当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Nữ Singapore vs Nữ Triều Tiên, 15h00 ngày 27/9 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
Theo Nghị định số 100/2019/NĐ-CP, những phương tiện cơ giới đỗ sau biển báo sẽ bị lực lượng chức năng xử phạt do đỗ xe không đúng quy định, mức phạt tiền sẽ từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Tuy nhiên, nếu mua vé do các doanh nghiệp thầu điểm trông giữ xe thì sẽ không bị phạt.
Anh Nguyễn Duy Anh, người dân sống tại khu vực đường Nguyễn Hoàng cho hay: "Biển cấm xe và biển trông giữ xe có thu phí có lẽ sẽ phải luôn song hành với nhau nếu muốn thu tiền đỗ xe của các chủ phương tiện. Còn nếu không có biển cấm mà chỉ có biển thu phí trông giữ xe thì rất khó để lấy tiền trong trường hợp xe đỗ ngoài khu vực trông giữ theo quy định. Do đó, buộc phải có biển cấm đỗ để họ đỗ đúng chỗ được phép đỗ."
Theo khảo sát, hiện nay các vị trí trông giữ xe dưới lòng đường sau biển báo cấm đỗ chủ yếu do Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cấp cho công ty TNHH MTV khai thác điểm đỗ xe Hà Nội và một số đơn vị khác.
Trao đổi với báo VietNamNet, ông Trần Hữu Bảo, Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết: "Hiện tại, việc xuất hiện cả biển cấm đỗ và biển trông giữ xe có thu phí đều đúng quy định nên không có sự chồng chéo giữa các biển báo. Khu vực đỗ xe dưới lòng đường đều phải có vạch kẻ đường theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ, các xe được đỗ đều phải ở vị trí bên trong vạch kẻ đường đó".
"Sở cũng đang chỉ đạo rà soát lại các vị trí cắm biển báo trên địa bàn để đảm bảo phù hợp. Có thể do những vị trí lắp biển P gần với biển cấm đỗ nên có thể dễ gây ra những hiểu lầm cho nhiều nhiều chủ phương tiện tham gia giao thông", ông Bảo nói thêm.
Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Biển cấm đỗ và biển trông giữ xe cùng một vị trí, liệu có nghịch lý?
Theo đó, người này đã liên hệ với đại lý Land Rover Brooklyn qua điện thoại và yêu cầu báo giá thay nhớt cho chiếc xe Land Rover LR4 đời 2013.
Mức giá mà đại lý đưa ra là 452,27 USD chưa tính thuế (khoảng 10,7 triệu đồng), bao gồm nửa giờ lao động và dầu nhớt, bộ lọc mới cùng xả cặn. Như vậy, nếu chỉ tính riêng tiền công, chủ xe Land Rover phải bỏ ra số tiền 499,99 USD (tương đương 11,8 triệu đồng) cho một giờ thợ làm việc.
Với bảng giá này, chủ xe Land Rover có thể sẽ phải mất tới 3.000 USD (hơn 70 triệu đồng) chỉ riêng tiền công thợ nếu chiếc xe gặp sự cố và mất vài giờ để chuẩn đoán.
Trên thực tế, số tiền công thợ của những đại lý xe sang luôn ở mức cao hơn mặt bằng chung. Tuy nhiên, mức phí của đại lý Land Rover Brooklyn vẫn cao hơn nhiều đại lý xe sang khác ở New York. Đơn cử như đại lý Porsche South Shore tính công 225 USD/giờ trong khi Porsche Manhattan tính 345 USD/giờ.
Nếu so với tiền công thợ trung bình tại các đại lý ở Mỹ (142 USD – tương đương 3,3 triệu đồng) thì rõ ràng tiền công thợ tại đại lý Land Rover đắt hơn gấp nhiều lần.
Dẫu vậy, các thợ sửa xe tại đại lý Land Rover không được cầm trọn vẹn số tiền công này. Theo thông tin tuyển dụng, các kỹ thuật viên và thợ sửa xe tại Land Rover Brooklyn có mức lương 20 – 85 USD/giờ (từ 470 nghìn đồng – 2 triệu đồng).
Minh Nhật (Theo Yahoo)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bi hài chuyện đi sửa ô tô, "phát khóc" vì thợ sửa xeNhững câu chuyện dở khóc dở cười dưới đây khiến một số người “quan ngại” về việc mang xe đi bảo dưỡng, sửa chữa." alt="Thợ sửa xe sang nhận tiền công trong 1 giờ cao ngất ngưởng"/>Trước hết, anh vẫn giữ tất cả tin nhắn của họa sĩ Phạm Hồng Minh gửi đến mình, bao gồm tin nhắn: "Sau khi mua tranh về, em cao hứng nên ký tên lên tranh ấy để chụp ảnh". Anh thấy chữ ký của Phạm Hồng Minh trên các văn bản trùng khớp với chữ ký trên bức tranh chép.
"Minh nghĩ rằng phủ nhận ký tên là có thể thoái thác trách nhiệm nhưng thực tế, việc ghi tên mình lên bức tranh còn quan trọng hơn ký tên. Chữ ký của con người mỗi năm mỗi khác nhưng cái tên "Phạm Hồng Minh" do cậu ấy ghi lại hết sức rõ ràng", họa sĩ nhận định.
Về thông tin "họa sĩ Lê Thế Anh yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần", anh nói với VietNamNet: "Đây là thông tin Minh đã nói sai về tôi. Tuy nhiên, ngay cả khi tôi có yêu cầu như thế vẫn là yêu cầu chính đáng".
Cụ thể khi ra Hà Nội biểu diễn, Phạm Hồng Minh có liên hệ hẹn gặp họa sĩ Lê Thế Anh để "trao đổi, giải quyết vụ việc". Lê Thế Anh nói rõ chỉ đồng ý gặp Phạm Hồng Minh khi đàn em xin lỗi bằng văn bản, trong văn bản xác nhận tiêu hủy 2 bức tranh chép và buổi xin lỗi có sự chứng kiến của người đại diện theo pháp luật của anh và báo chí.
"Tôi không chấp nhận việc xin lỗi bằng tin nhắn riêng tư. Trong nghệ thuật, việc xin lỗi công khai bằng văn bản hoàn toàn hợp lý, hợp tình. Nếu tôi chấp nhận lời xin lỗi riêng tư, một ngày nào đó, cậu ấy có thể phủ nhận câu chuyện này", Lê Thế Anh nói.
Chia sẻ thêm về yêu cầu bồi thường thiệt hại và phí tổn tinh thần, họa sĩ cho hay: "Tôi không đường đột đòi bồi thường. Câu nói nguyên văn là: Nếu em báo thất lạc 2 bức tranh nên không tiêu hủy được, em sẽ phải bồi thường".
Lê Thế Anh nói thêm trong vòng 1 tuần, sẽ có đơn gửi Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM liên quan vụ Phạm Hồng Minh ký tên lên tranh chép cũng như làm rõ việc một số cửa hàng mà họa sĩ này đang điều hành có chép tranh hay không.
Trường hợp Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM giải quyết không thấu đáo, anh sẽ tiếp tục gửi đơn đến Ủy ban nhân dân TP.HCM trước khi tính đến chuyện kiện tụng ở tòa án.
Với Lê Thế Anh, tố cáo, kiện tụng là việc làm bất khả kháng. Ngoài bảo vệ quyền lợi của mình, anh muốn hành động nhằm bảo vệ môi trường mỹ thuật và quyền lợi của những nhà sưu tập tranh ở Việt Nam
"Sẽ ra sao nếu trong tương lai có 2 bức tranh giống hệt nhau nhưng 2 chữ ký trên tranh khác nhau? Tôi sẽ phải tranh chấp để chứng minh mình là tác giả còn những nhà sưu tập mua tranh của tôi sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều", họa sĩ cho hay.
Trước đó, người đại diện của Phạm Hồng Minh phản hồi VietNamNet khi họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: "Sau khi mua, Minh thấy trên 2 bức tranh đã có sẵn chữ ký nên ghi thêm tên mình vào bên dưới chữ ký trên bức Lì xì nhé. Cậu ấy không ký tên lên tranh".
Theo đó, Phạm Hồng Minh chỉ treo 2 bức tranh chép Lì xì nhévà Cô gái Dao Đỏtrong nhà, không sử dụng cho mục đích nào khác.
Phía nam họa sĩ sẵn sàng hợp tác nếu Lê Thế Anh muốn đưa vụ việc giải quyết bằng pháp luật. "Nếu Phạm Hồng Minh làm sai, cậu ấy chịu trách nhiệm theo đúng quy định. Cho đến lúc đó, chúng tôi sẽ không thực hiện bất cứ yêu cầu nào của anh ấy", người đại diện nói.
" alt="Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM"/>Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
Sau khoảng 10 năm cộng tác với đoàn cải lương Sài Gòn 1, anh về đoàn Trần Hữu Trang 1, 2 vào năm 1990. Dịp may đến với anh trong một lần lưu diễn ở Sông Bé, anh gặp được nghệ sĩ Vũ Linh. Được Vũ Linh giới thiệu với ông bầu Qưới, anh được về cộng tác với đoàn.
Ở giai đoạn hoàng kim của cải lương thập niên 1980-1990, Trọng Nghĩa là gương mặt được khán giả mến mộ bên cạnh những tên tuổi lớn như: Vũ Linh, Tài Linh, Kim Tử Long, Thanh Thanh Tâm, Thoại Mỹ. Trọng Nghĩa gây chú ý với vai Lý Quang Sơn trong vở "Nặng gánh giang san" và Lý Hoài Nam trong vở "Long Phụng Châu báo quốc".
Với vai Lý Quang Sơn, anh được khán giả bình chọn vào danh sách diễn viên dự giải Trần Hữu Trang được yêu thích nhất trong hai mùa 1992, 1993. Năm 1993, đoàn Minh Tơ, Huỳnh Long mời anh cộng tác. Anh được NSND Thanh Tòng, NSƯT Trường Sơn truyền kinh nghiệm. Anh gây ấn tượng qua các vai Triệu Phượng (Xử án Phi Giao), Tứ Lang (Dương Gia Tướng), Điều Phụng Sanh (Xử Bá Đao Từ Hải Thọ)...
Trong sự nghiệp nghệ thuật, vì lý do khách quan, nam nghệ sĩ phải dừng hoạt động một thời gian. "Tôi phải lo rồi xoay xở chuyện này chuyện kia, đầu óc quay cuồng trong 3-4 năm trời nên dần bị đuối. Từ từ, tôi bị trầm cảm, ra sân khấu thấy đèn không dám hát, thấy đông người là sợ. Những chương trình trực tiếp bị hoài luôn, tôi bận đồ xong đến khi chương trình mở sóng, tim tôi đập mạnh, chùn bước hát không được, phải thế người. Ngày trước, ai rủ đi nhậu đông người thì vui, giờ bệnh vô lại sợ không đi đâu. Khi đó, bệnh viện tâm thần 10 bác sĩ tôi đi cũng được 5 người. Giờ nhắc lại vẫn nổi da gà", giọng ca sinh năm 1966 kể.
Trong khoảng thời gian tĩnh bệnh, nghệ sĩ Trọng Nghĩa may mắn có sự đồng hành, chia sẻ của người thân, đồng nghiệp. Ngoài ra, nam nghệ sĩ rất cố gắng nghĩ đến gia đình, sự nghiệp để tự vực dậy tinh thần. Đến khi trở lại, anh có chút mặc cảm vì "chậm nhịp", tụt lại phía sau so với nghệ sĩ đồng trang lứa, khán giả cũng dần lãng quên nhưng ngọn lửa nghề đã soi sáng cho anh không ngừng nỗ lực và chỉ một vài năm sau lại có được vị thế ngày nào.
"Có một thời gian tôi hát chung với Vũ Linh, sau này ảnh nghỉ ở đoàn, tôi cũng nghỉ hát. Sân khấu lúc đó cũng vắng khách, bị khủng hoảng. Tôi đã tính đi học lái xe, vừa đi lái xe vừa đi tấu hài bên nhóm hài Phú Quý. Tình cờ một ngày có chương trình đại nhạc hội hát ở Bình Dương, tôi gặp lại anh Vũ Linh. Tôi nói với anh: "Anh Năm ơi, thực sự bây giờ em nhớ nghề hát lắm. Em đi diễn kiếm tiền thôi chứ buồn lắm anh. Mai mốt anh Năm có đi làm ở đâu, có đoàn nào đó, anh hú em về nha". Anh Vũ Linh cũng cười cười, trả lời: "Ừ, được rồi".
Sau này anh Vũ Linh về đoàn dựng tuồng "Nặng gánh giang san", anh hát vai chính, tôi hát vai nhì. Chắc Tổ nghề thương kéo lại để tôi được gặp anh và hát vai đó, tại tôi quá yêu nghề mà sao bỏ đi học lái xe. Từ đó, ngày nào cũng hát từ thứ ba đến chủ nhật, vai diễn của tôi cũng bật lên, khán giả đến xem và ra ngoài đồn có ông này hát được, hát hay. Có một chị bán son phấn nói tôi có tên rồi. Tôi nghe cũng mừng, vậy là mình được 'nhóm' lên rồi", nam nghệ sĩ chia sẻ.
Từ đó đến giờ đã 40 năm hoạt động hết mình dưới ánh đèn sân khấu, anh cảm thấy may mắn và trân quý khi vẫn được Tổ thương soi đường dẫn lối về. Trong talkshow "Người kể chuyện đời", nghệ sĩ Trọng Nghĩa tiết lộ ấp ủ thực hiện một liveshow kỷ niệm 40 năm làm nghệ thuật như một món quà gửi tặng những người yêu thương, ủng hộ anh và cho cả chính bản thân cũng có một kỷ niệm đẹp.
Với kinh nghiệm, bài học từ bản thân, nghệ sĩ Trọng Nghĩa cũng gửi lời khuyên chân thành tới các thế hệ tiếp theo: "Những nghệ sĩ sau này tôi khuyên cố gắng đi theo con đường các nghệ sĩ đã đi trước, đi theo chu vi của nghề này. Phải có người lớn hướng dẫn đàng hoàng, không được tự ý làm hay cho mình đúng".
Ngoài việc rời bỏ và may mắn được trở lại nghệ thuật, Trọng Nghĩa còn một may mắn lớn, đó là sau một lần đổ vỡ, ở tuổi ngoài 50, anh nên duyên với người vợ sau là Thanh Trang, kém anh 29 tuổi.
Tham gia chương trình "Bạn đời ăn ý" cách đây không lâu, cặp đôi cho biết họ tình cờ gặp nhau trong một buổi hát ở đình. Trọng Nghĩa là nghệ sĩ biểu diễn, còn Thanh Trang là khán giả mến mộ tài năng của anh. "Lúc đó tôi chỉ đi hát thôi chứ đâu biết gì đâu. Chỉ là khi hát xong thì tôi xin số điện thoại".
Chia sẻ về những ngày đầu quen biết Trọng Nghĩa, Thanh Trang cho biết cô được "thần tượng" mời đi uống nước nhưng chỉ nói chuyện vui vẻ, không nghĩ đến một ngày sẽ làm người yêu của nhau. Sau đó, cả hai không còn gặp gỡ, cho đến một lần Trọng Nghĩa gọi điện hỏi cưới Thanh Trang: "Tôi cũng lớn tuổi vậy đó, tôi muốn xin phép ba má em để cưới em, không biết em có đồng ý không?".
Vì có cảm tình đặc biệt với nam nghệ sĩ, Thanh Trang đồng ý kết hôn với bạn đời hơn tuổi. Trọng Nghĩa bày tỏ: "Lúc cưới về, tôi đã có con riêng, nên bà xã chưa vội có con vì muốn chăm sóc cho con riêng, rồi mới tính đến chuyện của mình. Cô ấy không sợ cực khổ, không sợ bất cứ điều gì, ngoài việc sợ chồng quá chén ảnh hưởng đến sức khoẻ".
Bù lại chuyện tuổi tác và có con riêng, Thanh Trang cho biết từ lúc kết hôn, người bạn đời thường xuyên vào bếp nấu ăn cho cô. Trong đó, món cà ri từng khiến nữ khách mời xúc động vì: "Trước giờ anh chưa bao giờ nấu và cũng không biết cách nấu như thế nào. Nhưng khi biết tôi thích ăn, anh ra chợ mua đồ, rồi hỏi người bán cách nấu. Điều đó khiến tôi rất ấn tượng".
Không riêng gì nấu ăn mà những công việc khác trong gia đình như dọn dẹp, giặt quần áo... nghệ sĩ Trọng Nghĩa cũng sẵn sàng phụ giúp vợ. Giọng ca cải lương chia sẻ: "Công việc trong nhà cũng đâu có gì nhiều nên mình cứ tranh thủ làm". Đồng thời, nam nghệ sĩ cũng tâm sự khi chấp nhận lấy một người lớn tuổi như mình thì vợ không quan tâm "lời ra tiếng vào" từ bên ngoài. Bởi cô quan niệm miễn sao người bạn đời biết thương, lo lắng cho mình là được".
Sau 3 năm sau khi kết hôn, cặp đôi chào đón con chung, nam nghệ sĩ U60 hạnh phúc với gia đình nhỏ của mình. Hiện tại, nghệ sĩ Trọng Nghĩa đang công tác tại nhà hát Trần Hữu Trang còn vợ anh đang làm công việc kinh doanh nhỏ và phụ giúp gia đình.
(Theo GĐXH)
" alt="Nghệ sĩ Trọng Nghĩa: Từng trầm cảm, hạnh phúc muộn màng với vợ kém 29 tuổi"/>Nghệ sĩ Trọng Nghĩa: Từng trầm cảm, hạnh phúc muộn màng với vợ kém 29 tuổi
CEO của Donut Robtics Taisuke Ono đang trình diễn các tính năng của robot tại sân bay Haneda ở Tokyo năm 2017.
Họ đã tạo ra một chiếc mặt nạ thông minh - một bản nâng cấp công nghệ cao cho các loại khẩu trang, được thiết kế để giao tiếp và giãn cách xã hội dễ dàng hơn.
Đi kèm với một ứng dụng, mặt nạ C-Face Smart có thể phiên âm chính tả, khuếch đại giọng nói của người đeo và dịch lời nói sang 8 ngôn ngữ khác nhau.
“Các đường cắt ở mặt trước rất quan trọng để thở, vì vậy mặt nạ thông minh không cung cấp khả năng bảo vệ để chống lại virus corona. Thay vào đó, nó được thiết kế để đeo trên một chiếc khẩu trang tiêu chuẩn”, Taisuke Ono - CEO của Donut Robotics - giải thích. Được làm bằng nhựa trắng và silicone, chiếc khẩu trang này có một micro kết nối với điện thoại thông minh của người sử dụng thông qua Bluetooth. Hệ thống có thể dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Việt, tiếng Indonesia, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Pháp.
Donut Robotics lần đầu tiên phát triển phần mềm dịch thuật cho một robot tên là Cinnamon, nhưng khi đại dịch xảy ra, dự án robot đã bị tạm dừng. Đó là khi các kỹ sư của nhóm nảy ra ý tưởng sử dụng phần mềm của họ cho một chiếc mặt nạ.
Khẩu trang thông minh dịch qua lại 8 thứ tiếng khác nhau |
Donut Robotics được “sinh ra” trong một nhà để xe ở thành phố Kitakyushu, tỉnh Fukuoka vào năm 2014 chỉ với 2 thành viên là Ono và Takafumi Okabe với mục đích ban đầu là “thay đổi thế giới bằng những robot giao tiếp nhỏ và di động”.
Với số vốn đầu tư mạo hiểm nhận được, bộ đôi này đã nộp đơn vào Phòng thí nghiệm Haneda Robotics - một tổ chức nhằm tìm kiếm robot để cung cấp dịch vụ cho du khách tại sân bay Haneda của Tokyo.
Theo người phát ngôn của Haneda Robotics Lab, các robot sẽ là một giải pháp tốt khi lực lượng lao động ngày càng giảm của Nhật Bản, khiến việc tuyển dụng nhân viên trở nên khó khăn hơn.
Khẩu trang thường được sử dụng ở Nhật Bản ngay cả trước khi có đại dịch. |
Nhóm nghiên cứu đã bắt đầu thử nghiệm một nguyên mẫu tại sân bay Haneda vào năm 2017 và tiếp tục phát triển công nghệ này.
Nhưng vào đầu năm nay, Covid-19 đã tấn công châu Á và dự án sân bay tạm dừng. Ono nói: “Chúng tôi đang thiếu tiền và tự hỏi làm thế nào để duy trì hoạt động của công ty. Và thế là chúng tôi nảy ra ý tưởng điều chỉnh phần mềm của mình để sản phẩm vẫn có thể bán được trong khi đại dịch hoành hành”.
Ono cho biết đợt phân phối đầu tiên dự kiến sẽ diễn ra tại Nhật Bản, với 5.000 đến 10.000 mặt nạ trong tháng 12. Những chiếc mặt nạ này sẽ có giá từ 40 đến 50 USD mỗi chiếc. Ono cho biết Donut Robotics sẽ không phát triển ra các thị trường nước ngoài cho tới thời điểm tháng 4 năm 2021, mặc dù đã có những sự quan tâm từ thị trường Anh và Mỹ.
Ono cho biết chip Bluetooth của mặt nạ có thể kết nối với điện thoại thông minh cách xa tới 10 mét. Ông hy vọng chiếc mặt nạ sẽ làm cho việc giãn cách xã hội ở các địa điểm bao gồm bệnh viện và văn phòng trở nên dễ dàng hơn, bằng cách tạo điều kiện để mọi người giao tiếp tốt hơn.
Đất nước Mặt trời mọc giống như một thế giới khác đầy rẫy những hiện tượng khó tin và truyền thống kỳ lạ.
" alt="Nhật Bản làm khẩu trang dịch 8 thứ tiếng, bù đắp thiếu hụt lao động"/>Nhật Bản làm khẩu trang dịch 8 thứ tiếng, bù đắp thiếu hụt lao động
Ông bà Gary và Linda Manna lần đầu tiên trao nhau lời thề bí mật ở Reno, Nevada (Mỹ) vào năm 1964. Họ tin tưởng sẽ ở bên nhau hạnh phúc đến suốt đời. Điều cặp đôi không ngờ tới, là cuối cùng họ cũng có cơ hội tổ chức một đám cưới trong mơ.
60 năm sau ngày hẹn thề, trải qua một hành trình dài cùng nhau, mới đây, con cháu ông bà đã tổ chức một đám cưới đầy ý nghĩa cho 2 người. Cặp đôi bước trong lễ đường trước sự chứng kiến của người thân, gia đình, bè bạn.
"Tôi luôn muốn tổ chức đám cưới cho bà ấy. Cuối cùng mong muốn của tôi đã thành hiện thực", ông Gary chia sẻ.
Mike Manna, con trai cả của ông bà, là người chủ trì buổi lễ. "Điều quan trọng nhất là tôn vinh bố mẹ. Không có nhiều cặp đôi ở bên nhau suốt 60 năm như vậy. Bố mẹ là tấm gương tuyệt vời cho chúng tôi noi theo", anh nói.
Cặp đôi đã cùng nhau khiêu vũ, vui đùa cùng với 5 người con và các cháu, chắt. Đây là lần đầu tiên sau nhiều năm, cả gia đình của ông bà được đoàn tụ, ăn mừng trong cùng một không gian.
Khi được hỏi về bí quyết có được hạnh phúc lâu dài, bà Linda chia sẻ: "Đó chính là niềm tin cả 2 luôn dành cho nhau, biết tha thứ cho nhau, cùng yêu âm nhạc.
Chúng tôi cũng ít khi phải sống xa nhau và luôn mong muốn giữ được điều này trong những năm về sau. Ngay cả cái chết cũng không thể tách rời chúng tôi", bà vui vẻ chia sẻ
Câu chuyện của ông bà nhận được nhiều sự quan tâm của người dùng mạng. Nhiều người thể hiện sự vui mừng khi thấy một tấm gương đẹp về tình yêu và cam kết lâu dài trong cuộc sống vợ chồng.
Cặp đôi tổ chức đám cưới sau 60 năm trao nhau lời thề bí mật