Công nghệ

Đất hiếm không thể giúp Trung Quốc 'báo thù' Mỹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-31 20:08:13 我要评论(0)

Trung Quốc hiện là nhà sản xuất đất hiếm hàng đầu thế giới. Đây là khoáng chất có mặt trong hầu hết realreal、、

Trung Quốc hiện là nhà sản xuất đất hiếm hàng đầu thế giới. Đây là khoáng chất có mặt trong hầu hết các sản phẩm điện tử tiêu dùng và công nghệ cao,ĐấthiếmkhôngthểgiúpTrungQuốcbáothùMỹreal từ điện thoại, máy vi tính, tivi màn hình phẳng cho đến xe điện và thiết bị quốc phòng. 

Theo CNBC, Trung Quốc sở hữu khoảng 35% trữ lượng đất hiếm toàn cầu. Năm 2018, Trung Quốc sản xuất tới 70% tổng lượng đất hiếm. Do đó, khi chính quyền Bắc Kinh lên tiếng đe dọa sẽ ngừng xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ, nhiều người lo ngại đây sẽ là "vũ khí hạng nặng" khiến Washington phải e dè. 

Dat hiem khong the giup Trung Quoc 'bao thu' My hinh anh 1
Một mỏ khai thác đất hiếm tại Giang Tô, Trung Quốc. Ảnh: STR/ AFP/Getty Images.

Tuy nhiên, các nhà phân tích Phố Wall cho rằng "vũ khí" này của Trung Quốc thực tế không quá đáng sợ như nhiều người lầm tưởng, và sẽ không thể đem lại lợi thế cho Bắc Kinh trên bàn đàm phán thương mại với Washington.

“Nhìn chung, tác động (của lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm) đối với Mỹ sẽ rất hạn chế. Do đó chúng tôi cho rằng Trung Quốc sẽ không 'siết cò' khai hỏa vũ khí này”, CNBC dẫn lời nhà phân tích Ed Mills và Pavel Molchanov của ngân hàng đầu tư Raymond James.

Vấn đề là theo khảo sát của ngân hàng Raymond James, Mỹ chỉ nhập khoảng 9% trong tổng cung đất hiếm toàn cầu để phục vụ các hoạt động sản xuất. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp Mỹ chỉ chi vỏn vẹn 160 triệu USD vào năm 2018 để nhập khẩu đất hiếm.

Dat hiem khong the giup Trung Quoc 'bao thu' My hinh anh 2
Trung Quốc có lượng dự trữ đất hiếm lớn nhưng vẫn còn nhiều sự lựa chọn cho Mỹ. Nguồn: Cục Khảo sát Địa chất Mỹ.

"Vấn đề khá dễ hiểu. Mỹ sản xuất rất ít sản phẩm công nghệ cần đất hiếm. Phần lớn hàng điện tử tiêu dùng hay sản phẩm công nghiệp được sản xuất quy mô lớn ở chính Trung Quốc và các nước châu Á, chứ không phải tại Mỹ", chuyên gia Ed Mills và Pavel Molchanov giải thích. 

Vài ngày trước, Viện đầu tư Wells Fargo dự báo lệnh cấm của Trung Quốc có thể khiến các nhà sản xuất Mỹ sử dụng đất hiếm gặp nhiều khó khăn, chi phí sản xuất tăng cao và sản xuất đình trệ.

Nhưng cũng chính Viện đầu tư Wells Fargo nhấn mạnh lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm không phải là "át chủ bài" của Bắc Kinh. "Trung Quốc sẽ tự bắn vào chân mình nếu hạn chế nguồn cung đất hiếm", chuyên gia John LaForge của Viện đầu tư Wells Fargo đánh giá.

Trên thực tế, Trung Quốc đã từng thử nghiệm "vũ khí" đất hiếm nhưng không thành công. Khi Bắc Kinh cắt giảm xuất khẩu vào năm 2010, giá đất hiếm tăng vọt.

Dat hiem khong the giup Trung Quoc 'bao thu' My hinh anh 3
Một công nhân đang làm việc trong một mỏ đất hiếm tại tỉnh Giang Tây. Ảnh: Reuters.

Nhưng điều đó tạo ra động lực cho các quốc gia khác đẩy mạnh sản xuất đất hiếm. Lệnh hạn chế của Trung Quốc cũng kéo tụt nhu cầu đất hiếm bởi nhiều nhà sản xuất tìm ra cách giảm hàm lượng đất hiếm trong sản phẩm.

Và lệnh cấm xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ cũng trở nên vô nghĩa khi các công ty Mỹ chuyển sang mua hàng các quốc gia khác như Malaysia và Nhật Bản, dù với chi phí cao hơn.

Một quan chức Hiệp hội Đất hiếm Trung Quốc thừa nhận điều này khi trao đổi với đại diện ngân hàng Bank of America Merrill Lynch. Ông này cũng cho biết lanthanum và cerium chiếm tới 80% nhu cầu đất hiếm của Mỹ, mà nguồn cung hai khoáng chất này rất dồi dào trên thế giới.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chương trình diễn tập được các đơn vị tham gia đánh giá là hết sức thiết thực. Kịch bản diễn tập tấn công có chủ đích (APT) được giả lập các pha tấn công hết sức thực tế nhưng lại khó lường: Một máy tính người dùng trong cơ quan nắm giữ hạ tầng quan trọng quốc gia, bị lừa đảo (phishing) và nhiễm mã độc tưởng chừng như vô hại.

Nhưng thực tế, đã trở thành bàn đạp để hacker tấn công leo thang sang các hệ thống nội bộ khác, từng bước khai thác thông tin (bao gồm cả các dữ liệu mật và tối mật) để rồi kiểm soát và chiếm quyền điều khiển hệ thống.

”Thông thường các cuộc diễn tập về An toàn thông tin mạng thì phần ”Diễn là chính và Tập là phụ”. Lần này, thực hiện chủ trương của Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, chúng tôi chuyển trạng thái sang ”Tập là chính và diễn là phụ”.

Ban Tổ chức đã rất cân nhắc để đi đến quyết định lựa chọn kịch bản diễn tập, thiết kế dưới dạng một cuộc thi trực tiếp trên mạng máy tính, giả lập một hệ thống thông tin quan trọng quốc gia để các cán bộ kỹ thuật nâng cao kỹ năng thực tế. Đó là phân tích mã độc, điều tra số, thực hành ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng” - Phó Giám đốc VNCERT, Trưởng Ban Tổ chức Hội thảo - Diễn tập, ông Nguyễn Khắc Lịch chia sẻ.

" alt="Nâng cao nhận thức cho cán bộ kỹ thuật, cộng đồng về an toàn thông tin mạng" width="90" height="59"/>

Nâng cao nhận thức cho cán bộ kỹ thuật, cộng đồng về an toàn thông tin mạng

Kế đến, vấn đề an ninh mạng với 5G cũng được đặt ra. Bất kỳ quốc gia nào phát triển mạng lưới đầu tiên có thể sẽ có lợi thế, bởi vì các công ty có trụ sở tại quốc gia đó có thể bắt đầu phát triển các thiết bị hoặc những con chip có "backdoor" để bán ra thị trường nước ngoài. Một tài liệu bị rò rỉ được viết bởi Hội đồng An ninh Quốc gia nói rằng nếu Trung Quốc là quốc gia đầu tiên triển khai mạng 5G, họ sẽ "giành chiến thắng về mặt chính trị, kinh tế và quân sự".

Vì vậy, hồi tháng 1, chính quyền Trump đã đột ngột công bố kế hoạch xây dựng mạng 5G để chống gián điệp Trung Quốc trên các thiết bị di động của nước này. Nhưng mạng lưới 5G của Hoa Kỳ ít phát triển hơn so với ở Trung Quốc và Hàn Quốc.

Tuy nhiên, hiện tại, nhu cầu làm cho 5G trở thành hiện thực chủ yếu chỉ dựa trên suy đoán, pha thêm chút sợ hãi. Chúng ta chưa có bằng chứng nào cho thấy thiết bị Trung Quốc đang thực sự theo dõi người tiêu dùng ở Hoa Kỳ.

Những gì chúng ta biết, đó là một mạng 5G có thể mở ra rất nhiều ứng dụng cho người tiêu dùng, các ngành công nghiệp, các công ty viễn thông và chính phủ. Và mọi người đều muốn miếng bánh lớn nhất, ngay cả khi chúng ta thậm chí chưa biết sẽ làm gì cụ thể với nó.

" alt="Kỷ nguyên 5G đã đến, dù không ai biết đó có phải điều tốt hay không" width="90" height="59"/>

Kỷ nguyên 5G đã đến, dù không ai biết đó có phải điều tốt hay không