Ông Huỳnh Sa Rây ứng dụng công nghệ điện toán đám mây qua smartphone để gửi thông tin cập nhật chỉ số đường trên sản phẩm dưa lê trồng trong nhà kính về đơn vị liên kết thu mua.

Ông Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Trà Vinh cho biết, tỉnh đang tập trung thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả giai đoạn 2021-2025. Mục tiêu của tỉnh là nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha vào năm 2025, đạt mức bình quân 145 triệu đồng/ha/năm.

Theo đó, ngành nông nghiệp tỉnh đã xây dựng kế hoạch chuyển đổi cây trồng trên đất trồng mía, đất trồng lúa, vườn tạp với sự phân bố cụ thể về quy hoạch từng vùng sản xuất; danh mục các loại cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai; nhu cầu của thị trường và giá trị kinh tế của sản phẩm... để từng địa phương triển khai, khuyến khích nông dân tập trung chuyển đổi sản xuất.

Tỉnh đang thực hiện chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp, giai đoạn 2021-2025 theo Nghị quyết số 03/2021/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh.

Đối với hộ nông dân không có điều kiện thuận lợi chuyển đổi sản xuất được ngành nông nghiệp tỉnh ưu tiên hỗ trợ từ chính sách này để hộ nông dân có thêm nguồn vốn đầu tư mua sắm các thiết bị, máy móc, xây dựng nhà lưới, hệ thống thủy canh, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến… phục vụ cho việc chuyển đổi sản xuất đảm bảo tính hiệu quả bền vững.

Ngành nông nghiệp tỉnh khuyến khích hộ nông dân có đất trồng lúa kém hiệu quả với diện tích chỉ từ 1.000 – 2.000 m2 nên chuyển sang chuyên trồng cây màu để phù hợp với năng lực sản xuất vừa có thu nhập nhanh cho gia đình.

Việc chuyên trồng rau màu nông dân nên có sự đầu tư sử dụng màng phủ nông nghiệp, nhà lưới, hệ thống tưới tiết kiệm nước và thực hành phương thức sản xuất nông nghiệp tốt để tạo lợi thế đầu ra sản phẩm, bán được giá cao, tăng lợi nhuận.

Đối với đất trồng lúa, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến cáo nông dân hạn chế trồng lúa vụ 3, chuyển sang mô hình canh tác 2 lúa  - 1 màu. Đây là mô hình sản xuất an toàn trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.

Phương thức canh tác này làm gia tăng độ phì nhiêu cho đất, ngắt được mầm bệnh trong đất và sâu hại cho cây lúa ở 2 vụ sản xuất tiếp theo và có thêm nguồn thu nhập từ cây màu mang lại.

Theo ông Lê Văn Đông, qua hơn 2 năm thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả, đến nay nông dân trong tỉnh đã chuyển đổi hơn 5.600 ha đất trồng lúa sang các cây trồng khác và con nuôi thủy sản, vượt hơn 2.600 ha so với kế hoạch tỉnh đề ra.

Trong diện tích đất trồng lúa được chuyển đổi, có khoảng 2.300 ha chuyên trồng rau màu thực phẩm. Qua khảo sát hầu hết diện tích đất chuyển đổi đem lại cho nông dân nguồn thu nhập từ 100 – 150 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 5 – 10 lần trồng lúa.

Ông Thạch Sô Phanh, ở xã Lương Hoà, huyện Châu Thành, có 2.000 m2 đất luôn thiếu nước tưới trong mùa khô, trồng lúa cho năng suất, thu nhập thấp, thậm chí thua lỗ, nhất là trong vụ lúa Đông Xuân thường gặp khô hạn. Năm 2022, ông không trồng lúa chuyển hết sang trồng rau màu ăn lá quanh năm.

Với kỹ thuật sử dụng màng phủ nông nghiệp, có nhà lưới bao che, sử dụng hệ thống tưới phun nước tự động tiết kiệm, rau màu cho năng suất, chất lượng rau bán được giá hơn từ 15 – 20 % so rau màu trồng bình thường.

Ông Thạch Sô Phanh cho biết, việc đầu tư nhà lưới bao che, sử dụng hệ thống tưới phun nước tự động tiết kiệm, sử dụng màng phủ nông nghiệp trồng rau màu giảm được chi phí rất nhiều về công lao động, thuốc bảo vệ thực vật, lượng nước tưới.

Ưu thế lớn nữa là vào mùa mưa bão, gặp lúc mưa dầm kéo dài nhiều ngày nhờ có nhà lưới bao che rau màu không lo bị dập lá, thối rễ thiệt hại đến năng suất, chất lượng. Với kỹ thuật canh tác tiên tiến, mỗi năm gia đình ông có thu nhập ổn định từ rau màu hơn 120 triệu đồng, cao gấp 10 lần so với trồng lúa.

Ông Huỳnh Sa Rây, Tổ trưởng Tổ trồng màu công nghệ cao Lương Hòa A (xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành) cho biết: hiện tổ có 12 thành viên, diện tích 1,2ha.

Sau khi ứng dụng quy trình trồng dưa lê Hàn Quốc trong nhà kín, giúp nông dân chủ động được mùa vụ (3,5 vụ/năm) và hạn chế thấp nhất sâu bệnh, chủ động về nguồn nước, dinh dưỡng trong quá trình phát triển của cây trồng. Tính hiệu quả kinh tế mang lại rất cao, bình quân 01 nhà lưới (1.000m2) người trồng thu lời từ 35 - 40 triệu đồng/vụ dưa.

Ngọc Dũng và nhóm PV, BTV" />

Nông dân Trà Vinh ứng dụng khoa học trong chuyên canh cây màu

Giải trí 2025-04-01 02:48:24 3556

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang tập trung hỗ trợ,ôngdânTràVinhứngdụngkhoahọctrongchuyêncanhcâymàxem lịch âm hôm nay khuyến khích nông dân đầu tư ứng dụng công nghệ trong chuyên canh cây màu để đảm bảo năng suất, chất lượng, có thu nhập ổn định trước sự biến đổi khí hậu.

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Trà Vinh Trần Trường Giang, cho biết: Công nghệ đóng vai trò rất lớn vào phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp 4.0. Ngành NN-PTNT tỉnh đã huy động và tập trung các nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp 4.0...

Ngoài ra, triển khai thực hiện một số đề tài nghiên cứu liên quan đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 như: Ứng dụng công nghệ blockchain để quản lý và truy xuất nguồn gốc cho một số cây trồng chủ lực của tỉnh; ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng khẩu phần và chế biến nguồn thức ăn tại chỗ cho bò thịt…

Với các mặt hàng chiến lược của tỉnh như thủy sản (tôm sú, tôm thẻ…) được triển khai nuôi theo hướng công nghệ cao; lúa, cây ăn trái sản xuất theo hướng hữu cơ; màu sản xuất trong nhà kín… Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, thủy sản được sản xuất dưới các hình thức hợp tác và liên kết đạt trên 25%.

Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, thủy sản ứng dụng công nghệ cao và quy trình sản xuất tốt (GAP) đạt trên 10% (tương đương 26.523ha diện tích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và nông nghiệp 4.0.

Xây dựng và duy trì 55 nhãn hiệu nông sản, được cấp 64 mã số vùng trồng và có 104 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP… từng bước khẳng định vị thế của sản phẩm trên thị trường. Các mô hình sản xuất có hiệu quả và mô hình hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị được nhân rộng...

Ông Huỳnh Sa Rây ứng dụng công nghệ điện toán đám mây qua smartphone để gửi thông tin cập nhật chỉ số đường trên sản phẩm dưa lê trồng trong nhà kính về đơn vị liên kết thu mua.

Ông Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Trà Vinh cho biết, tỉnh đang tập trung thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả giai đoạn 2021-2025. Mục tiêu của tỉnh là nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha vào năm 2025, đạt mức bình quân 145 triệu đồng/ha/năm.

Theo đó, ngành nông nghiệp tỉnh đã xây dựng kế hoạch chuyển đổi cây trồng trên đất trồng mía, đất trồng lúa, vườn tạp với sự phân bố cụ thể về quy hoạch từng vùng sản xuất; danh mục các loại cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai; nhu cầu của thị trường và giá trị kinh tế của sản phẩm... để từng địa phương triển khai, khuyến khích nông dân tập trung chuyển đổi sản xuất.

Tỉnh đang thực hiện chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành nông nghiệp, giai đoạn 2021-2025 theo Nghị quyết số 03/2021/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh.

Đối với hộ nông dân không có điều kiện thuận lợi chuyển đổi sản xuất được ngành nông nghiệp tỉnh ưu tiên hỗ trợ từ chính sách này để hộ nông dân có thêm nguồn vốn đầu tư mua sắm các thiết bị, máy móc, xây dựng nhà lưới, hệ thống thủy canh, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến… phục vụ cho việc chuyển đổi sản xuất đảm bảo tính hiệu quả bền vững.

Ngành nông nghiệp tỉnh khuyến khích hộ nông dân có đất trồng lúa kém hiệu quả với diện tích chỉ từ 1.000 – 2.000 m2 nên chuyển sang chuyên trồng cây màu để phù hợp với năng lực sản xuất vừa có thu nhập nhanh cho gia đình.

Việc chuyên trồng rau màu nông dân nên có sự đầu tư sử dụng màng phủ nông nghiệp, nhà lưới, hệ thống tưới tiết kiệm nước và thực hành phương thức sản xuất nông nghiệp tốt để tạo lợi thế đầu ra sản phẩm, bán được giá cao, tăng lợi nhuận.

Đối với đất trồng lúa, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến cáo nông dân hạn chế trồng lúa vụ 3, chuyển sang mô hình canh tác 2 lúa  - 1 màu. Đây là mô hình sản xuất an toàn trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.

Phương thức canh tác này làm gia tăng độ phì nhiêu cho đất, ngắt được mầm bệnh trong đất và sâu hại cho cây lúa ở 2 vụ sản xuất tiếp theo và có thêm nguồn thu nhập từ cây màu mang lại.

Theo ông Lê Văn Đông, qua hơn 2 năm thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả, đến nay nông dân trong tỉnh đã chuyển đổi hơn 5.600 ha đất trồng lúa sang các cây trồng khác và con nuôi thủy sản, vượt hơn 2.600 ha so với kế hoạch tỉnh đề ra.

Trong diện tích đất trồng lúa được chuyển đổi, có khoảng 2.300 ha chuyên trồng rau màu thực phẩm. Qua khảo sát hầu hết diện tích đất chuyển đổi đem lại cho nông dân nguồn thu nhập từ 100 – 150 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 5 – 10 lần trồng lúa.

Ông Thạch Sô Phanh, ở xã Lương Hoà, huyện Châu Thành, có 2.000 m2 đất luôn thiếu nước tưới trong mùa khô, trồng lúa cho năng suất, thu nhập thấp, thậm chí thua lỗ, nhất là trong vụ lúa Đông Xuân thường gặp khô hạn. Năm 2022, ông không trồng lúa chuyển hết sang trồng rau màu ăn lá quanh năm.

Với kỹ thuật sử dụng màng phủ nông nghiệp, có nhà lưới bao che, sử dụng hệ thống tưới phun nước tự động tiết kiệm, rau màu cho năng suất, chất lượng rau bán được giá hơn từ 15 – 20 % so rau màu trồng bình thường.

Ông Thạch Sô Phanh cho biết, việc đầu tư nhà lưới bao che, sử dụng hệ thống tưới phun nước tự động tiết kiệm, sử dụng màng phủ nông nghiệp trồng rau màu giảm được chi phí rất nhiều về công lao động, thuốc bảo vệ thực vật, lượng nước tưới.

Ưu thế lớn nữa là vào mùa mưa bão, gặp lúc mưa dầm kéo dài nhiều ngày nhờ có nhà lưới bao che rau màu không lo bị dập lá, thối rễ thiệt hại đến năng suất, chất lượng. Với kỹ thuật canh tác tiên tiến, mỗi năm gia đình ông có thu nhập ổn định từ rau màu hơn 120 triệu đồng, cao gấp 10 lần so với trồng lúa.

Ông Huỳnh Sa Rây, Tổ trưởng Tổ trồng màu công nghệ cao Lương Hòa A (xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành) cho biết: hiện tổ có 12 thành viên, diện tích 1,2ha.

Sau khi ứng dụng quy trình trồng dưa lê Hàn Quốc trong nhà kín, giúp nông dân chủ động được mùa vụ (3,5 vụ/năm) và hạn chế thấp nhất sâu bệnh, chủ động về nguồn nước, dinh dưỡng trong quá trình phát triển của cây trồng. Tính hiệu quả kinh tế mang lại rất cao, bình quân 01 nhà lưới (1.000m2) người trồng thu lời từ 35 - 40 triệu đồng/vụ dưa.

Ngọc Dũng và nhóm PV, BTV
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/88d599173.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại

Những món quà độc và lạ dành cho khách mời trong đám cưới Anh Tú – Diệu Nhi

Khung cảnh đám cưới của Anh Tú – Diệu Nhi được trang trí nhiều hoa tươi sang trọng, tinh tế

Ngô Kiến Huy, Jun Phạm và Sam là những vị khách đầu tiên xuất hiện trong lễ cưới của cặp đôi.

BB Trần, Hải Triều, Sĩ Thanh hào hứng đăng ảnh những món quà đặc biệt cô dâu chú rể dành tặng khách mời

Dàn sao Việt diện trang phục trắng tinh khôi trong tiệc ngoài trời chiều 9/10


Tiệc thân mật của cặp đôi Diệu Nhi và Anh Tú:

Trước đó, Diệu Nhi đã tự tay viết lời xin lỗi đến những bạn bè đã từng cùng đồng hành với 2 vợ chồng 7 năm qua. "Những người, mà vì nhiều lý do, điều kiện, em Diệu Nhi chưa thể gửi một lời mời trân trọng, cùng thiệp cưới ngày 10/10 sắp tới - đến tay tất cả mọi người. Mong mọi người hiểu cho em", Diệu Nhi bày tỏ.

Diệu Nhi thật thà chia sẻ không không phải là người hoạt ngôn: "Em không giỏi nói, trước khi đặt bút viết em đã suy nghĩ rất nhiều, nên đến giờ em cũng không chắc là mình viết có đủ để mọi người hiểu được những nôn nao trong lòng em không. Em không nghĩ mình là cô dâu tháng 10, đám cưới của tụi em cũng nhỏ bé và ấm cúng thôi. Do mọi người thương em và Tú nên mọi người mới thương cả đám cưới này như vậy". 

Cuối cùng, nữ diễn viên bày tỏ sự trân trọng với tất cả những ai sẽ có mặt hoặc không thể có mặt vì bất cứ lý do gì trong ngày 10/10 sắp tới vì cô luôn ghi nhớ tất cả những ân tình mọi người dành cho 2 vợ chồng.

Diệu Thu

">

Hé lộ không gian và khách mời đầu tiên đám cưới Anh Tú và Diệu Nhi

- "Oppa Saigon Bệt Cafe" của Nguyễn Thành Đạt nhại tên video clip "OppaGangnam Style"

"Hòa bình" thắng giải Video về Việt Nam

Video dài 100 giây mang tựa đề "Peace" đã giành giải nhất cuộc thi dựng video dành cho giới trẻ do Đại sứ quán Mỹ tổ chức

">

Video đoạt giải nhì: 'Oppa Saigon Bệt Cafe'

Lệ Quyên vừa cập nhật hình ảnh mới bên bạn trai Lâm Bảo Châu ở Mỹ. Cả hai cùng nhau đi nhiều bang của xứ cờ hoa như San Francisco, California, New York,... Họ trải nghiệm cảnh đẹp, món ăn ngon, cùng nhau ngắm biển, tham quan thành phố trên trực thăng,...
"Những trải nghiệm này thật tuyệt vời. Hãy để những bức ảnh, thước phim này ghi lại tất cả nơi ta từng qua. Biết càng nhiều ta lại càng thấy mình nhỏ bé và cần biết thêm nữa", Lệ Quyên chia sẻ sự hào hứng về chuyến đi.
Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu thăm phố Wall, Tháp Đôi, Quảng trường Thời Đại (Times Square), Cung điện Palace of Fine Arts, tượng Nữ thần tự do,... 

Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu lần đầu tham quan New York bằng trực thăng

Không chỉ chu du khắp nước Mỹ, Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu còn từng cùng nhau đi nhiều quốc gia trên thế giới. 
Họ chưng diện những bộ cánh thời thượng, thăm thú các địa điểm, công trình nổi tiếng như: Nhà hát Opera Sydney (hay Nhà hát Vỏ Sò) - Australia; Đấu trường La Mã - Italia; Tháp Eiffel - Pháp;...
Mỗi bức ảnh, Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu đều cười rạng rỡ, hạnh phúc. Trong các chia sẻ trên mạng xã hội, họ gọi nhau là "anh bạn, cô bạn" thay cho những lời tình tứ, lãng mạn. 
Cuối tháng 10/2021, Lệ Quyên chính thức công khai quan hệ tình cảm với diễn viên Lâm Bảo Châu. Việc công khai, theo nữ ca sĩ, là để khẳng định sự nghiêm túc trong yêu đương chứ không nhằm khoe mẽ.
Yêu Lâm Bảo Châu, Lệ Quyên tự thấy như đang "dậy thì lần hai", lúc nào cũng tràn ngập sự tươi mới. Bí quyết của cô là luôn yêu chân thành và tuyệt đối không giữ tâm thế là một ngôi sao trước bạn trai kém 11 tuổi.
Việc Lệ Quyên gác lại lịch trình để đi du lịch khắp thế giới cũng nhằm tạo ra nhiều kỷ niệm bên Lâm Bảo Châu. Nam diễn viên được khán giả nhận xét là người tâm lý, luôn chiều chuộng bạn gái và ở bên khi cô cần.
"Điều quan trọng với một nguời đàn bà như mình, là bên cạnh luôn có bờ vai ấm, dựa vào thủ thỉ, mình cứ thế lọt thỏm mà nhỏ bé lại thôi. Chẳng phải mình vĩ đại gì đâu, chắc là khi hạnh phúc và bình yên rồi, ai cũng sẽ trở nên đáng yêu như thế", Lệ Quyên chia sẻ.
Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu đang song hành trong cuộc sống lẫn công việc. Lâm Bảo Châu chia sẻ về chuyện tình cảm của mình: "Hiện tại là một món quà tuyệt vời nhất. Bởi vậy, ta sẽ luôn nâng niu, trọn vẹn và tận dụng mọi khoảnh khắc để dành cho nhau những điều ngọt ngào như thế này".
">

Lệ Quyên và bạn trai kém tuổi 'quấn như sam' ở nước ngoài

Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt


Anh: Người Anh thường đặt vận may trong năm tới của mình vào tay những vịkhách đầu tiên. Họ tin rằng vị khách đầu tiên của năm mới nên là đàn ông và khitới phải mang theo quà. Món quà truyền thống thường là than cho lò sưởi, một ổbánh mỳ đặt trên bàn và một li rượu cho chủ nhà. Để may mắn, vị khách nên vàonhà qua cửa chính và ra khỏi nhà qua cửa hậu. Vị khách nào tới tay không sẽkhông được bước vào nhà đầu tiên.

Xứ Wales: Khi tiếng chuông lúc nửa đêm vang lên, cửa sau phải được mở ra vàđóng vào để tiễn năm cũ và xua đi những điều không may. Khi tiếng chuông thứ 12vang lên, cửa trước phải được mở và năm mới được với những điều may mắn đượcchào đón

Haiti: Người Haiti thường mặc quần áo mới và trao nhau quà tặng với hy vọngđó là điềm báo trước những điều may mắn trong năm mới.

Sicily: Theo phong tục cổ ở Sicily, may mắn sẽ tới với những ai ăn mónlasagna vào ngày đầu của năm mới song tai ương sẽ xảy ra với những ai ăn mónmacaroni hoặc các loại mì khác.

Tây Ban Nha: Khi tiếng chuông đồng hồ điểm nửa đêm, người Tây Ban Nha ăn 12quả nho, mỗi quả tượng trưng cho một tiếng chuông, để đem lại may mắn cho 12tháng sắp tới. Tuy nhiên, ở Peru thì phải ăn 13 quả nho để đảm bảo chắc chắnrằng may mắn sẽ tới vào năm mới.

Hy Lạp: Người Hy Lạp thường nướng một cái bánh mỳ đặc biệt vào dịp năm mới,trong bánh có một đồng xu. Lát bánh đầu tiên dành cho Chúa Jesus, lát thứ 2 chongười chủ gia đình và lát thứ 3 cho ngôi nhà. Nếu lát thứ 3 có đồng xua thì mùaxuân năm đó sẽ đến sớm.

Nhật: Người Nhật trang trí nhà cửa dịp năm mới để tri ân những vị thần maymắn. Theo truyền thống, việc trang trí nhà gồm treo một nhánh cây thông tượngtrưng cho trường thọ, một cành tre đại diện cho thịnh vượng và một nhành hoa mậntượng trưng cho cao quý.

Trung Quốc: Vào năm mới, mọi cửa trước của các ngôi nhà đều được sơn đỏ, màuđỏ tượng trưng cho may mắn và hạnh phúc. Dù cả gia đình đều chuẩn bị tiệc chonăm mới nhưng mọi con dao đều phải được cất ở một nơi xa để mọi người khỏi bịđứt tay, vốn được cho là sẽ cắt vào sự may mắn khi năm mới tới.

  • Hoài Linh(Theo NetGlimse)
">

Những cách đem lại may mắn cho năm mới

友情链接