Thể thao

25 con trâu, bò bỗng dưng lăn ra chết, bụng phình to như trống

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 03:30:40 我要评论(0)

Ngày 24/11,âubòbỗngdưnglănrachếtbụngphìnhtonhưtrốkết quả italia ông Hạ Bá Lỳ, Phó Chủ tịch UBND xã Hkết quả italiakết quả italia、、

Ngày 24/11,âubòbỗngdưnglănrachếtbụngphìnhtonhưtrốkết quả italia ông Hạ Bá Lỳ, Phó Chủ tịch UBND xã Huồi Tụ, cho hay, địa phương đang nỗ lực khống chế dịch bệnh ung khí thán, gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn trâu, bò của các hộ dân.

Theo ông Lỳ, từ ngày 19/11, tại bản Huồi Mũ (xã Huồi Tụ) đã ghi nhận trường hợp trâu chết không rõ nguyên nhân. Những ngày sau đó, số lượng trâu, bò chết tiếp tục gia tăng. Đặc điểm chung của các con vật sau khi chết là bụng trương phình, có dấu hiệu sắp vỡ.

25 con trâu, bò bỗng dưng lăn ra chết, bụng phình to như trống - 1

Trong vòng một tuần, 25 con trâu, bò ở xã Huồi Tụ đã chết vì bệnh ung khí thán (Ảnh: Thu Hoài).

Cơ quan chức năng đã mổ một số trâu, bò chết để xác định bệnh. Kết quả cho thấy, phần cơ, thịt ở bắp đùi trâu, bò có tình trạng thâm, có bọt khí, dấu hiệu điển hình của bệnh ung khí thán.

Ông Lỳ cho biết, tại bản Huồi Mũ, có 5 hộ dân với tổng đàn 70 con bị bệnh ung khí thán, trong đó 25 con đã chết. Đặc biệt, hộ ông Lỳ Xái Phia chịu thiệt hại nặng nề nhất với gần như toàn bộ đàn trâu bị chết, ước tính thiệt hại khoảng 300 triệu đồng.

Đây là lần đầu tiên xã Huồi Tụ ghi nhận bệnh ung khí thán trên trâu, bò. UBND xã đã phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kỳ Sơn, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện để khoanh vùng, điều trị và khống chế dịch.

Ông Hạ Bá Lỳ cho biết, trâu, bò bị nhiễm bệnh cần tiêm thuốc đặc hiệu 8 tiếng/lần trong 5 ngày. Tuy nhiên, do người dân chăn nuôi theo mô hình khoanh thả trong rừng rộng, việc phát hiện và điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn.

Bệnh ung khí thán không lây trực tiếp từ trâu, bò bệnh sang trâu, bò khỏe mà do vi khuẩn có sẵn trong thức ăn, nước uống. Khi trâu, bò ăn, uống nước có vi khuẩn, chúng sẽ bị nhiễm bệnh.

25 con trâu, bò bỗng dưng lăn ra chết, bụng phình to như trống - 2

Số trâu, bò chết đều có đặc điểm bụng phình to (Ảnh: Thu Hoài).

Bệnh ung khí thán phát triển nhanh, có thể gây tử vong cho trâu, bò trong vài giờ hoặc vài ngày. Do đó, UBND xã khuyến cáo người dân thường xuyên kiểm tra đàn trâu, bò để sớm phát hiện dấu hiệu bệnh và báo cáo cơ quan chuyên môn để kịp thời điều trị.

UBND xã Huồi Tụ đã huy động lực lượng và nguồn hóa chất để tiêu độc, khử trùng các khu vực trại chăn nuôi có trâu, bò chết hoặc mắc bệnh ung khí thán nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Chính quyền xã cũng yêu cầu người dân không giết mổ trâu, bò bị bệnh để tránh phát tán vi khuẩn ra môi trường.

Trên địa bàn chưa có vaccine phòng bệnh ung khí thán nên UBND xã đang đề xuất Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Kỳ Sơn cung ứng vaccine cho các hộ chăn nuôi để chủ động phòng dịch.

Bệnh ung khí thán là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trâu, bò, do trực khuẩn yếm khí Clostridium chauvoei và một số trực khuẩn yếm khí khác gây ra. Trâu, bò khi nhiễm vi khuẩn sẽ bị sưng bắp thịt có khí.

Nếu nhiễm bệnh ở thể quá cấp tính, trâu, bò có thể chết trong vòng từ 3 đến 6 tiếng. Ở thể cấp tính, bệnh tiến triển trong 2-3 ngày đến 1 tuần, nếu không được điều trị kịp thời, vật nuôi có thể tử vong.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Có khách đến chơi nhà, vợ đi chợ mua ba lạng thịt với mớ rau, chả biết ai ăn ai đừng. Ăn xong nàng tót ra xem tivi, mặc chồng và khách “tự xử”. Anh Đông đến muối mặt với cô vợ đoảng.

Chuyện “ba lạng thịt tiếp khách”

“Vợ mình á, không phải đoảng, mà là quá đoảng!”, anh Đông (Khu đô thị Mỹ Đình II, HN) mở đầu câu chuyện bằng lời than vãn. Anh bảo, ngày yêu nhau tự hào về vợ bao nhiêu thì nay ngán ngẩm bấy nhiêu. Vợ anh đẹp, cao ráo, trắng trẻo, tài giỏi trong công việc nhưng lại quá đoảng việc nhà.

Không biết đi chợ, không biết nấu nướng, nhà cửa cũng không biết sắp xếp dọn dẹp. Đến quần áo cô cũng gom lại rồi đưa ra tiệm giặt kí chứ không chịu giặt tay. Mang về cô không chịu là, cứ để chồng mặc đồ nhăn nhúm đến cơ quan. Mà hễ nàng động đến bàn là thì không làm áo cháy xém cũng là chệch ly quần.

Nhưng điều làm anh ngán ngẩm nhất là cách cư xử, thái độ của vợ mỗi khi nhà có khách. “Hai vợ chồng với nhau chả nói làm gì, nấu thế nào ăn thế ấy. Nhưng khi nhà có khách, đặc biệt là khách ở quê lâu ngày mới ra chơi, cô ấy phải biết ý. Đằng này…quá đoảng.

{keywords}
Ảnh minh họa

Có lần hai bác họ ở quê ra chơi, cô ấy đi chợ, vẫn mua như thường ngày, ba lạng thịt với mớ rau, nhìn mâm cơm chẳng biết ai ăn ai đừng. Bình thường tôi nhận nhiệm vụ rửa bát, có hai bác ở đó cô ấy vẫn mặc nhiên như thế, ăn xong trước tót ra ngoài xem tivi, nước uống cũng không thèm pha mời người lớn. Tôi chỉ muốn độn thổ cho đỡ ngại với hai bác”, anh kể.

Anh bảo, anh không phải dạng đàn ông gia trưởng, bắt vợ phải cơm bưng nước rót, bản thân anh cũng chủ động chia sẻ việc nhà với vợ nhưng vợ anh đoảng quá. Việc đơn giản nhất là nấu bữa cơm cho gia đình cô cũng không làm nổi. Nhiều lần anh hướng dẫn cho cách đi chợ, nấu nướng, cách cư xử với người lớn tuổi nhưng vợ anh vẫn chứng nào tật nấy.

“Tôi không yêu cầu cô ấy phải đảm đang, tháo vát nhưng ít ra cô ấy cũng phải biết vun vén gia đình tàm tạm. Đằng này ra sức dạy rồi mà chẳng có tiến bộ gì, cơm nấu nồi điện mà lúc nhão lúc sống, đi chợ có khách thì mua dè, có lúc hai vợ chồng lại mua thừa mứa ra chẳng biết tính toán gì. Chưa con cái nhà cửa đã bề bộn thế này, có con rồi chắc tanh bành hơn cả chuồng cọp”, anh ngán ngẩm.

Mang túi ni lông đựng quà SN sếp

Vì cô vợ quá đoảng mà anh An (Gia Lâm, HN) muối mặt với đồng nghiệp. Chẳng là anh nhờ vợ mua hộ chiếc áo làm quà sinh nhật sếp rồi tiện đường mang qua nơi liên hoan để anh tặng luôn. Nhưng đón món quà từ tay vợ, anh chỉ còn biết méo mặt đưa cho sếp.

“Đã dặn cô ấy từ buổi trưa, sinh nhật sếp thì tặng gì tươm tươm một chút. Chẳng biết cô ấy mua ở đâu được chiếc áo sơ mi, cũng không thèm gói gém gì mà xách nguyên cái túi ni lông đến. Tôi nhìn mà phát ớn, nhưng mọi người ở đó nhìn thấy hết rồi nên vẫn phải muối mặt đưa cho sếp. Đưa xong chỉ muốn tìm lỗ nẻ mà chui”, anh ngán ngẩm.

Vợ anh sinh ra trong một gia đình nhà nông bình thường nhưng lại không biết nấu nướng, làm gì cũng vụng. Cô vào bếp thì không rơi vỡ bát cũng làm cháy nồi, rau cỏ mỡ rán bắn tung tóe, mỗi lần cô vào nhà tắm là y như rằng sữa tắm một nơi, dầu gội một nẻo, tóc rụng la liệt, quần áo bẩn chiếc vắt vẻo trên giá chiếc nằm ướt sũng trong chậu.

“Tôi góp ý nhẹ nhàng thì cô ấy bảo cái gì cũng phiên phiến thôi cho dễ sống. Ừ thì nhà cửa phiên phiến tí cũng chẳng sao. Nhưng đằng này đến chuyện chăm con cô ấy cũng đoảng. Ở nhà có mỗi việc trông con mà quên thay bỉm, pha sữa cho con lúc thì nóng quá lúc thì lạnh quá. Thằng nhóc mới hơn 1 tuổi mà chẳng biết có bao nhiêu cái u trên đầu vì mẹ trông con đoảng làm con ngã suốt”, anh kể.

Anh bảo, vợ anh tính tình tốt bụng, yêu chồng thương con nhưng việc nhà đoảng quá nên càng ngày anh càng thấy chán. “Chỉ nghe các bà vợ cằn nhằn chồng bừa bộn, nhà tôi thì ngược lại. Lúc nào cũng phải nhắc cô ấy từ những việc nhỏ nhất như nhớ tắt điều hòa khi ra khỏi phòng, nhớ thay tã cho con, nhớ gửi quà mừng thôi nôi, sinh nhật các cháu. Đến khổ”, anh chia sẻ.

K. Minh

" alt="Bác ở quê ra chơi, vợ mua 3 lạng thịt đãi khách" width="90" height="59"/>

Bác ở quê ra chơi, vợ mua 3 lạng thịt đãi khách

Các tin liên quan

Mẹ chồng muốn "tống cổ" con dâu Tây ra khỏi nhà

Giật mình nghe nàng dâu xa xả nói xấu mẹ chồng

4 chiêu hóa giải 'hỗn chiến' mẹ chồng - nàng dâu

Thẳng tay tát vợ vì tội "nói xấu" mẹ chồng

Mẹ chồng con dâu không nên ở chung

Vợ chồng tôi sống với nhau được gần 2 năm. Chúng tôi vẫn đang lên kế hoạchchuyện con cái để chuyên tâm vào phát triển sự nghiệp. Bề ngoài, ai nhìn cũngtấm tắc khen tôi may mắn khi lấy chồng khá giả, chồng hiền, mẹ chồng tâm lý. Thếnhưng có ở trong chăn mới biết chăn có rận.

Khi mới yêu nhau, tôi rất hay được nghe những lời nói, câu chuyện của anh ấy kểvề mẹ. Tôi cảm thấy anh yêu mẹ mình nhiều lắm. Và bà cũng rất đáng để cho contrai yêu thương thật.

Nghe nói, sau khi sinh anh ra đời, bố anh đã bỏ rơi mẹ con anh và đi theo tiếnggọi của tình yêu mới. Bỏ mặc những lời ong tiếng ve, lời tán tỉnh của người đànông khác, mẹ chồng tôi quyết ở vậy nuôi con trai mình khôn lớn. Bà khác hoàntoàn với những người đàn bà khác, bà vẫn cho phép anh gặp bố mỗi lúc anh muốn.

{keywords}
Dường như mẹ chồng tôi đang sợ con dâu “chiếm” mất con trai của bà?


Cứ thế, dù chưa làm dâu nhà anh nhưng mẹ chồng tôi đã xuất hiện đều đặn với mậtđồ dày đặc trong những câu chuyện của anh khiến tôi còn thấy cảm động, đồng cảm,xen chút ngưỡng mộ khi đối diện với bà. Lúc đó, tôi nghĩ thật đơn giản: chỉ cầnmình biết điều, yêu thương bà chắc chắn bà sẽ yêu thương lại. Thêm vào đó, bàlại vô cùng hiền từ, dịu dàng thì chắc chắn bà cũng sẽ thương tôi như con thôi.

Trước khi cưới, tôi có đến nhà và dự tiệc sinh nhật của anh. Hôm đó tất cả mọithứ đều tuyệt vời ấm cúng cho tới khi tôi tặng quà cho anh. Đó là một cái áo sơmi màu hồng nhạt rất đơn giản mà nhẹ nhàng mà anh bảo thích.

Cầm trên tay món quà bạn gái tặng, anh tỏ vẻ thích món quà này lắm. Nhưng khi mẹanh giật lấy, rồi nhận xét: “Mặc cái áo này ái lắm con ơi!” thì anh có vẻ cũngủng hộ.

Có lẽ vì thế, đó là lần duy nhất tôi thấy cái áo đó xuất hiện trước mặt mình.Chẳng bao giờ tôi thấy anh mặc. Đến khi cưới nhau về, tôi mới thấy nó trở thànhgiẻ lau chân của mẹ anh.

Khi yêu, anh chẳng bao giờ chịu đi chơi tối quá 30 phút vì “sợ mẹ ở nhà buồn”.Anh chẳng bao giờ chịu ăn ở ngoài với lý do “đã quen ăn cơm mẹ nấu”. Tôi rủ anhđi mua sắm cùng, anh cũng từ chối bởi “anh quen để mẹ chọn”… Ngốc thật, thế màngày đó, tôi ngu muội không nhận ra anh đích thị là một thằng đàn ông bám váymẹ?

Ngược lại, lúc đó trong mắt tôi anh là một người đàn ông hiền lành, đến con giáncũng chẳng dám giết, chỉ xua tay đuổi đi. Anh lại học rất giỏi, lớp anh là lớpcử nhân tài năng và chỉ có một mình anh được học bổng đi Mỹ. Tại đây, chúng tôiquen và yêu nhau. Tôi hiểu, với mẹ chồng, anh là của báu, là vật vô giá với bà.

Sau ngày về nước vài tháng, chúng tôi đã tổ chức đám cưới. Đêm tân hôn, khi cảhai sắp tắt đèn đi ngủ thì bỗng nghe tiếng mẹ anh khóc thút thít ngoài phòngkhách.

Anh lo lắng phóng ra như bay. Thì ra, mẹ anh cảm động vì con trai của mẹ hôm nayđã chính thức trưởng thành và trở thành người đàn ông thực sự sau gần 30 năm mẹnuôi không lớn. Tôi cười xòa, ôi đúng là mẹ tình cảm quá! Kết quả hôm đó, mẹchồng nằm giữa hai vợ chồng tôi.

Đến đêm hôm sau, khi đèn vừa tắt, mẹ chồng tôi lại xông vào phòng đòi mắc màncho “đỡ muỗi”. Mắc màn xong bà ở lại bật ti vi xem chương trình quan họ cả tốirồi ngủ quên lúc nào không hay trong phòng con dâu mới cưới. Chồng tôi lại rachỉ thị: “Em ngủ với mẹ, anh ra phòng khách vậy”.

Những ngày sau, lúc thì bà bảo “mẹ sợ ma, mẹ ngủ với”, lúc thì bà lại bảo ngườikhó chịu. Bà chỉ yên tâm lên giường đi ngủ khi con dâu và con trai bà đã saygiấc. Đến nỗi, ngày đó, vợ chồng tôi còn nhiều lần phải hẹn hò nhau ra nhà nghỉbuổi trưa để hâm nóng tình cảm vợ chồng.

Dù giấu kín nhưng chẳng hiểu sao điều này vẫn đến tai mẹ chồng. Bà tỏ thái độbực mình, cáu kỉnh với con dâu và bảo tôi làm khổ chồng: “Con đừng hành nónhiều, phải để nó có sức mà tính chuyện làm ăn chứ? Làm vợ mà chẳng tinh ý gìcả”.

{keywords}
Tôi đang vô cùng mệt mỏi và không biết phải làm sao.


Đến lúc này tôi mới bắt đầu cảm thấy mẹ chồng không “gà tơ” như tôi nghĩ. Dườngnhư bà đang sợ con dâu “chiếm” mất anh con trai của bà. Đúng, anh giỏi giang,ngoài xã hội anh có địa vị làm Thạc sĩ này nọ nhưng khi về tới nhà, anh như concún con sà vào lòng mẹ, để mẹ ôm ấp vỗ về.

Hàng ngày, khi thấy hai con đi làm về là bà lại lục tục ra lấy cốc nước cam mát,cùng khăn mặt ấm lau cho con trai. Đôi khi tôi thấy sống trong gia đình chồng,tôi thật lạc lõng.

Mâu thuẫn mẹ chồng và tôi lên tới đỉnh điểm khi bà gợi ý sẽ cầm hộ tiền lươngcủa hai đứa. Thu nhập của chúng tôi cũng tương đối, khoảng 70 triệu/tháng. Vớitôi, tiền nong cần sòng phẳng, tôi không phải là người ki bo nên mỗi tháng chúngtôi biếu mẹ ít nhất 10 triệu ngoài tiền ăn để bà tiêu pha. Bên cạnh đó, là mộtngười phụ nữ, tôi cũng có nhu cầu tiết kiệm tiền cho tương lai.

Khi nghe mẹ nói vậy, chồng tôi hùa vào: “Đúng rồi, từ tháng sau em đưa cho mẹnhé, mẹ mà giữ thì ngon lành rồi”.

Tôi chỉ cười không nói không rằng. Sau bữa ăn ở phòng riêng của hai vợ chồng,tôi có nói thẳng với chồng nhưng anh cự nự: “Là một gia đình rồi, em còn tínhtoán nỗi gì? Em không tin mẹ ư?”.

Dù anh nói gì tôi vẫn quyết định mọi thứ sẽ mãi mãi như cũ. Tiền của hai vợchồng ngoài ăn uống, biếu mẹ thì cả hai cần có khoản riêng cho con cái sau này.Khi mẹ biết điều đó, mẹ khó chịu với tôi ra mặt, nói bóng gió cả ngày.

Tôi đang vô cùng mệt mỏi và không biết phải làm sao. Có lúc tôi nghĩ tới giảipháp ra ở riêng. Nhưng vừa mở miệng đến hai chữ này, anh chồng tôi đã giãy nảylên: "Cái gì? Em điên à?".

Thi thoảng, tôi cũng cố gắng tâm sự ngọt nhạt với mẹ để hai mẹ con có thể hiểunhau hơn nhưng bà lúc nào cũng lo tôi làm khổ con trai bà. Có lúc bực mình quá,tôi có xin mẹ: "Hãy để chúng con có không gian sống riêng" thì bà trợn mắt lênbảo: "Nó là con trai mẹ, mẹ có quyền!".

Thực sự dù mới kết hôn gần 2 năm nhưng tôi cũng đang nghĩ đến phương án ly hôn.Tôi chắc chắn chồng tôi không thay đổi, mẹ chồng tôi cũng không thay đổi thì tôisẽ phải là người phải thay đổi.

(Theo Afamily)

" alt="Cứ tắt đèn là mẹ chồng lại xông vào phòng" width="90" height="59"/>

Cứ tắt đèn là mẹ chồng lại xông vào phòng