể. Trong cuộc thăm dò gần đây nhất của New York Times/Siena Collegetừ ngày 20-23/10, bà Harris dẫn trước ông Trump ở nhóm cử tri nữ với tỷ lệ 54% so với 42%.
Bà Harris vẫn duy trì ưu thế lớn so với ông Trump ở nhóm cử tri da màu (84% so với 13%) và cử tri châu Á (61% so với 37%). Cử tri gốc La-tinh hiện ủng hộ bà với tỷ lệ 57% so với 39% của ông Trump.
Theo các cuộc thăm dò mới nhất, Phó Tổng thống Kamala Harris đã có những bước tiến đáng kể trong việc thu hút cử tri trẻ tuổi. Theo khảo sát của CNBC/Generation Lab,60% người dân Mỹ trong độ tuổi 18-34 sẽ bỏ phiếu cho bà Harris.
Khó khăn ở phía trước
Mặc dù có nhiều ưu thế, song bà Harris cũng đối mặt với nhiều thách thức trong đường đua vào Nhà Trắng.
Thứ nhất,bà Harris đang tụt lại so với ông Trump ở các bang chiến trường với tỉ số sít sao.
Mặc dù dẫn đầu khảo sát trên toàn quốc, nhưng theo khảo sát mới nhất của ABC News, ông Trump có một chút lợi thế ở 5/7 bang chiến trường. Cụ thể, lợi thế của ông Trump ở bang Nevada là 0,3 điểm, ở Pennsylvania là 0,6 điểm, ở North Carolina 1,4 điểm, Arizona 2,5 điểm, và ở Georgia 1,8 điểm. Trong khi đó, khoảng cách dẫn trước hẹp của bà Harris ở Michigan đã tăng từ 0,2 điểm lên 0,8 điểm, Ở Wisconsin, khoảng cách dẫn trước của bà là 0,6 điểm.
Thứ hai,bà Harris đang bị ông Trump dẫn trước trong số cử tri da trắng và nam giới. Đồng thời bà phải đối mặt với việc mất dần sự ủng hộ của các nhóm cử tri lâu năm.
Dù chiếm ưu thế ở nhóm cử tri nữ, bà Harris vẫn phải vật lộn để giành được sự ủng hộ của nam giới, bao gồm cả người Mỹ gốc Phi và gốc Tây Ban Nha, những người có xu hướng nghiêng về cựu Tổng thống trong những năm gần đây.
Những cử tri da màu từ lâu đã là trụ cột trung thành của đảng Dân chủ, nhưng các cuộc thăm dò năm nay cho thấy một bộ phận nam giới da màu có thể không quá nghiêng về đảng Dân chủ như phụ nữ trong gia đình họ.
Xu hướng dài hạn cho thấy nam giới gốc Latinh có thể đang chuyển sang cánh hữu, trong khi phụ nữ gốc Latinh ủng hộ phe Dân chủ chặt chẽ hơn. Mặc dù bà Harris chiếm phần lớn sự ủng hộ của người Mỹ gốc Latinh nhưng so với các ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ trong 4 kỳ bầu cử gần đây, bà dẫn trước với khoảng cách nhỏ nhất.
Thứ ba,lập trường của bà Harris về nhập cư, kinh tế và chính sách đối ngoại bị coi là kém rõ ràng hơn so với ông Trump.
Kinh tế luôn là vấn đề quan trọng nhất trong mắt cử tri Mỹ. Trong khi tỷ lệ thất nghiệp đã thấp hơn đáng kể, lạm phát vẫn là vấn đề thường trực đối với người dân ở xứ sở cờ hoa.
Kinh tế luôn là một trong những quân bài mạnh nhất của ông Trump. Trong cuộc thăm dò gần đây của NBC,ông Trump dẫn trước bà Harris tới 11 điểm (50% so với 39%) trong việc giải quyết tốt nhất các vấn đề lạm phát và chi phí sinh hoạt.
Về vấn đề nhập cư, năm 2021, bà Harris với tư cách là phó tổng thống đã được ông Biden giao nhiệm vụ giải quyết. Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực của bà, số lượng người vượt biên trái phép vẫn tiếp tục tăng kỷ lục vào năm ngoái. Trong số những người bỏ phiếu, nhiều người cho rằng ông Trump giải thích rõ ràng hơn bà về các kế hoạch và chính sách của giải quyết vấn đề nhập cư bất hợp pháp.
Bầu cử tổng thống Mỹ hiếm khi bị ảnh hưởng bởi các vấn đề đối ngoại, nhưng các cuộc chiến ở Trung Đông lại leo thang đúng vào thời điểm hàng triệu cử tri chuẩn bị bỏ phiếu.
Một cuộc thăm dò gần đây của Arab News/YouGov cho thấy sự ủng hộ của người Mỹ gốc Ả Rập dành cho ông Trump (45%) lớn hơn một chút so với bà Harris (43%), nhiều người được hỏi cũng cho rằng ông có nhiều khả năng hơn trong việc giải quyết xung đột Israel - Palestine.
Cuộc đua nước rút
Cuộc đua căng thẳng với tỉ số sít sao càng nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc truyền tải thông điệp đúng đắn trong tuần cuối cùng của chiến dịch. Trong thời điểm này, cả ông Trump và bà Harris đều cố gắng tấn công điểm yếu của đối phương, cố gắng thuyết phục một bộ phận người Mỹ chưa quyết định bỏ phiếu cho họ ở các bang chiến trường và tăng cường vận động cử tri truyền thống.
Bà Harris gọi ông Trump là nhân vật "nguy hiểm". Vào ngày 29/10, trong bài phát biểu kết thúc chiến dịch tranh cử tổng thống tại chính địa điểm diễn ra cuộc nổi loạn ở Điện Capitol, bà Kamala Harris hứa sẽ "đặt đất nước lên trên đảng phái và trên bản thân", nhấn mạnh sự lựa chọn khó khăn mà cử tri phải đối mặt nếu họ bầu cho ông Trump sau sự kiện Điện Capitol.
Ngoài công kích đối phương, bà Harris nỗ lực nhắm đến nhóm cử tri còn lại chưa đưa ra quyết định, đặc biệt là những người ôn hòa, những người ngoại ô có trình độ đại học và hầu hết phụ nữ. Một trong những mục tiêu mới nhất của bà là nhóm cử tri lâu năm của ông Trump - những người da trắng không học đại học và những phụ nữ Cộng hòa có thể đã ủng hộ bà Nikki Haley trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng hòa năm nay.
Bà cũng thường xuyên nói về những lo ngại về kinh tế, hy vọng sẽ thu hút được các cử tri thuộc tầng lớp lao động.
Gần đây, chiến dịch của bà đã tung ra các quảng cáo mới nhắm vào nam giới ở các tiểu bang chiến trường. Một quan chức của bà cho biết các quảng cáo này đang tận dụng thể thao như một phương tiện để thu hút những cử tri nam trẻ tuổi.
Phó Tổng thống Harris cũng tập trung vào nền kinh tế trong một số quảng cáo cuối cùng trước ngày bầu cử.
Trong quảng cáo được CBS Newsphát sóng, bà đã truyền tải một số đề xuất kinh tế nhằm cắt giảm chi phí hàng ngày, như ban hành lệnh cấm liên bang đối với việc tăng giá bất hợp lý và các ưu đãi để nhà ở có giá phải chăng hơn.
Các quảng cáo này sẽ được phát trên các chương trình truyền hình, đây là một phần trong khoản chi 370 triệu USD cho quảng cáo mà chiến dịch tranh cử của bà công bố vào tháng 8.
Bà Harris cũng nỗ lực tạo dấu ấn tách biệt với ông Biden. Các quan chức trong chiến dịch của bà Harris cho rằng việc tổ chức các sự kiện chung với ông Biden sẽ gây bất lợi cho bà ở giai đoạn quan trọng nhất của cuộc đua. Họ giữ khoảng cách với ông Biden, phần lớn là vì Phó Tổng thống đang cố gắng thể hiện mình là ứng viên độc lập và truyền đi thông điệp về sự thay đổi.
Bà Harris không muốn cử tri nghĩ rằng mình chỉ là người tiếp nối chính quyền của ông. Tuy vậy, trước hết đối với những người ủng hộ ông Biden cùng nhiều đảng viên Dân chủ, bà Harris phải làm rõ rằng mình coi trọng và tôn trọng người tiền nhiệm.
" alt="Bà Harris và cơ hội trở thành nữ tổng thống Mỹ da màu đầu tiên" /> ...[详细] -
Thương vợ vất vả mấy ngày Tết Nguyên Đán
Vợ tôi vốn là một cô gái hiện đại, sống hết mình với đam mê và có phần phóng khoáng. Ngày yêu nhau, vợ lúc nào cũng nói sau này cưới thích ra ngoài ở riêng vì không muốn rơi vào cảnh mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu. Tôi thấy cũng hợp lý. Bởi tôi cũng vừa muốn tốt cho vợ, cho mẹ lại muốn mình không phải đứng giữa mối quan hệ vốn được cho là phức tạp này.Ngày cưới nhau, tôi chủ động xin phép bố mẹ ra ngoài ở riêng để chúng tôi được tự lập lo cho cuộc sống của mình. Thế nhưng, mẹ tôi khăng khăng rằng nhà chỉ có một con trai nên con phải ở đây. Bố tôi thì có phần dung hòa hơn, thế nào cũng được. Tôi đã hết lời với mẹ nhưng mẹ một mực không chấp nhận, còn nói đủ thứ lý lẽ để chúng tôi phải ở lại.
Tết đến, phụ nữ vất vả nhiều Tôi nói với vợ cứ ở tạm 1-2 năm rồi có chút tiền thì ra ngoài mua nhà luôn. Dù sao việc thuê nhà cũng khiến bố mẹ lo lắng nên ông bà không cho ra cũng là có lý của ông bà. Vợ tôi đồng ý vì cô ấy cũng không muốn làm quá căng, gây bất hòa.
Năm nay là năm đầu tiên vợ tôi làm dâu, đón Tết ở nhà chồng. Tôi biết vợ thích đi du lịch dịp Tết nhưng bây giờ cô ấy phải gác lại mọi chuyện. Trước Tết một tháng mẹ tôi đã giao rất nhiều việc cho dâu trưởng. Tôi thấy lo lắng vì trước giờ vợ vẫn kể chưa từng động tay chân vào mấy việc bếp núc, sắm Tết của gia đình. Mọi việc đều do bố mẹ đẻ cô ấy lo.
Vợ dành một ngày đi chợ, siêu thị, sắm tất cả các thứ khiến tôi có cái nhìn khác về vợ.
Mẹ tôi vốn khó tính mà cũng phải hài lòng về tất cả những thứ vợ gửi về. Bố tôi cứ gật đầu lia lịa vì chẳng thể chê được câu nào.
Mấy ngày trước Tết, vợ muốn về nhà ngoại nhưng mẹ tôi cũng nói khó nên vợ đành ở lại. Nếu là trước đây, vợ tôi sẽ không bao giờ chịu để người khác xen vào chuyện của mình nhưng bây giờ vợ đã khác. Vợ nói với tôi ra Tết về ngoại chơi thêm 1, 2 ngày cũng được làm tôi cũng bớt khó xử.
Ngày nào cũng thấy vợ tất bật dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị cơm cúng, hoa quả, rửa bát, quét nhà. Bắt đầu vào ngày 30 Tết, tay vợ đã không được nghỉ ngơi lúc nào. Ngày yêu nhau, gần Tết, tôi đều thấy vợ đi làm móng, gắn mi, làm tóc rất đẹp nhưng lần này thì không. Tôi có hỏi thì vợ bảo sợ làm móng không rửa được bát.
Quả thật, việc rửa bát ở nhà tôi rất kinh khủng. Bố tôi là con trưởng, mùng 1 mọi người tụ tập rất đông, thường 5-7 mâm cỗ. Ngoài việc lên thực đơn từ tối hôm trước, sáng sớm vợ phải dậy từ 5h để lọ mọ làm. Mọi việc trước giờ có mấy người họ hàng đỡ đần nhưng năm nay có dâu mới, họ ăn xong rồi vội về, chỉ kịp bê vài cái bát ra ngoài sân.
Một mình vợ tôi rửa từng ấy mâm bát. Thấy thương vợ, tôi vào rửa cùng mà mẹ tôi đứng ở cửa đã hắng giọng. Vợ ngại nên giục tôi vào nhà, không cần đỡ vì còn có khách khứa ngồi trong nhưng tôi cũng mặc…
Chưa dọn xong lại có khách đến… Cứ như thế, vợ chạy chóng hết mặt cả ngày. Hết khách, vợ lại phải lao vào lau dọn nhà cửa sạch sẽ, tới khuya mới đi ngủ. Sáng ra, vợ phải dậy thật sớm chuẩn bị mâm cỗ cúng các mùng, mời cả nhà vào ăn cơm rồi dọn rửa. Cứ như vậy, mọi việc đến tay vợ. Tôi nhìn mà thấy xót.
Trước giờ vợ vốn là một cô gái vô tư, chẳng quan tâm người khác nghĩ gì về mình. Vợ tôi cũng không thích làm mấy việc bếp núc, nội trợ mà giờ đây vợ lại không một lời ca thán. Cách nấu nướng của vợ cũng vô cùng đẹp mắt, ngon miệng khiến tôi hết sức ngạc nhiên.
Phải đến tận mùng 3, chúng tôi mới về quê ngoại. Lúc này, vợ mới thực sự được nghỉ ngơi một chút. Vợ cười nói với tôi: “Hôm nay mới tranh thủ được mặc bộ đồ đẹp, vợ chồng mình chụp chung một kiểu nhé”. Tôi hỏi vợ không mệt à, cô ấy chỉ cười và bảo “mệt nhưng vui”.
Câu nói của vợ khiến tôi cảm thấy ấm lòng. Dù vất vả là vậy mà vợ tôi chưa từng kêu ca với chồng một câu. Người con gái tôi tưởng chỉ biết sống cho bản thân mình bây giờ lại hết lòng vì người khác. Tôi biết tất cả những gì vợ làm cũng chỉ muốn dĩ hòa vi quý, muốn chồng không khó xử. Mẹ tôi chắc cũng chỉ muốn thử lòng dâu mới.
Trải qua cái Tết đầu tiên bên nhau, nhìn vợ vất vả, tôi thấy thương vợ vô cùng. Người ta Tết nhất được xả hơi, chơi bời thì vợ tôi lại quần quật bếp núc, dọn dẹp suốt ngày.
Tôi tự nhủ, Tết sang năm, vợ chồng tôi sẽ đi du lịch hoặc cho vợ về ngoại ăn Tết để bớt thủ tục rườm rà, cũng là sự công bằng cho vợ.
Độc giả Tùng Lâm
Con trai bỏ vợ theo nhân tình, mẹ và con dâu sống hòa thuận
Khuyên nhủ con trai không thành, người mẹ quyết định sống cùng con dâu và 2 cháu nội, coi con dâu như con gái.
" alt="Thương vợ vất vả mấy ngày Tết Nguyên Đán" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
Nguyễn Quang Hải - 17/01/2025 06:47 Mexico ...[详细] -
Amorim lùi lịch làm việc tại Man Utd
Theo ESPN, Man Utd không gặp trục trặc trong việc xin thị thực cho Amorim. Nhưng chừng nào chưa hoàn tất thủ tục, nhà cầm quân Bồ Đào Nha chưa thể thực hiện các nhiệm vụ của HLV trưởng, gồm việc chỉ đạo các buổi tập.Nhưng chậm trễ nhỏ không ảnh hưởng nhiều đến kế hoạch của Amorim bởi hầu hết các cầu thủ Man Utd sẽ hội quân cùng đội tuyển trong hơn một tuần tới. Các cầu thủ không được triệu tập sẽ được nghỉ phép vài ngày trước khi trở lại Trung tâm Carrington, gồm bộ ba cầu thủ người Anh Marcus Rashford, Harry Maguire và Kobbie Mainoo.
...[详细]
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
Quân đội Syria phản công, đẩy lùi phiến quân ở thành phố chiến lược
Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) ngày 4/12 cho biết quân đội chính phủ Syria và các lực lượng đồng minh đã mở chiến dịch phản công trong đêm qua gần thành phố Hama, một ngày sau khi có thông tin phiến quân Hay'et Tahrir al-Sham (HTS) đã áp sát các cửa ngõ thành phố.Tổ chức này dẫn các nguồn tin thực địa mô tả giao tranh giữa các bên đã diễn ra ác liệt. Sau khi được tăng viện và có không quân yểm trợ, quân chính phủ đã phản công, ngăn HTS kiểm soát một khu vực gần thành phố, buộc các tay súng phiến quân phải rút về vị trí cách Hama khoảng 10 km.
Hãng thông tấn SANAcho biết quân đội chính phủ tiếp tục giao tranh với "các tổ chức khủng bố" ở tỉnh Hama. Các đơn vị "sử dụng nhiều loại vũ khí và giao chiến quyết liệt" với phiến quân theo trục đông bắc - tây bắc thành phố Hama.
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- 'Bạn bè đều xa lánh sau khi mượn tiền tôi'
- Xu hướng 'tự sướng' ngày 8/3 của chị em
- Thanh niên đi xe máy ngược chiều bị ôtô đâm bay
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Cả năm xa quê, Tết này mua gì biếu bố mẹ để ngày đoàn viên thêm ấm áp?
- Để lại tài sản cho riêng con mình: Sai lầm khi con gái, con rể cũng là con?