当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Những tình tiết mới liên quan đến Lê Công Tuấn Anh qua lời kể bác sỹ pháp y 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025 và các năm tiếp theo.
Theo báo cáo và đánh giá của EVN, hệ thống điện quốc gia về cơ bản đáp ứng đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của người dân trong hầu hết thời gian trong năm. Tuy nhiên trong thời gian tới, việc bảo đảm điện dự báo gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ở khu vực miền Bắc.
Trước tình hình đó, Bộ Công Thương xác định tập trung đẩy mạnh việc tăng cường tiết kiệm điện. Bộ đề nghị sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và EVN tăng cường thực hiện biện pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, đặc biệt trong các tháng cao điểm nắng nóng (tháng 4, tháng 5, tháng 6 và tháng 7).
Có cơ sở để đảm bảo đủ điện trong năm nay, nhưng sẽ rất khó khăn đối với khu vực miền Bắc (Ảnh: EVN).
Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần phối hợp với công ty điện lực địa phương thực hiện giám sát tuân thủ trong sử dụng điện an toàn, tiết kiệm của các cơ quan, công sở, doanh nghiệp trên địa bàn; tuyên truyền về những khó khăn trong việc cung ứng điện cho hệ thống điện quốc gia, đặc biệt cho miền Bắc.
Đối với EVN, Bộ Công Thương giao chỉ tiêu, nhiệm vụ và tuyên truyền tiết kiệm điện tới tất cả đơn vị trực thuộc, các cán bộ công nhân viên, người lao động với mục tiêu tiết kiệm điện tối thiểu bằng 2%/năm so với cùng kỳ năm trước.
EVN cũng cần vận động các nhóm khách hàng, đặc biệt là cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thuộc danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm ký cam kết thực hiện các chương trình, mục tiêu tiết kiệm điện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Về số liệu, báo cáo của Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0) cho thấy, tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu hệ thống điện 3 tháng đầu năm đạt xấp xỉ 69,2 tỷ kWh, cao hơn 1,2 tỷ kWh so với kế hoạch năm (68 tỷ kWh) và tăng 11,6% so với năm 2023. Tổng sản lượng thủy điện theo nước về 3 tháng trên hệ thống điện quốc gia đạt 8,4 tỷ kWh, cao hơn so với kế hoạch 0,5 tỷ kWh.
Lưu lượng nước về giai đoạn tháng 1-2 tương đương so với kế hoạch năm. Tuy nhiên, ước tính đến hết tháng 3, lưu lượng nước về tháng 3 suy giảm mạnh trên cả nước, đặc biệt là miền Bắc (chỉ đạt 61% kế hoạch).
Lưu lượng nước về kém, một số hồ thủy điện vẫn phải đáp ứng nhu cầu cấp nước hạ du tăng cường (Hàm Thuận - Đại Ninh) dẫn đến mức nước các hồ thủy điện vẫn bị tụt giảm. Tổng sản lượng còn lại trong các hồ trên toàn hệ thống cuối tháng 3 ước đạt 11,1 tỷ kWh, cao hơn kế hoạch 1,3 tỷ kWh.
Trong tháng 3, A0 cho biết đã huy động tiết kiệm thủy điện, đề nghị UBND các tỉnh phối hợp hỗ trợ giảm lưu lượng cấp nước hạ du phù hợp với nhu cầu phát điện của hệ thống điện. Tuy nhiên, một số địa phương vẫn có yêu cầu cấp nước cao hơn so với quy trình điều tiết liên hồ chứa (hồ Bản Vẽ, Cửa Đạt, A Vương, Sông Bung 4, Đại Ninh, Buôn Tua Srah, Hàm Thuận).
" alt="Cung ứng điện còn khó, Bộ Công Thương bước đầu giao một chỉ tiêu cho EVN"/>Cung ứng điện còn khó, Bộ Công Thương bước đầu giao một chỉ tiêu cho EVN
Ngày 1/2, UBND TP Đà Lạt (Lâm Đồng) đã có quyết định xử phạt 4 triệu đồng đối với bà N.T.K.T. (57 tuổi, chủ khách sạn Flower Hotel tại đường An Bình, phường 3, TP Đà Lạt) về hành vi phân biệt đối xử với khách du lịch.
Ngoài ra, bà T. cũng bị cơ quan chức năng phạt 4 triệu đồng đối với hành vi không thông báo trước khi đi vào hoạt động.
Các bài đăng thể hiện sự bức xúc của du khách khi bị khách sạn tại TP Đà Lạt kỳ thị (Ảnh: Đ.D.N).
Trước đó, mạng xã hội xuất hiện các bài đăng và hình ảnh với nội dung phản ánh một khách sạn phân biệt du khách đến TP Đà Lạt.
Cụ thể, trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, nữ du khách từ TPHCM đến Đà Lạt, đặt phòng tại cơ sở kinh doanh lưu trú nói trên. Tuy khách đã thanh toán trước toàn bộ tiền nhưng khi đến nhận phòng, chủ cơ sở đã từ chối cung cấp dịch vụ cho du khách, đồng thời có lời lẽ kỳ thị, miệt thị.
Ngay khi nhận được phản ánh, ngày 31/1, đoàn kiểm tra liên ngành của TP Đà Lạt đã kiểm tra, lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch đối với bà N.T.K.T. về 2 lỗi vi phạm nêu trên.
Lãnh đạo Phòng Văn hóa - Thông tin TP Đà Lạt cho biết, ngay sau khi sự việc xảy ra, thành phố đã gửi lời xin lỗi nữ du khách nói trên.
Cũng thông qua sự việc này, chính quyền TP Đà Lạt mong muốn du khách sẽ phản ánh các sai phạm trong hoạt động du lịch qua đường dây nóng, để cơ quan chức năng sớm xử lý và bảo vệ quyền lợi cho các du khách.
" alt="Chủ khách sạn tại Đà Lạt bị tố miệt thị du khách"/>Đã ở rất gần điểm số đầu tiên của mình tại AFF Cup nhưng Đông Timor vẫn không thể bảo toàn lợi thế của mình. Như vậy sau 4 lần tham dự giải, Đông Timor đã thi đấu tổng cộng 14 trận, nhận 14 thất bại, ghi được 8 bàn và thủng lưới 63 lần.
Đây cũng là lần thứ 2 trong 4 lần dự AFF Cup, Đông Timor ghi được 2 bàn trong 1 trận đấu. Lần đầu tiên là ở trận thua 2-3 trước Philippines ở vòng bảng AFF Cup 2018. Ở giải đấu đó Đông Timor chơi khá ổn với 4 bàn thắng sau 4 trận.
Dù vẫn chưa thể đạt được cột mốc điểm số đầu tiên nhưng Đông Timor đang cho thấy sự tiến bộ đáng được ghi nhận. Đông Timor vẫn còn 2 trận đấu ở vòng bảng AFF Cup 2024 gặp các đối thủ là Singapore và Campuchia. Đã suýt đánh bại được Malaysia, Đông Timor hoàn toàn có thể đặt mục tiêu có điểm khi 2 đội bóng kia đều không quá mạnh.
HLV Simone Elissetche hy vọng các cầu thủ có thêm động lực để tiếp tục chiến đấu ở 2 trận còn lại tại vòng bảng: "Điều cần hướng tới là 2 trận đấu với Singapore và Campuchia, đội trưởng của chúng tôi sẽ cố gắng tạo động lực cho đội. Chúng tôi sẽ vào sân với thể trạng tốt hơn và muốn tạo nên lịch sử cho Đông Timor.
Chúng tôi không hề vui với thất bại này. Tôi thấy sự khác biệt về sự tập trung trong trận đấu giữa Thái Lan và Malaysia. Chấn thương của các cầu thủ chủ chốt đã phá vỡ nhịp độ của chúng tôi và ảnh hưởng đến sự tập trung của toàn đội. Tôi thấy các học trò làm tốt nhiệm vụ của mình tối nay nhưng tôi không hề vui với thất bại này".
Bài liên quan" alt="Đội yếu nhất Đông Nam Á suýt làm nên lịch sử ở AFF Cup"/>Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Trong đó, dự án thân thiện với môi trường, khí hậu nhất có mức độ carbon là 0, thậm chí ở mức âm, tức là dự án này loại bỏ được lượng CO2 gần bằng hoặc nhiều hơn những gì nó thải ra khí quyển trong suốt tuổi thọ dự kiến.
Để làm được điều này, các dự án phải sử dụng vật liệu sinh học cô lập carbon, áp dụng nguyên tắc thiết kế tuần hoàn và ứng dụng công nghệ tái tạo, thụ động để sưởi ấm, làm mát và tạo năng lượng. Những công trình này không chỉ giảm thiểu lượng khí thải trong quá trình vận hành mà còn cả lượng carbon từ vật liệu và quá trình xây dựng.
Ngôi nhà Tecla ở Italy do Mario Cucinella Architects và WASP thiết kế
Đất sét thô bản địa được in 3D thành 350 lớp để tạo thành ngôi nhà mẫu này. Nói cách khác, ngôi nhà là sự kết hợp giữa kỹ thuật xây dựng cổ xưa với công nghệ hiện đại.
Đất sét giúp cho căn nhà có khả năng cách nhiệt tự nhiên và có thể được tái chế nhiều lần. Căn nhà này được xây dựng với mục đích cung cấp nơi ở khẩn cấp với chi phí thấp cho những người tị nạn khí hậu mà không góp phần làm trái đất nóng lên.
Trung tâm Sara Kulturhus ở Thụy Điển do White Arkitekter thiết kế
Trung tâm văn hóa ở Skellefteå do White Arkitekter thiết kế này là tòa tháp bằng gỗ cao thứ hai thế giới. Với kết cấu gỗ, công trình này cô lập được nhiều carbon hơn những gì nó thải ra trong suốt thời gian tồn tại.
Được Hội đồng Công trình Xanh Vương quốc Anh vinh danh là "dự án bền vững mẫu mực", khu phức hợp âm carbon này được sưởi ấm nhờ một máy bơm địa nhiệt, lấy điện từ "vườn" pin mặt trời rộng 1.200m2 và điện tái tạo từ lưới điện.
The Arc ở Indonesia do Ibuku thiết kế
The Arc là phòng tập thể dục của Green School ở Bali. Công trình sử dụng thân cây tre được uốn thành vòm cao 14 mét để tạo thành mái cong kép có khả năng tự chống đỡ. Các lỗ thông hơi trên đỉnh cho phép không khí ấm thoát ra ngoài, còn các lỗ hở xung quanh phần đế lại giúp thông gió tự nhiên. Với thiết kế như vậy, công trình này hoàn toàn không cần sử dụng điều hòa dù nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới.
Tòa nhà Kendeda tại Mỹ do Miller Hull Partnership và Lord Aeck Sargent thiết kế
Được làm bằng các vật liệu như gạch xây tái chế và gỗ từ các cảnh phim bị bỏ đi, tòa nhà gỗ khối này được sử dụng vừa là trung tâm học tập vừa là công cụ giảng dạy để giáo dục sinh viên của Học viện Công nghệ Georgia tại Atlanta về thiết kế bền vững.
Được mô tả là "tòa nhà tái tạo", Kendeda sản xuất ra nhiều điện hơn nhờ mái che quang điện và tái chế nhiều nước hơn lượng nước nó sử dụng. Nước mưa sau khi được thanh lọc sẽ được sử dụng ở bồn rửa và vòi hoa sen. Từ đây, nước đã qua sử dụng sẽ được xử lý lần nữa để dùng làm nước tưới cây cho khu vực gần đó.
Serpentine Pavilion 2021 tại Anh do Counterspace thiết kế
Studio Counterspace (Nam Phi) thiết kế Serpentine Pavilion 2021 theo ý tưởng kết hợp không gian công cộng của các cộng đồng dân di cư khác nhau sống xung quanh London. Công trình này sử dụng ván gỗ ép bọc xung quanh khung thép được hoàn thiện bằng các tấm vỏ nhuộm màu đen của thân cây sồi.
Dự án này bị chỉ trích vì sử dụng bê tông, một loại vật liệu phát thải nhiều carbon, cho phần móng. Tuy nhiên, một báo cáo của công ty tư vấn hạ tầng hàng đầu thế giới AECOM cho biết Serpentine Pavilion vẫn giúp loại bỏ được 31 tấn khí carbon khỏi khí quyển nhờ sử dụng các vật liệu sinh học khác. Vì vậy, đây vẫn là công trình có mức phát thải khí carbon dưới 0.
Glyndebourne Croquet Pavilion tại Anh do BakerBrown Studio thiết kế
Glyndebourne Croquet Pavilion là một công trình nằm trong khuôn viên nhà hát opera Glyndebourne và hoạt động bằng năng lượng gió. Công trình này sử dụng các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn để giảm thiểu lượng khí thải carbon. Việc sử dụng các phế liệu của địa phương và một thiết kế có thể đảo ngược cho phép công trình này dễ dàng tháo rời và các bộ phận sau đó có thể được tái sử dụng.
Thân của các cây tần bì bị bệnh được tận dụng để tạo nên kết cấu của Glyndebourne Croquet Pavilion, với phần bên trong được ốp bằng nút chai sâm panh bị vứt đi và bên ngoài được ốp bằng gạch làm từ vỏ sò và tôm hùm thải loại.
Giáo đường Hồi giáo Cambridge tại Anh do Marks Barfield Architects thiết kế
Công trình này có tên trong danh sách đề cử cho Giải thưởng Stirling năm 2021. Giáo đường Cambridge dùng gỗ làm vật liệu lưu giữ carbon để tạo thành các bức tường và trụ cột kết cấu. Các trụ cột được thiết kế xòe ra ở bên trên, tạo thành hình bát giác để giữ mái nhà chắc chắn hơn.
Nơi thờ phượng này được chiếu sáng và thông gió tự nhiên quanh năm. Năng lượng từ các tấm pin mặt trời đủ để đáp ứng nhu cầu làm mát, đun nóng nước dùng cũng như 13% hệ thống sưởi. Trong khi đó, nước mưa được thu lại để sử dụng cho nhà vệ sinh.
Living Landscape ở Iceland do Jakob+MacFarlane and T.ark thiết kế
Nằm ở khu vực trước đây là bãi rác tại Reykjavik, tòa nhà đa công năng này được khởi công vào năm nay để trở thành một trong 49 dự án phát triển đô thị không phát thải. Dự án là một phần của cuộc thi Reinventing Cities do mạng lưới toàn cầu C40 Cities tổ chức.
Việc sử dụng kết cấu gỗ ép chéo làm sẵn giúp công trình này giảm gần 80% lượng khí thải carbon so với một tòa nhà bê tông thông thường. Lượng khí phát thải khi vận hành của tòa nhà cũng được giảm xuống mức tối thiểu nhờ hệ thống thu hồi nhiệt lượng thải, cách nhiệt hoàn toàn và nguồn điện tái tạo.
Exploded View Beyond Building ở Hà Lan do Biobased Creations thiết kế
Công trình này sử dung vải dệt từ rong biển, gạch được in 3D từ bùn thải và vật liệu cách nhiệt được làm từ lau sậy… Biobased Creations sử dụng 100 vật liệu sinh học khác nhau để xây dựng ngôi nhà này.
Tất cả thành phần, bao gồm cả khung gỗ, đều có thể tháo rời và đã có sẵn trên thị trường hoặc sắp ra mắt. Điều này để chứng tỏ các vật liệu có nguồn gốc thực vật là một lựa chọn khả thi cho các dự án xây dựng nhà ở mới.
Campo Urbano ở Italy do Arney Fender Katsalidis thiết kế
Một khu đường sắt không còn được sử dụng ở Rome sẽ được chuyển đổi thành khu dân cư carbon thấp. Đây là một phần trong dự án tái thiết của Arney Fender Katsalidis nhằm cải tạo cũng như xây dựng các tòa nhà bằng vật liệu sinh học có thể tái sử dụng và vận hành bằng hỗn hợp năng lượng sinh khối và điện mặt trời áp mái.
Ý tưởng của dự án này là thiết kế một khu dân cư không có ô tô vì mọi người có thể tìm thấy mọi thứ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày chỉ bằng đi bộ hoặc đạp xe một quãng đường ngắn.
" alt="10 công trình carbon thấp nổi bật trong năm 2021"/>Các cuộc giao tranh vẫn tiếp diễn ở biên giới Nga và Ukraine (Ảnh: Reuters).
"Chúng ta cần một ranh giới ngừng bắn lý tưởng nhất là bao gồm tất cả các vùng lãnh thổ hiện do Nga kiểm soát… Tuy nhiên, thực tế là chúng ta không thấy điều này có thể thực hiện được trong tương lai gần", cựu Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Table.Media hôm 2/12.
Ông Stoltenberg cũng lưu ý rằng Ukraine sẽ cần "bảo đảm an ninh" sau khi lệnh ngừng bắn được thực thi.
Cùng ngày, Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết việc tăng cường hỗ trợ cho Ukraine là điều cần thiết để đưa Kiev vào vị thế mạnh nhất cho các cuộc đàm phán hòa bình.
Ông Starmer nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phương Tây tiếp tục hỗ trợ Ukraine, đồng thời cảnh báo chiến thắng của Nga ở Ukraine sẽ đe dọa đến an ninh, sự ổn định và thịnh vượng của châu Âu, nhất là khi chiến thắng này có thể tiếp thêm động lực cho các đồng minh của Nga.
"Chúng ta phải tiếp tục hỗ trợ Ukraine và làm mọi cách để hỗ trợ quyền tự vệ của họ trong thời gian cần thiết. Đưa Ukraine vào vị thế đàm phán mạnh nhất có thể để họ có thể đảm bảo một nền hòa bình công bằng và lâu dài theo các điều khoản của họ, đảm bảo an ninh, độc lập và quyền lựa chọn tương lai của họ", ông Starmer nhấn mạnh.
Bình luận của nhà lãnh đạo Anh, một trong những nước viện trợ quân sự hàng đầu cho Ukraine, được đưa ra trong bối cảnh Nga đang tiến công với tốc độ nhanh nhất ở Ukraine kể từ năm 2022 và Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump cam kết sẽ nhanh chóng chấm dứt xung đột.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte đã cảnh báo ông Trump rằng Mỹ sẽ phải đối mặt với "mối đe dọa khủng khiếp" từ Trung Quốc, Iran và Triều Tiên nếu Ukraine buộc phải nhượng bộ để chấm dứt cuộc chiến với Nga.
Ông Rutte đã cảnh báo về các kế hoạch của Tổng thống đắc cử về một thỏa thuận hòa bình Nga - Ukraine, mà ông cho rằng sẽ dẫn đến việc các đối thủ của phương Tây liên kết với nhau và lên kế hoạch cho các cuộc tấn công khác.
Cuối tháng trước, tướng Keith Kellogg, ứng viên đặc phái viên phụ trách vấn đề xung đột Nga - Ukraine do Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump lựa chọn, đã đưa ra một kế hoạch hòa bình nhằm chấm dứt cuộc chiến này.
Đề xuất của ông Kellogg bao gồm việc đóng băng xung đột Nga - Ukraine theo chiến tuyến hiện tại bằng một lệnh ngừng bắn và thiết lập một khu phi quân sự.
Nếu chấp nhận điều này, Nga sẽ được giảm nhẹ các lệnh trừng phạt và tiến tới được dỡ bỏ hoàn toàn khi một thỏa thuận hòa bình được ký kết theo ý muốn của Ukraine. Viện trợ của Mỹ dành cho Ukraine sẽ phụ thuộc vào việc nước này có sẵn sàng tham gia đối thoại với Nga hay không.
Trong cuộc phỏng vấn với hãng tin Sky Newshôm 29/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bất ngờ để ngỏ ký thỏa thuận ngừng bắn với Nga. Đây là lần đầu tiên kể từ khi xung đột nổ ra cách đây gần 3 năm, ông Zelensky phát tín hiệu sẵn sàng chấp nhận một thỏa thuận ngừng bắn với Nga, đổi lại, NATO sẽ bảo trợ các vùng lãnh thổ hiện do Ukraine kiểm soát.
"Nếu muốn chấm dứt giai đoạn nóng của cuộc chiến, chúng tôi cần đưa lãnh thổ Ukraine mà chúng tôi đang kiểm soát vào chiếc ô bảo trợ của NATO. Chúng tôi cần phải làm điều đó nhanh chóng. Sau đó Ukraine có thể lấy lại các vùng lãnh thổ mà Nga đã kiểm soát bằng con đường ngoại giao", ông Zelensky nói.
Trong suốt cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm qua, chính quyền của ông Zelensky luôn tuyên bố hòa đàm chỉ diễn ra khi Nga rút hết quân và khôi phục lại đường biên giới năm 1991 cho Ukraine.
Theo giới quan sát, những bước lùi trên chiến trường của Ukraine cũng như việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump theo đuổi giải pháp nhằm nhanh chóng chấm dứt xung đột là hai trong số các lý do khiến Kiev thay đổi lập trường.
Theo Reuters, RT" alt="Cựu lãnh đạo NATO: Ukraine có thể phải nhượng lãnh thổ để chấm dứt xung đột"/>Cựu lãnh đạo NATO: Ukraine có thể phải nhượng lãnh thổ để chấm dứt xung đột
Nội dung trên được đề cập tại dự thảo Thông tư quy định việc quản lý, sử dụng kinh phí phục vụ hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực các cấp đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến.
Đáng chú ý, tại khoản 4, Điều 3 dự thảo Thông tư đề cập đến các khoản chi phục vụ hoạt động đặc thù của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh.
Trong đó có nội dung, chi mua tin, tài liệu phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Về mức chi của nội dung này, Bộ Tài chính nêu: "Chi mua tin tối đa 50 triệu đồng/tin. Căn cứ nội dung, tính chất của tin được cung cấp, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương quyết định mức chi đối với từng trường hợp cụ thể. Trường hợp đặc biệt, Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương báo cáo tập thể Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương xem xét, quyết định. Việc quản lý, sử dụng kinh phí mua tin theo chế độ mật".
Bộ Tài chính đề xuất Ban chỉ đạo Trung ương quyết định mức chi cụ thể khi mua tin phòng chống tham nhũng, tối đa 50 triệu đồng/tin (Ảnh: Mạnh Quân).
Thông tin phục vụ phòng, chống tham nhũng là những tin phản ánh, tố cáo các hành vi tham nhũng được quy định tại Luật Phòng, chống tham nhũng. Các thông tin này có thể bằng lời, văn bản, ghi âm hoặc các hình thức khác, nhưng phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy và có đủ chứng cứ để kiểm tra, xác minh.
Kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo Trung ương được lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn khác theo quy định.
Các khoản chi phục vụ hoạt động đặc thù của Ban Chỉ đạo các cấp còn bao gồm: Chi khen thưởng, biểu dương các tập thể, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hàng năm hoặc đột xuất; Chi mua sắm, sửa chữa tài sản chuyên dùng.
Hay các khoản chi khác phục vụ cho hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương và Ban Chỉ đạo cấp tỉnh do Trường Ban hoặc Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương hoặc Ban Chỉ đạo cấp tỉnh phê duyệt (nếu có).
" alt="Đề xuất chi mua tin phòng, chống tham nhũng tối đa 50 triệu đồng/tin"/>Đề xuất chi mua tin phòng, chống tham nhũng tối đa 50 triệu đồng/tin