Bóng đá

Panasonic ra mắt Lumix GX1 siêu nhỏ gọn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-25 18:52:27 我要评论(0)

Panasonic Lumix GX1. Sau nhiều hình ảnh và cả video quảng cáo bị lộ,ắtLumixGXsiêunhỏgọbxh ngoai hangbxh ngoai hang anhbxh ngoai hang anh、、

Only_p1.jpg
Panasonic Lumix GX1.

Sau nhiều hình ảnh và cả video quảng cáo bị lộ,ắtLumixGXsiêunhỏgọbxh ngoai hang anh Panasonic đã chính thức ra mắt mẫu Lumix GX1, dòng máy ống kính rời không gương lật nhỏ gọn. Các dòng máy trước đây như GF1, GF2 và GF3 từ Panasonic đã không thực sự đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng do còn khá lớn. Việc GX1 ra mắt có thể coi là một bước đột phá từ kiểu dáng nhỏ gọn nhưng vẫn giữ cảm biến lớn tương tự như G3.

Lumix GX1 trang bị cảm biến Live MOS ILC độ phân giải 16 Megapixel, chip xử lý hình ảnh Venus, ISO tối đa 12.800. Giống như các dòng máy Micro Four Thirds khác, GX1 cũng sử dụng và tương thích với các ống kính của cả Panasonic lẫn Olympus như 14-42 mm zoom tiêu chuẩn hay Lumix G X Vario PZ 14-42mm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đều đặn dậy từ 5h30 sáng để luyện đề trước khi tới trường, sau hơn 6 tiếng học trên lớp, Nguyễn Hữu Huân (học sinh lớp 9 tại Đông Hưng, Thái Bình) chỉ kịp về nhà nghỉ ngơi, ăn vội bát cơm rồi lại tiếp tục ngồi vào bàn học tới khuya. Lịch trình này cậu đã rất quen kể từ giữa học kỳ I của năm lớp 9.

Nhưng vài ngày trước, sau khi phát hiện có ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, Thái Bình lập tức cho học sinh tạm dừng đến trường. Huân lại quay trở về việc học online, trong nỗi bất an khi kỳ thi vào lớp 10 đã rất cận kề.

“Chúng em mới chỉ biết môn thi thứ 3 là tiếng Anh vào đầu tháng 4, tức khoảng 1 tháng trước đó. Kiến thức cần học vẫn còn khá nhiều, nếu không được học tập trung tại trường, việc ôn tập của em sẽ gặp rất nhiều xáo trộn. Mặt khác, lứa học sinh 2006 cũng từng có 2 lần liên tiếp phải học online nên việc học ít nhiều cũng bị ảnh hưởng”.

“Vì chỉ có cơ hội đăng ký vào một trường duy nhất, nếu không đỗ sẽ phải học bán công nên em không dám ngơi nghỉ bất cứ lúc nào”, Huân nói.

Trong ngày hôm qua, cô giáo chủ nhiệm của Huân cũng đã gửi lịch học trực tuyến cho học sinh trong lớp. Theo lịch học này, cậu sẽ phải học 2 ca từ 7h30 - 9h và 9h10 - 10h30. Đến buổi chiều, cô giáo tiếp tục giao bài tập, học sinh sẽ gửi lại bài làm vào Zalo trước 8 giờ tối.

“Sau khi hoàn thành bài tập cô giao, em tiếp tục tự học môn Văn, luyện thêm đề Toán và tiếng Anh. Những việc này chiếm khá nhiều thời gian nên em cũng không còn đủ sức để đi học thêm nữa”.

{keywords}

Lịch học trực tuyến trong giai đoạn ôn thi của Huân

Bố mẹ làm kinh doanh tự do nên thường tan làm lúc 7h tối. Ba tháng trở lại đây, Huân phải tự nấu cơm ăn trước. Trừ những ngày cuối tuần, gần như không có buổi tối nào cậu được ăn cùng gia đình.

“Em thường học từ 7h đến 10h30 tối. Nhưng em biết rất nhiều bạn thức đến 1, 2 giờ sáng, hôm sau học rất uể oải”, Huân nói.

Cùng lớp với Huân, Đặng Minh Châu cũng hoang mang vì lượng kiến thức cần ôn tập cho kỳ thi hiện vẫn còn rất ngổn ngang, trong khi ngay cả các lớp học thêm cũng đã đóng cửa để phòng dịch.

“Dù biết việc học online là bất khả kháng nhưng rõ ràng, chất lượng học không thể bằng trực tiếp. Ở trường, nếu bài nào khó cô giáo sẽ giảng giải ngay cho em. Nhưng học trực tuyến, cô nói không được kỹ lắm và chủ yếu là bổ sung kiến thức cơ bản”.

Vì thế, Minh Châu cho rằng, nếu việc học trực tuyến tiếp tục kéo dài cho đến lúc thi thì điều cần thiết nhất lúc này là khả năng tự học.

“Chúng em đang học online tại nhà nên cô giáo giao nhiều bài tập hơn trên lớp vì sợ học sinh có thời gian rảnh. Cô cứ gửi đề qua Zalo, sau đó phụ huynh sẽ in đề cho con làm”. Ngoài ra, nữ sinh sẽ luyện 2 môn mỗi tối. 

Học liên tục từ 9 giờ tối đến 1 – 2 giờ sáng hôm sau, Châu nói có những lúc cảm thấy mệt mỏi, nhưng phải cố gắng vì biết sẽ không có cơ hội lần thứ hai.

Nhìn thấy con thường xuyên học đến tận khuya, quá sốt ruột, chị Nguyễn Thị Minh (mẹ Minh Châu) đã gọi điện trực tiếp, xin cô giao ít bài hơn cho con.

“Tôi nghĩ việc nhồi nhét lúc này có thể sẽ phản tác dụng. Con vẫn cần ôn tập, nhưng cũng phải điều độ, và quan trọng nhất là giữ sức khỏe cho bản thân mình”, chị Minh nói.

Tự lập nhóm học chung trong mùa dịch

Hà Nội chuyển sang học trực tuyến, với Vũ Mai Anh (học sinh Trường THCS Đống Đa), điều này không còn xa lạ vì đây đã là năm thứ 2 vừa học vừa chống dịch.

Tuy nhiên, Mai Anh cũng nhận thấy nhiều thiệt thòi khi không được ôn tập tại trường.

“Năm nay em không thi trường chuyên, nhưng đặt nguyện vọng 1 là Trường THPT Kim Liên, cũng là ngôi trường có tỉ lệ cạnh tranh khá cao nên em cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng. Giai đoạn nước rút, nếu được học trực tiếp với các thầy cô thì sẽ hiệu quả hơn rất nhiều”.

Hiện nữ sinh đang “dồn sức” vào 4 môn thi vào lớp 10 là Toán, Văn, Anh và Lịch sử. 

Vì đã mất công ôn tập nên nữ sinh cũng không muốn bỏ môn này. Mai Anh cho rằng, đề thi năm nay có thể sẽ ra nhẹ nhàng hơn và biết đâu, đây sẽ là môn “gỡ điểm” cho học sinh”.

{keywords}

Học sinh bất an khi kỳ thi đã cận kề

Ngay khi biết tin phải chuyển sang học trực tuyến, Phạm Thùy Linh (Cầu Giấy, Hà Nội) cùng hai người bạn gần nhà đã lập nhóm để ôn luyện. Linh cho rằng, mỗi người có một thế mạnh riếng sẽ bổ trợ và giúp nhau tốt hơn.

“Nếu không phải nghỉ dịch thì hiện giờ, chúng em cũng đang tăng tốc để ôn luyện. Nhưng giờ đây phải học online, các trung tâm đã đóng cửa, em cũng hơi mất phương hướng. Vì thế, cả ba đã bàn nhau sẽ lập nhóm để cùng ôn luyện”.

Mỗi buổi học nhóm, cả ba cùng giải đề các năm trước và chữa bài cho nhau. Nhóm cũng cố gắng duy trì tối thiểu 4 buổi học mỗi tuần.

“Năm học này bị rút gọn vì dịch Covid-19 nên em cũng chỉ mong các kỳ thi diễn ra nhẹ nhàng, không áp lực”, Linh nói.

Trước thời điểm học sinh lớp 9 bước vào kỳ thi chuyển cấp, cô Trần Thị Thanh Thảo, Hiệu trưởng trường THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã nhắn nhủ tới các học sinh cuối cấp không nên quá lo lắng, bởi tất cả kiến thức, kỹ năng các em đã được trang bị trong suốt 4 năm THCS. Do đó, đây là thời điểm học sinh cần củng cố lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng để bình tĩnh hơn và sẵn sàng bước vào kỳ thi.

Bên cạnh đó, cô Thảo cũng nhắn nhủ tới các phụ huynh: "... cần yêu thương con đúng cách, quan tâm nhưng không gây áp lực; định hướng cho con chứ không ra lệnh, áp đặt; động viên, khích lệ con ngay cả khi con thành công hay thất bại.

Sự quan tâm, yêu thương và đồng hành đúng cách trong thời gian đặc biệt này sẽ giúp các con tự tin, sẵn sàng bước vào kỳ thi quan trọng này”.

 

Thúy Nga

Sở GD-ĐT Hà Nội nói về phương án 'thi' học kỳ II trực tuyến

Sở GD-ĐT Hà Nội nói về phương án 'thi' học kỳ II trực tuyến

Càng sát thời điểm kết thúc năm học, nhưng trong tình cảnh học sinh không thể tới trường vì Covid-19, nhiều trường học ở Hà Nội đang “ngóng chờ” phương án tổ chức thi học kỳ theo chỉ đạo của cấp trên.

" alt="Học sinh bất an vì có thể phải học online đến lúc thi lớp 10" width="90" height="59"/>

Học sinh bất an vì có thể phải học online đến lúc thi lớp 10

HLV Park Hang Seogiảm tải khối lượng vận động cho các học trò, để tránh nguy cơ xảy ra chấn thương và có thể lực tốt nhất chuẩn bị cho trận đấu tập với quân xanh U22 Việt Nam.

Chiến lược gia người Hàn Quốc chủ yếu triển khai các bài tập củng cố khả năng phối hợp trong tấn công và tổ chức hỗ trợ, bọc lót trong phòng ngự cũng như sự linh hoạt khi chuyển đổi sơ đồ chiến thuật.

Trận đấu tập với U22 Việt Nam ngày 19/8 là cơ hội ghi điểm của các tuyển thủ, trong khi HLV Park Hang Seo cũng có sự đánh giá năng lực từng vị trí. 

{keywords}
Tuyển Việt Nam được giảm khối lượng tập luyện

Ngoài một số trường hợp đang gặp vấn đề chấn thương như Văn Hậu, Tiến Anh, HLV Park Hang Seo sẽ sử dụng toàn bộ các cầu thủ ở đợt tập trung lần này. Nhiều khả năng tuyển Việt Nam được chia thành 2 đội để đấu tập với đàn em U22.

Trận đấu nội bộ giữa tuyển Việt Nam và U22 Việt Nam được giữ kín thông tin để phục vụ riêng cho công tác chuyên môn của HLV Park Hang Seo cũng như ban huấn luyện 2 đội tuyển. 

{keywords}
Các cầu thủ rất cố gắng để ghi điểm trước HLV Park Hang Seo

Tuyển Việt Nam dự kiến sang Saudi Arabia vào ngày 27/8. HLV Park Hang Seo vừa triệu tập bổ sung Đặng Văn Lâm vào danh sách đội tuyển. Thủ thành Việt kiều có mặt tại Saudi Arabia vào ngày 29/8, sau khi hoàn thành trận đấu với Gamba Osaka cùng Cerezo Osaka. Như vậy, Văn Lâm chỉ có 3 ngày tập luyện cùng tuyển Việt Nam trước khi bước vào trận đấu gặp chủ nhà vào ngày 2/9.

{keywords}
HLV Park Hang Seo mang khoảng 25-26 cầu thủ sang Saudi Arabia

Nhiều khả năng trong chuyến làm khách này, Văn Hậu sẽ không có tên trong danh sách tuyển Việt Nam do chấn thương sụn chêm đầu gối chưa hồi phục hoàn toàn. Kể từ ngày hội quân, cầu thủ CLB Hà Nội vẫn chưa có buổi tập chung nào với toàn đội.

S.N

Công Phượng lần đầu lên chức bố

Công Phượng lần đầu lên chức bố

Tiền đạo Nguyễn Công Phượng hồ hởi thông báo, bà xã Viên Minh vừa mới vượt cạn thành công.

" alt="Tuyển Việt Nam giảm khối lượng tập luyện đấu U22 Việt Nam" width="90" height="59"/>

Tuyển Việt Nam giảm khối lượng tập luyện đấu U22 Việt Nam

tau ngam my.jpg
Tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Mỹ được điều tới Trung Đông giữa lúc xung đột Israel - Hamas bùng nổ. Ảnh: Daily Mail

Theo báo chí Mỹ, mỗi tàu ngầm có thể mang theo 154 tên lửa hành trình Tomahawk. Số tên lửa mà tàu ngầm Ohio mang theo nhiều hơn 50% so với các tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường của Mỹ, và gần gấp 4 lần so với các tàu ngầm tấn công mới nhất của Hải quân Mỹ.

Tầm bắn của tên lửa hành trình Tomahawk là khoảng 1.600km. Nó đã được Mỹ và các đồng minh sử dụng trong chiến đấu hơn 2.300 lần. Gần nhất, các tàu chiến và tàu ngầm của Hải quân Mỹ đã bắn 66 tên lửa Tomahawk vào các cơ sở của chính phủ Syria hồi năm 2018.

Việc Mỹ điều tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa Tomahawk được cho muốn gửi đi "thông điệp răn đe" đối với "các đối thủ của Israel ở Trung Đông”, giữa lúc chính quyền của Tổng thống Joe Biden vẫn đang tìm cách ngăn chặn xung đột Israel – Hamas mở rộng.  

Theo Viện nghiên cứu chính sách Quincy có trụ sở tại Washington, động thái điều tàu ngầm trang bị vũ khí hạng nặng của Mỹ đang gây ra nhiều lo ngại. Nguyên nhân là do Mỹ đã huy động số lượng lớn khí tài và binh sĩ tới Trung Đông ngay sau khi giao tranh ở Dải Gaza bùng nổ. 

Viện Quincy nhắc tới việc Mỹ đã triển khai 2 nhóm tác chiến tàu sân bay, 2 tàu khu trục tên lửa dẫn đường, 9 phi đội tới Đông Địa Trung Hải và Biển Đỏ, 4.000 binh sĩ mới cùng 2.000 quân trong trạng thái dự bị dù đã có khoảng 30.000 lính Mỹ đóng quân sẵn ở Trung Đông. 

Theo ông Christopher P. Maier, trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, con số trên chưa bao gồm “vài chục” biệt kích được Mỹ được triển khai tới Israel nhằm “tích cực giúp đỡ Israel thực hiện một số công việc”.

Ngoài ra, các cố vấn quân sự hàng đầu của Mỹ cũng đã có mặt ở Israel để giúp quân đội Israel vạch ra các chiến lược nhằm đánh bại Phong trào Hồi giáo Hamas ở Palestine. 

Hôm 6/11, ông Jon Hoffman, chuyên gia về chính sách quốc phòng và đối ngoại tại Viện Cato, nhận định “Mỹ đang bị cuốn vào một cuộc chiến khác ở Trung Đông. Giao tranh Israel - Hamas đang leo thang nhanh chóng ra toàn khu vực, và có nguy cơ kéo Mỹ tham gia trực tiếp vào cuộc chiến này”. 

Israel tuyên bố sẵn sàng phòng thủ và tấn công, tàu sân bay Mỹ tới Trung Đông

Israel tuyên bố sẵn sàng phòng thủ và tấn công, tàu sân bay Mỹ tới Trung Đông

Người phát ngôn Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) Daniel Hagari cho biết, biên giới phía bắc của nước này đã được chuẩn bị tốt cho cả phòng thủ và tấn công." alt="Thông điệp của Mỹ khi điều tàu ngầm mang tên lửa Tomahawk tới Trung Đông" width="90" height="59"/>

Thông điệp của Mỹ khi điều tàu ngầm mang tên lửa Tomahawk tới Trung Đông