Thể thao

Guus Hiddink ở lại… Chelsea

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-29 17:07:05 我要评论(0)

Tuy nhiên,ởlạnay bao nhiêu độ vị chiến lược gia người Hà Lan sẽ không dẫn dắt The Blues mà sẽ làm mộnay bao nhiêu độnay bao nhiêu độ、、

Tuy nhiên,ởlạnay bao nhiêu độ vị chiến lược gia người Hà Lan sẽ không dẫn dắt The Blues mà sẽ làm một công việc liên quan tới cố vấn hoặc đại sứ.

Theo tin từ tờ The Sun, trong ngày hôm qua 2/3, HLV Hiddink đã có buổi làm việc với BLĐ Chelsea để bàn về tương lai.

Đáng chú ý, trong buổi nói chuyện trên BLĐ The Blues đã thuyết phục được chiến lược gia người Hà Lan tiếp tục ở lại Stamford Bridge vào mùa giải tới.

{ keywords}

Tuy nhiên, đúng như những tuyên bố trước đó từ chính HLV Hiddink, ông sẽ không tiếp tục công việc dẫn dắt Chelsea mà sẽ làm cố vấn, cũng như là Giám đốc Kỹ thuật của đội bóng.

Nếu thông tin trên là sự thật, thì đây thực sự là một tín hiệu tốt lành với Chelsea. Bởi lẽ, Giám đốc Kỹ thuật của họ ở thời điểm hiện tại là Michael Emenalo đang không được lòng nhiều người.

Là người có trách nhiệm chính trong các vấn đề chuyển nhượng của Chelsea, song Emenalo đã không hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình khi không thể đưa về được một cái tên sáng giá nào trong khoảng thời gian gần đây. Chính bởi vậy, BLĐ Chelsea rất kỳ vọng vào kinh nghiệm và mối quan hệ của HLV Hiddink.

Không chỉ phụ trách chuyển nhượng, HLV Hiddink còn kiêm cả vai trò cố vấn cho người thay thế ông dẫn dắt Chelsea vào cuối mùa giải này. Theo tin từ tờ Corriere dello Sport, nếu không có gì thay đổi thì Antonio Conte sẽ là HLV tiếp theo của The Blues.

Theo bongdaso

Mạc Hồng Quân: 'Tôi sẽ học theo… Angela Phương Trinh'

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Cậu bé còn quá nhỏ đã mắc căn bệnh ung thư hiểm nghèo

Căn nhà nơi hai vợ chồng anh sinh sống đã cũ kỹ, xuống cấp mà chưa có tiền sửa sang. Trong khi đó, con trai thứ hai của anh, cháu Nguyễn Hải Đăng (6 tuổi) mắc phải căn bệnh hiểm nghèo có tên u nguyên bào thần kinh. Đây là một trong những loại bệnh ung thư ác tính hàng đầu ở trẻ em.

Cách đây 1 năm, Đăng vẫn khỏe mạnh bình thường. Không ngờ đến tháng 11/2020, con bắt đầu biếng ăn, xanh xao, trước bụng nhô ra một cục to bằng quả trứng vịt.

Đoán sự chẳng lành, vợ chồng anh Quyền lập tức đưa con tới Bệnh viện Trung ương Huế. Qua siêu âm, bác sĩ phát hiện cơ thể có một khối u rất lớn. Đăng tiếp tục được chụp phim, lấy sinh thiết xét nghiệm. Mọi kết quả đều khẳng định, con mắc bệnh u nguyên bào thần kinh, khối u ác tính cần tiến hành điều trị gấp.

Nhận tin dữ, anh Quyền thất thần, suy sụp. Gia đình vốn hết sức khó khăn, giờ con mắc bệnh hiểm nghèo, không biết làm sao để cứu mạng.

"Ở bên con giờ nào tôi quý giờ ấy. Tôi trân trọng từng khoảnh khắc con tồn tại trên cõi đời này. Làm cha làm mẹ thấy cảnh con cái bệnh tật, đau lòng lắm. Chỉ tự nhủ cố hết sức để mình không phải ân hận, áy náy với con”, chị Nguyễn Thị Anh bộc bạch. 

Qua tham khảo từ nhiều người thân, anh chị quyết tâm đưa con đến Bệnh viện K Tân Triều (Thanh Trì, Hà Nội) điều trị. Những ngày tháng cùng con "chiến đấu" với bệnh tật sau đấy khiến kinh tế gia đình kiệt quệ.

Phó mặc sóng dữ

Trước khi Đăng phát hiện bệnh ung thư, chị Anh làm ruộng, anh Quyền ra biển đánh cá. Thế nhưng miền Trung khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên có bão nên anh chỉ đi biển được vào 6 tháng đầu năm. Nửa năm còn lại, anh phụ giúp vợ công việc đồng áng và làm nghề tự do.

Làm lụng quần quật quanh năm cũng chỉ đủ miếng ăn, không dư tích lũy nên khi con nhập viện, gia đình anh không có đồng nào. Anh Quyền đi khắp nơi, hỏi vay được hơn 20 triệu đồng. Con số này đối với nhà anh quả thực quá lớn, chưa biết khi nào mới trả nổi, nhưng nếu không vay thì con không còn cơ hội chữa bệnh.

{keywords}
Mẹ con chị Anh ở bệnh viện trong khi chồng ở nhà đánh cá, kiếm tiền

Dẫu vậy, quá trình điều trị dành cho Đăng quá tốn kém. Dù được bảo hiểm hỗ trợ thanh toán viện phí nhưng tiền thuốc ngoài danh mục vẫn hết 2 triệu đồng/đợt, mỗi đợt chỉ kéo dài khoảng 7-10 ngày, chưa kể chi phí ăn uống, sinh hoạt của hai mẹ con ở bệnh viện.

Mỗi lần đi điều trị, Đăng khóc rất nhiều.“Mẹ ơi con đau lắm! Sao con mãi không khỏi bệnh thế? Sao các bạn được đi học mà con không được đi? Mỗi lời nói của con như xát muối vào lòng tôi vậy", chị Anh rưng rưng nhớ lại.

Trong lúc vợ con đang gồng mình vì bệnh tật nơi xa lạ, anh Quyền đang chuẩn bị đi biển. Mùa này là mùa kiếm ăn chính cho cả năm của gia đình anh. Dẫu biết rằng nghề chài lưới ngoài khơi tiềm ẩn nhiều rủi ro, anh vẫn cố xuôi thuyền, phó mặc số phận mình cho những cơn sóng dữ, những mong kiếm chút tiền lo thuốc men cho con.

Khó khăn chồng chất khó khăn, cả nhà anh cần sự chung tay từ cộng đồng để níu giữ hy vọng sống cho cậu bé Nguyễn Hải Đăng.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Anh. Địa chỉ: thôn 1, xã Liên Trường, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Số điện thoại: 0705250601.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.184(Nguyễn Hải Đăng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Cha vật lộn trên biển, con gồng mình chiến đấu với bệnh tật" width="90" height="59"/>

Cha vật lộn trên biển, con gồng mình chiến đấu với bệnh tật

Cuối tháng 12, Lê Ngọc Anh (học sinh lớp chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) nhận được tin trúng tuyển vào Trường ĐH Washington and Lee, ngôi trường xếp thứ 9 trong số các trường đại học giáo dục khai phóng ở Mỹ. Ngọc Anh nhận suất học bổng trị giá hơn 72.000 USD/ năm.

Mức hỗ trợ này nằm ngoài mong đợi của Ngọc Anh, bởi lẽ dù đã chuẩn bị khá kỹ, nhưng em đánh giá, hồ sơ của mình không có quá nhiều thành tích, giải thưởng nổi bật.

“Điều em thể hiện được trong hồ sơ, có lẽ là những định hướng rõ ràng để ban tuyển sinh “đọc” được em là người thế nào”.

Khẳng định mình bằng các hoạt động ngoại khóa

Ngọc Anh bắt đầu tìm hiểu về Trường ĐH Washington and Lee khi được giới thiệu ngôi trường này nằm ở một vùng đất khá bình yên. Tại đây, số lượng sinh viên tương đối ít, hầu hết đều dưới 20 người/lớp.

“Việc chọn trường để học khá quan trọng vì đây sẽ là nơi gắn bó với mình trong suốt 4 năm. Đó phải là ngôi trường có sứ mệnh phù hợp, có môi trường sống và học tập phù hợp với tính cách của mình.

Ở ĐH Washington and Lee, em có thể tham gia vào các hoạt động leo núi, chạy bộ, đạp xe đạp xung quanh trường. Mọi thứ đều lôi cuốn và hấp dẫn em”.

{keywords}

Lê Ngọc Anh (học sinh lớp chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) 

Yêu thích ngành Quản trị kinh doanh, trong hồ sơ của mình, Ngọc Anh đã thể hiện sự nghiêm túc khi nghiên cứu kỹ về trường cũng như ngành học này.

Mất 2 tháng tập trung làm hồ sơ, nhưng nữ sinh đã phải chuẩn bị từ rất lâu trước đó.

“Em biết, có những trường luôn mong muốn tìm kiếm những cá nhân đặc biệt. Nhưng tại ngôi trường này, điều họ kỳ vọng ở ứng viên là những cá nhân sẵn sàng cống hiến cho cộng đồng”.

Trong danh sách dài những hoạt động mà Ngọc Anh tham gia, hầu hết đều hướng về người lao động và những em bé kém may mắn.

Đó là hoạt động gây quỹ bằng việc tổ chức hội chợ đồ cũ kết hợp với hội chợ ẩm thực được Ngọc Anh thực hiện vào năm 2019. Qua một mùa hè, nhóm của Ngọc Anh đã quyên góp được hơn 70 triệu đồng. 

Cho rằng, việc dùng số tiền này để xây một căn bếp giúp trẻ em Sapa được học nấu ăn như một nghề sẽ bền vững hơn rất nhiều, nhóm của Ngọc Anh xây một căn bếp và mời những đầu bếp nhà hàng tại Lào Cai làm giảng viên đứng lớp, đào tạo cho các em nhỏ.

Kỳ vọng của cô gái 17 tuổi là giúp các em nhỏ sau này có thể làm việc trong các nhà hàng, khách sạn tại Sapa thay vì phải đi xin tiền từ những người dân du lịch.

{keywords}

Ngọc Anh giành được học bổng 6,6 tỷ trong 4 năm của trường đại học Mỹ.

Tại trường Ams, Ngọc Anh là Phó Chủ tịch Câu lạc bộ Làm bánh và Câu lạc bộ Cờ vua. Em từng cùng bạn bè tham gia dạy làm bánh cho những trẻ em mồ côi tại chùa Hương Lan (Chương Mỹ, Hà Nội); dạy làm bánh cho những trẻ em khuyết tật ở Thuận Thành (Bắc Ninh).

Em còn khởi xướng một dự án làm nước rửa tay để tặng cho người lao động, người cung cấp thực phẩm tại một số chợ và điểm cách ly trong thời gian dịch Covid-19 phức tạp.

Ngọc Anh cho rằng, mặc dù điểm yếu trong hồ sơ của mình là không có các giải thưởng quốc gia, quốc tế nhưng em đã cố gắng khẳng định mình bằng rất nhiều hoạt động ngoại khóa có tác động xã hội.

“Em nghĩ từ những hoạt động ngoại khóa ấy, ban tuyển sinh có thể “đọc” được con người em khá rõ ràng”.

“Bài luận không tô hồng, em là chính em”

Trường ĐH Washington and Lee không phải ngôi trường duy nhất Ngọc Anh nộp hồ sơ và được chấp nhận.

Bí quyết để giành được thư đồng ý từ các trường Mỹ, theo Ngọc Anh, một phần vì em không dùng chung một bài luận cho tất cả.

“Mỗi trường đều sẽ có tôn chỉ riêng. Vì thế, em đã dành thời gian tìm hiểu về từng trường và đặc điểm riêng biệt để viết cho phù hợp. Em nghĩ rằng, ban tuyển sinh sẽ dễ dàng nhận ra một ứng viên có thực sự tâm huyết và tha thiết với trường hay không chỉ thông qua bài luận.

Bên cạnh đó, các ý trong các bài luận khác nhau cũng không nên lặp lại. Ví dụ, trong bài luận thứ nhất đã viết về một hoạt động nào đó rồi thì trong bài luận khác cũng không nên nhắc thêm về hoạt động đó nữa”.

{keywords}

Ngọc Anh chọn theo học ngành Quản trị kinh doanh.

Một bí quyết khác giúp ban tuyển sinh nhận ra ứng viên phù hợp giữa hàng ngàn bài luận, theo Ngọc Anh, là “bài luận không nên tô hồng; em phải là chính em”.

“Em nghĩ rằng hãy cứ sống thật với bản thân, có gì viết nấy sẽ tốt hơn việc tưởng tượng và viết ra những lời lẽ sáo rỗng, thiếu chân thực. Vì thế, mỗi khi đặt bút viết, em đều luôn nghĩ những điều đó có thực sự đúng với bản thân em không, và những điều đó có thực sự là điều nhà tuyển sinh đang tìm kiếm không”.

Trong bài luận của mình, Ngọc Anh đã chọn chủ đề về gia đình. Đó là mối quan hệ với chị gái – người trước đây em không thực sự thân thiết, nhưng cả hai đã cùng nhau trải qua nhiều hoạt động ý nghĩa và trở nên hiểu nhau hơn.

Cũng trong bài luận ấy, Ngọc Anh đã nhắc đến một hoạt động kinh doanh nhỏ mà hai chị em cùng làm. Việc làm này giúp em hiểu hơn về ngành Quản trị Kinh doanh, biết việc kiếm tiền rất khó và biết trân trọng đồng tiền hơn.

{keywords}

Ngọc Anh (áo vàng, hàng 1) cùng các bạn trong lớp.

“Về quy trình, đầu tiên em sẽ lên dàn ý, vạch ra tất cả những gì mình có thể nghĩ được. Em viết bao nhiêu tùy thích mà không cần quan tâm đến giới hạn từ. Sau đó, em sẽ cắt dần những ý không thực sự hay và cần thiết đi. Khi có một dàn ý thực sự ưng ý rồi, em sẽ viết hoàn chỉnh, nhờ các anh chị đi trước, thầy cô đọc và sửa lại về văn phong, ý tưởng”.

Có giai đoạn, Ngọc Anh bị áp lực và chán nản. Một số bài luận khi viết ra em rất tâm đắc nhưng lại được nhận xét là không thực sự trúng với câu hỏi.

Rất nhiều lần phải viết lại toàn bộ, qua rất nhiều bản nháp, Ngọc Anh mới hài lòng với những nét phác họa về con người mình thông qua những câu chuyện mà em chia sẻ. 

Ngọc Anh cho rằng, bài học lớn nhất là việc cần phải sắp xếp thời gian hợp lý.

“Trước đó, em quá sa đà vào các hoạt động ngoại khóa nên không tập trung vào các bài thi chuẩn hóa. Lần đầu thi SAT em chỉ đạt 1.400 điểm. Điều đó khiến em rất hoảng loạn.

Tiếp đó, kỳ thi SAT lại bị hủy tới tận tháng 10 vì Covid-19. Tới lần thi thứ 3, khi sát những ngày cuối của quá trình nộp đơn, em mới đạt được 1.540 điểm. Sau cùng, em nhận ra rằng, việc sắp xếp thời gian hiệu quả cùng một chiến lược rõ ràng sẽ giúp em trải qua một “mùa apply” nhẹ nhàng hơn”.

Thúy Nga

Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học

Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học

Yêu thích Triết học, luôn tự đặt câu hỏi về mọi khía cạnh trong cuộc sống,… những thắc mắc ấy đã đi vào bài luận và giúp Giang Huyền Anh giành được học bổng tới 67.000 USD/năm đến ĐH Chicago (xếp thứ 6 nước Mỹ).

" alt="Bí quyết giành học bổng 6,6 tỷ từ ĐH Mỹ của nữ sinh trường Ams" width="90" height="59"/>

Bí quyết giành học bổng 6,6 tỷ từ ĐH Mỹ của nữ sinh trường Ams