Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- Chuyện của những dòng sông” để quý độc giả có thể chia sẻ những câu chuyện đẹp, những ký ức về sông, phản ánh những vấn đề về phát triển kinh tế, văn hóa bên những dòng sông và thể hiện những mong muốn, dự định, ý tưởng thúc đẩy sự phát triển bền vững trên các dòng sông và cho cộng đồng.
Cuộc thi diễn ra từ ngày 5/3 đến 30/6/2024 trên mục Du lịch.
Xin trân trọng giới thiệu bài viết Tàu đò Miệt Thứ một thờicủa tác giả Nguyễn Hoàng Hoa.
" alt="Chuyện của những dòng sông: Tàu đò Miệt Thứ một thời" />Chuyện của những dòng sông: Tàu đò Miệt Thứ một thời Bàn chuyện đám cưới với Tơ, Tố nói: "Sau lần ấy, anh không nghĩ là mình sẽ lấy vợ. Đây là 300 triệu, bố cho hai đứa làm của hồi môn. Em cầm lấy lo cho đám cưới. Sau này, anh sẽ nghĩ cách kiếm tiền để chăm bố và lo cho em".
Tơ cảm động trả lời: "Em cũng chẳng bao giờ nghĩ mình sẽ kết hôn với ai cho tới khi gặp anh. Em ở như thế nào cũng được, miễn có anh là đủ".
Ở một diễn biến khác, thấy Tố và Tơ sắp kết hôn, Tú - người hàng xóm nhiều chuyện tỏ ra bực tức. Đúng lúc Tú đang rình mò Tố và Tơ nói chuyện, ông Công phát hiện: "Mày lại rình mò gì đấy? Còn mày nữa, mày cũng lấy vợ đi".
"Rình cái gì mà rình, nó chả liên quan gì đến tôi. Đồ phản bội. Rồi nó sẽ phải trả giá cho sự phản bội này", Tú cáu kỉnh đáp.
Liệu, đám cưới của Tố và Tơ có diễn ra thuận lợi?, diễn biến chi tiết tập 13 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối 9/2, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 12: Tố tuyên bố kết hônTrong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 12, Tố mừng ra mặt thông báo với cả gia đình rằng anh sẽ kết hôn." alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 13: Tố được bố cho 300 triệu cưới vợ" />'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 13: Tố được bố cho 300 triệu cưới vợ- Hôm nay, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết, vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Phùng Minh Phúc (39 tuổi), Phùng Minh Hải (47 tuổi), Nguyễn Bảo Quốc (41 tuổi) và Bùi Văn Tấn Em (41 tuổi) để điều tra hành vi “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” và “Đưa hối lộ”.
Đây là động thái mới nhất trong quá trình mở rộng vụ án “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng; Làm giả con dấu, tài liệu cơ quan, tổ chức; Sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ và Tham ô tài sản” xảy ra tại phòng giao dịch Nguyễn Huệ của một ngân hàng ở TP Vĩnh Long.
Theo cơ quan điều tra, từ tháng 5/2021-8/2022, phòng giao dịch Nguyễn Huệ đã cho vay 81 hồ sơ, riêng cho nhóm của Phúc, Hải, Quốc và Tấn Em vay 67 hồ sơ.
Những người này đã liên kết với Nguyễn Văn Minh (41 tuổi), nguyên Phó giám đốc ngân hàng, chi nhánh tỉnh Vĩnh Long để được hướng dẫn thủ tục làm hồ sơ vay, chỉ đạo cấp dưới lập khống tài liệu để hợp thức hóa hồ sơ.
Sau khi giải ngân thì nộp lại phần trăm giá trị hợp đồng cho Minh. Ông Minh nhận từ 4 người nói trên hơn 1,9 tỷ đồng.
Trước đó, Cơ quan CSĐT đã khởi tố, bắt tạm giam ông Minh điều tra hành vi “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng" và "Nhận hối lộ”.
Bắt cựu Phó giám đốc ngân hàng vì nhận hối lộ
Ông Nguyễn Văn Minh, cựu Phó Giám đốc một ngân hàng ở tỉnh Vĩnh Long, vừa bị bắt tạm giam vì nhận hối lộ và vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, gây thiệt hại hàng tỷ đồng." alt="Bắt 4 người đưa hối lộ cho nguyên phó giám đốc ngân hàng ở Vĩnh Long" />Bắt 4 người đưa hối lộ cho nguyên phó giám đốc ngân hàng ở Vĩnh Long - Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Nuôi thú cưng giúp giảm căng thẳng và cô đơn
- Vẻ đẹp hút hồn của 3 ngôi trường bước ra từ phim Hàn
- Tôi sẽ vẫn mua xe kèm lạc, hơn là ngồi chờ cả năm
- Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- Ferrari Việt Nam lên tiếng vụ siêu xe 488 GTB nát đầu do đâm gốc cây ở Hà Nội
- 'Không nên đặt quá nhiều niềm tin khi bảo dưỡng ô tô trong hãng'
- Thanh Sơn bị Doãn Quốc Đam nhắc khi né câu hỏi riêng tư về Khả Ngân
-
Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
11 danh thắng Hà Nội được tái hiện sinh động qua sách nổi
Trong khuôn khổ tháng hành động thiết thực kỷ niệm Ngày sách Việt Nam, ngày 24/4 Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức buổi ra mắt sách Hà Nội ngàn năm ký ứcvà phiên bản sách tiếng Anh – Hà Nội Reminiscences of thousand years.Nhà văn Trương Quý giao lưu cùng nhóm Cloud Pillow - nhóm thiết kế và minh hoạ của 'Hà Nội ngàn năm ký ức'. Hà Nội – một mảnh đất vừa quen mà cũng vừa thật lạ, bởi trải qua hơn ngàn năm lịch sử, Hà Nội đã "thay da đổi thịt" không biết bao lần. Thế hệ trẻ tìm kiếm bóng hình của Thăng Long - Hà Nội xưa qua những vết tích là các công trình lịch sử nổi tiếng đã gắn liền với những thăng trầm của mảnh đất này.
Những hình ảnh biểu tượng về lịch sử hơn một nghìn năm hào hùng, bi tráng của Thăng Long - Hà Nội đã được tái hiện qua Hà Nội ngàn năm ký ứcvà phiên bản sách tiếng Anh Hà Nội Reminiscences of thousand years.
Không chỉ cung cấp thông tin, đây còn là một sản phẩm sách pop-up (sách dựng hình 3D) đầu tiên về Hà Nội với tính năng tương tác với bạn đọc rất hiệu quả. 11 danh thắng của Thăng Long - Hà Nội xuất hiện độc đáo trong cuốn sách, mang lại cho độc giả t rải nghiệm khó quên.
Theo nhóm Cloud Pillow - nhóm thiết kế và minh hoạ của Hà Nội ngàn năm ký ức thì sách pop-up, có tên gọi là sách dựng hình 3D, hay sách nổi, là những cuốn sách kết hợp các kĩ thuật cắt, dán, gấp giấy để tạo nên kết cấu ba chiều, minh họa sinh động hơn một phân cảnh, một câu chuyện mà một cuốn sách thường có thể chưa truyền đạt hết được.
Sách pop-up trên thế giới có từ thế kỉ XIII, tuy nhiên những cuốn sách pop-up đầu tiên chưa dành cho độc giả nhỏ tuổi mà mục đích ra đời của chúng dùng để tính toán ngày của thánh. Dần dần các cuốn pop-up phổ biến hơn và được dùng để minh họa các bài học giải phẫu, những kết cấu... Đến cuối thế kỉ XVIII, những cuốn sách pop-up mới dần được thiết kế cho trẻ em.
Người được biết đến là người đầu tiên làm sách pop-up dành cho trẻ em là tác giả minh họa người Đức. Ngày nay tên của ông được đặt cho giải thưởng cho sách pop-up do Movable Book Society tổ chức hàng năm.
Sách pop-up ở thị trường Việt Nam không nhiều, chính vì thế nhóm đã chọn cách trình bày này cho cuốn Hà Nội ngàn năm ký ức để lột tả hết được 11 danh thắng tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội.
"Khi nhận dự án chúng tôi vừa vui vừa lo, vì chưa có một đơn vị nào ở Việt Nam dạy về việc làm sách như thế này. Chúng tôi tham khảo sách của nước ngoài. Một ngày xưởng chỉ làm được 25 cuốn vì chủ yếu phải làm bằng tay nên rất mất công", đại diện nhóm Cloud Pillow chia sẻ.
Tại Việt Nam sách pop-up vẫn còn mới mẻ dù được độc giả rất yêu thích, một phần vì thiếu đội ngũ tác giả, họa sĩ và còn lý do từ việc sách pop-up đòi hỏi quy trinh in ấn, gia công sản xuất rất khắt khe, tỉ mỉ. Việc ra mắt sách pop-up Hà Nội ngàn năm văn hiến là nỗ lực của Nhà xuất bản Kim Đồng nhằm giúp độc giả tiếp cận một cách gần gũi nhất với những di sản của Thăng Long - Hà Nội.
Phiên bản tiếng Anh Hà Nội Reminiscences of thousand years cũng là món quà độc đáo dành cho bạn bè quốc tế để thêm hiểu, thêm yêu cảnh sắc con người Hà Nội.
Tình Lê
Tái hiện hai giai đoạn ấn tượng của Thăng Long Kinh Kì - Kẻ Chợ
Men theo dòng chảy lịch sử, "Thăng Long Kinh Kỳ- Kẻ Chợ" đã phác họa bức tranh sống động về văn hóa, phong tục, lịch sử, con người của Hà Nội xưa trong những biến thiên của thời cuộc.
" alt="11 danh thắng Hà Nội được tái hiện sinh động qua sách nổi" /> ...[详细] -
Đám tang nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2021) Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sinh năm 1950 tại Hà Nội. Ông qua đời lúc 16h45 ngày 20/3 tại nhà riêng ở Hà Nội, thọ 71 tuổi sau một thời gian lâm bệnh. Sự ra đi của ông được ví như nền văn học Việt Nam đã mất đi một cây đại thụ, một trong những cây bút lớn, quan trọng bậc nhất từ năm 1975 đến nay. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ra đi chỉ sau vài ngày tên ông được đưa vào danh sách 50 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học, Nghệ thuật với hai truyện ngắn Tướng về hưu và Những ngọn gió Hua Tát.
" alt="Đám tang nhà văn Nguyễn Huy Thiệp" /> ...[详细] -
Quang Đăng, Đình Lộc làm biên đạo gameshow nhảy múa
Chương trìnhNhóm nhảy siêu Việt - Vietnam’s Best Dance Crewđược xây dựng dựa trên gameshow nổi tiếng của Mỹ -America’s Best Dance Crewsẽ chính thức khởi động tại Việt Nam. Đây là cuộc thi đầu tiên dành cho các biên đạo và nhóm nhảy tại Việt Nam, mang đến cho khán giả những góc nhìn chân thật về nghề biên đạo múa cùng góc nhìn đầy mới mẻ về công việc mang tính sáng tạo này.Trong chương trình, 8 đội chơi - 8 nhóm nhảy sẽ mang đến những màn trình diễn thú vị. Mỗi tuần, các biên đạo và nhóm nhảy sẽ cùng thi đấu theo những chủ đề khác nhau được bốc thăm ngẫu nhiên. Ban giám khảo sẽ chọn ra 3 biên đạo và nhóm nhảy tài năng để bước vào vòng chung kết với tổng giá trị giải thưởng lên đến 450 triệu đồng.
Diệp Bảo Ngọc và Trần Anh Huy là MC, nghệ sĩ múa Tuyết Minh và biên đạo Việt Max là giám khảo chương trình Nhóm nhảy siêu Việt. Giám khảo cố định của chương trình là nghệ sĩ múa Tuyết Minh và biên đạo Việt Max. Á quân mùa thứ 5 Trời sinh một cặp- Thái Sơn sẽ đảm nhận vai trò giám đốc âm nhạc. Dẫn chương trình là cặp đôi Trần Anh Huy - Diệp Bảo Ngọc.
Các nhóm nhảy của Vietnam’s Best Dance Crewbao gồm: Life Dance, The Lyricíst, Mania Family, Fido Crew, 218 Dance Crew, SON Crew, M.U.G, Saigon Kiddiez.
Quang Đăng sẽ đảm nhận vai trò biên đạo nhóm nhảy Life Dance. Ghi dấu ấn đậm nét trên sân khấu quốc tế Asia's Got Talent 2019, Life Dance khai thác góc nhìn hiện đại nhưng ẩn chứa nét truyền thống, có phong cách tự tin, lém lỉnh. Biên đạo múa Alexander Tú (hay còn gọi là Alex Tú) sẽ dẫn dắt nhóm nhảy The Lyricíst. The Lyricíst chủ yếu nhằm trau dồi bản thân, xây dựng những dự án đóng góp cho cộng đồng thông qua những ngôn ngữ hình thể của nghệ thuật trình diễn sân khấu. Cặp đôi vũ công nổi tiếng của làng giải trí Việt là Xuân Thảo – Đình Lộc là biên đạo cho nhóm nhảy Mani Family. Mania Family chính thức được thành lập năm 2018, gồm các vũ công nhiều năm kinh nghiệm cùng các vũ công nhí có độ tuổi từ 8-13. Mania từng hỗ trợ trong các gameshow truyền hình như: Gương mặt thân quen Nhí mùa 5, Ký ức vui vẻ mùa 1,... Fido Crew là một trong hai nhóm nhảy có tiếng trong cộng đồng Street Dance và chinh chiến tại các sàn đấu trong nước và quốc tế. Nhóm nhận được sự hậu thuẫn đến từ Á quân Thử thách cùng bước nhảy 2015, Huy chương Bạc Seagames 30th bộ môn Breaking - Lê Hữu Phước trong vai trò biên đạo. Thành lập năm 2012 và gây tiếng vang tại Vietnam's Got Talent và Asia's Got Talent, 218 Dance Crew tập hợp những dancer - biên đạo trẻ tài năng. 218 Dance Crew kết hợp công nghệ hiện đại, âm nhạc dân tộc vào nhảy múa, đặc biệt là tôn vinh và đề cao văn hóa - nét đẹp truyền thống của Việt Nam. SON Crew gồm các bạn trẻ có xuất thân từ trường múa, được đào tạo bài bản và có những thành tích nhất định trong nghề. Nhóm đã đạt được một số giải thưởng uy tín như: Giải nhì Chắp cánh ước mơ - Trường Trung cấp múa TP.HCM, giải Bạc cuộc thi Múa không chuyên toàn quốc,... M.U.G được thành lập từ 2 nhóm nhảy MQ Dance Team và UDG Vietnam, đạt nhiều giải thưởng danh giá: quán quân Tinh hoa hội tụ, giả Nhất TS Balled mùa 1, giải Nhất Nghiện Dance mùa 2, giải Ba Nghiện Dance mùa 1. Nhóm nhảy có tuổi đời trẻ nhất chính là Saigon Kiddiez. Nghề nghiệp chính của các thành viên trong nhóm không phải là nhảy múa, song nhóm cũng đã đạt được nhiều giải thưởng cao như: Rebull Đấu trường đường phố 2020, Dance Fest 2020, All Style Battle 2vs2 Youth Fest, SonyShow showcase, Hipfest,... Thanh Nhàn
Wowy, Quang Đăng đi xem triển lãm 'Lĩnh Nam'
Quang Đăng cho biết bản thân anh rất xúc động khi được trở về tuổi thơ và hiểu thêm ý nghĩa đằng sau những câu chuyện cổ tích mà ông cha ta để lại cho con cháu đời sau sau khi xem triển lãm.
" alt="Quang Đăng, Đình Lộc làm biên đạo gameshow nhảy múa" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Lương Thế Thành ngất xỉu khi quay phim mới
Lương Thế Thành đóng cặp với Nhật Hạ trong phim mới. Trong phim, Lương Thế Thành vào vai Phong - người yêu của Hải Yến. Phong là chàng trai trẻ tốt bụng hiền lành kinh doanh homestay du lịch. Trong một lần tình cờ lang thang trên đồi cát, Phong giúp đỡ Yến khi cô gặp tai nạn vì đi tìm màu cát mới. Dần dần hai người nảy sinh tình cảm.
Chuyện tình yêu với Phong, khúc mắc gia đình với cô chị Phương, và tình yêu với tranh cát sẽ được Yến giải quyết, tháo từng nút thắt trong bộ phim.
Bộ phim Màu cátđược quay ở nhiều vùng miền của đất nước với bối cảnh chính tại Ninh Thuận, Bình Thuận, hứa hẹn có những đại cảnh làm mãn nhãn người xem.
Theo đạo diễn Nhâm Minh Hiền, Màu cátđược thực hiện hậu kỳ rất công phu và trau chuốt từ tất cả các khâu. Đây cũng là bộ phim khá đặc biệt khi được thực hiện trong mùa dịch Covid, gặp nhiều khó khăn.
"Tôi nhớ rằng gần 90% anh em và diễn viên đều phải tạm ngưng để điều trị bệnh. Diễn viên chính Nhật Hạ còn bị viêm ruột thừa và phải mổ cấp cứu khi đang ghi hình trên đồi cát Nam Cương", đạo diễn chia sẻ.
Ngoài ra, để có những thước phim đẹp, cặp đôi Nhật Hạ và Lương Thế Thành thậm chí đã ngất xỉu phải tiếp nước và sơ cấp cứu khi thực hiện những cảnh quay trên đồi cát dưới thời tiết khắc nghiệt. Cả ê-kíp làm phim vận chuyển trên đồi cát với trang thiết bị máy móc cũng hết sức khó khăn.
Chia sẻ về vai diễn mới, Nhật Hạ cho hay: "Tôi rất mừng vì gần 1 năm sau ngày đóng máy, cuối cùng phim cũng được trình làng. Màu cátmang giá trị xã hội rất cao với những câu chuyện tình yêu hận thù, đấu đá thương trường, tranh giành gia sản gay cấn, hấp dẫn. Nên đây là bộ phim Nhật Hạ vô cùng mong chờ nhưng cũng lo lắng vì mang trên vai áp lực khá lớn".
Sau khi đọc kịch bản, Nhật Hạ mới biết vai diễn của mình phải băng rừng lội suối, leo đồi cát, ghềnh đá. Điều đầu tiên nữ diễn viên chuẩn bị chính là thể lực. Ngoài ra, cô cũng đầu tư nhiều vào trang phục cho nhân vật.
"Cái khó nhất là làm sao để có trang phục nhìn giản dị, không điệu đà nhưng vẫn có phong cách riêng biệt", Nhật Hạ chia sẻ thêm.
Đoàn làm phim hy vọng có thể mang tới khán giả nhiều điều thú vị xung quanh câu chuyện tình yêu, thù hận trong Màu cát.
Lương Thế Thành làm khán giả xem Thúy Diễm khóc hết nước mắt trên sân khấuVài vai kẻ thứ 3 trong vở kịch nói 'Mùi của hạnh phúc', Thuý Diễm gây bất ngờ cho khán giả với diễn xuất chân thực dù lần đầu cô bước chân tới thánh đường sân khấu." alt="Lương Thế Thành ngất xỉu khi quay phim mới" /> ...[详细] -
Nhiều Gen Z ảo tưởng, đòi hỏi quá cao khi đi làm
Sau khi du học trở về, Nguyễn Giang Hoài (sinh năm 1999, Hà Nội) chọn làm tại một startup với khối lượng công việc khá nhiều và yêu cầu multitask (làm việc đa nhiệm) cao.
Theo Hoài, không quá khó hiểu khi thế hệ Z (sinh từ năm 1997 đến 2012) luôn đặt ra tiêu chuẩn cao về môi trường làm việc khi họ có tư duy “sống cho bản thân”.
“Lớn lên trong thời kỳ mạng xã hội bùng nổ, Gen Z kiếm được thu nhập từ nhiều công việc mới, gắn liền với Internet như food reviewer, người sáng tạo nội dung số - điều mà các thế hệ trước chưa hề có. Cơ hội nhiều cộng với chưa quá áp lực về mặt tài chính, gia đình nằm trong số lý do nhiều bạn trẻ không ngại nhảy việc liên tục”, cô nói với Zing.
Dù có những lợi thế điển hình của người trẻ, Hoài thừa nhận nhược điểm lớn của Gen Z là “cả thèm chóng chán”, cái tôi cao trong khi chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế.
Điều này dẫn đến văn hóa “thích thì nghỉ’, “đi làm không vì tiền nhưng ít tiền chưa chắc đã làm” khiến nhiều công ty đau đầu khi làm việc cùng họ.
Bản thân Hoài không tìm kiếm môi trường làm việc lý tưởng, miễn sao nơi đó “đủ chuyên nghiệp, ai làm việc nấy và đạt hiệu quả cao”. Theo cô, những người trẻ cùng thế hệ với mình thường hướng tới giá trị thực như tiền bạc, lợi ích khi đánh giá việc làm.
“Công việc hiện tại cho mình thời gian làm việc linh hoạt, không phải đến văn phòng nhưng đòi hỏi chịu trách nhiệm ở nhiều vị trí khác nhau. Dù bản thân khá cảm tính và cái tôi cao, mình xác định giờ là thời điểm học hỏi, trau dồi chứ chưa đặt nặng chuyện thu nhập. Vậy nên, khi phải ‘ôm’ nhiều đầu việc không nằm trong chuyên môn, mình không thấy ngại nhưng vẫn nhấn mạnh mức lương cần tương xứng với công sức”, cô nói.
Cá nhân Hoài sẽ chọn rời đi khi thấy mình đã học hỏi được hết ở môi trường cũ hoặc khi nhận được “offer” tốt hơn, xứng đáng với năng lực tại thời điểm đó.
Nhiều kỳ vọng
Theo khảo sát Thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn với sinh viên Việt Nam 2022 của Anphabe, với khoảng 13.700 sinh viên từ 120 trường đại học trên toàn quốc tham gia, dự báo tới năm 2025, trung bình cứ 4 người đi làm sẽ có một đại diện Gen Z.
Thế hệ này được nhận diện có nhiều kỳ vọng khi đi làm. Mức lương trung bình mà họ mong muốn cho công việc chính thức đầu tiên sau khi ra trường là 8,4 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, 88% sinh viên khá giỏi đặt mục tiêu trở thành quản lý trong vòng 2 năm.
Ngoài ra, Gen Z cũng mong muốn mở rộng mối quan hệ, trải nghiệm thú vị, đa dạng, cân bằng công việc - cuộc sống.
Tuy vậy, theo khảo sát, không ít Gen Z đã ra trường và đi làm trong vòng 1-2 năm qua có dấu hiệu “vỡ mộng” khi kỳ vọng của họ chênh lệch lớn so với thực tế.
65% cho biết mức lương đầu tiên họ nhận về dao động 4-8 triệu/tháng, chủ yếu ở mức 6-7 triệu/tháng. Giấc mơ “lên sếp” sau 2 năm cũng không thành, chủ yếu vì sự chênh giữa cách Gen Z tự đánh giá về bản thân và cách công ty đánh giá về những gì thế hệ này làm cũng như chịu trách nhiệm được.
Anh Trần Song Nguyên Chung, Giám đốc marketing của đơn vị chuyên phân phối các sản phẩm ngành xe và nhượng quyền garage tại Việt Nam, cho biết bộ phận marketing của anh hiện có 60% nhân sự thuộc Gen Z. Tuy nhiên, hầu hết chỉ được giao các mảng nhỏ, chưa đủ sức lên leader team (trưởng nhóm) trong ít nhất 2-3 năm nữa.
“Nguyên nhân chính là thiếu sự tự chủ, kiến thức chuyên sâu về ngành và không cố gắng học hỏi như các thế hệ trước”, anh nói với Zing.
Khi tuyển dụng, anh Chung thấy phổ biến nhất là 2 nhóm: thiếu tư duy học hỏi và thiếu tư duy áp dụng công nghệ.
Anh đánh giá nhóm thiếu tư duy học hỏi là các bạn trẻ “ảo tưởng sức mạnh”. Đa số vẫn sẽ được nhận thử việc khi có ngoại hình ưa nhìn hoặc phong cách năng động. Tuy nhiên, hầu hết sẽ rời đi trong thời gian ngắn vì nhiều lý do như không phù hợp, môi trường vượt quá khả năng hoặc ngành học, công việc không năng động, sáng tạo như mong đợi khi ứng tuyển.
Nhóm thiếu tư duy áp dụng công nghệ, hay nói đơn giản là thiếu kinh nghiệm, không theo kịp các công nghệ mới trong thời đại số cơ bản nhất như cách sử dụng excel, kiến thức tin học cơ bản (máy tính, văn bản hành chính...) dẫn tới khi ứng tuyển vào vị trí thực tập nhỏ nhất cũng thất bại.
Tuy nhiên, theo anh Chung, bên cạnh những khuyết điểm do là lớp nhân sự giao thoa ngay thời đại kỹ thuật số, Gen Z vẫn có khá nhiều ưu điểm như khả năng thích ứng cao với công nghệ mới (thiết bị, công nghệ, nền tảng số), dễ tiếp thu và đào tạo, có khả năng sáng tạo cũng như tiếng Anh tốt hơn nhiều so với các thế hệ trước.
“Thế hệ 8X, 9X đời đầu hiện đã lớn tuổi, không còn nhiều sự sáng tạo và năng lượng để thay đổi. Tuy nhiên, nền tảng về kinh nghiệm kinh doanh là điều Gen Z không thể vượt qua được. Do đó, tôi khuyến khích các bạn trẻ nên chọn doanh nghiệp startup công nghệ để khởi đầu cho quá trình tìm kiếm sự nghiệp tương lai. Đơn giản vì đó là ngành dễ thay đổi và có khả năng phát triển phù hợp với họ.
Còn nếu chọn doanh nghiệp lớn hoặc dịch vụ ‘lâu đời’, các bạn nên chấp nhận mức lương thấp để học hỏi kinh nghiệm, thích ứng và hiểu được tệp khách hàng cho đến khi thực sự đủ trở thành chuyên gia nhằm có mức lương tốt hơn. Tất nhiên, nếu năng lực xuất sắc hơn, đừng ngại thử ứng tuyển. Nếu bị 2-3 doanh nghiệp từ chối, lúc đó hạ ‘tham vọng’ của bản thân xuống cũng chưa muộn”, anh Chung chia sẻ.
Đòi hỏi chính đáng
“Quyền lợi tốt, chốn công sở thân thiện, sếp biết bảo vệ, công nhận nhân viên là những điều bình thường và chính đáng bất cứ ai cũng mong muốn khi đi làm”, Lương Ngọc Huyền, làm việc trong ngành truyền thông tại TP.HCM, nói với Zing.
Cá nhân Huyền nhận định việc thế hệ lớn tuổi hơn phàn nàn lớp sau “yếu năng lực nhưng lười chịu khổ, đòi lương cao” là câu chuyện 8X, 9X cũng gặp phải, không phải đến Gen Z mới xuất hiện.
“Những người đang ở độ tuổi đầu 20 có điều kiện cuộc sống tốt, nhiều lựa chọn nghề nghiệp hơn và không còn mang nặng tư tưởng cống hiến, làm việc bạt mạng. Điều này khác với lớp anh chị đi trước, khi mục tiêu đôi khi chỉ dừng ở chỗ có công ăn việc làm”, cô cho hay.
Theo cô gái 25 tuổi, việc Gen Z ngại chịu cực khổ hay không còn tùy thuộc vào giá trị công việc mang lại cho họ.
“Khi còn non kinh nghiệm, mình từng chọn 6 tháng làm thực tập ở một công ty nước ngoài với mức hỗ trợ chỉ 1 triệu đồng/tháng. Đổi lại, mình tích lũy được nhiều điều quý giá, chung nhóm với những đồng nghiệp hợp rơ từ tính cách đến tư duy”, cô chia sẻ.
Còn giờ, Huyền có xu hướng muốn gắn bó với một nơi trong vòng 2-3 năm. Do đó, cô chắc chắn đặt ra tiêu chuẩn nhất định như sếp phải có năng lực dẫn dắt, mức lương tối thiểu công ty có thể trả, văn phòng không độc hại.
“Không thể phủ nhận có nhiều Gen Z năng động, sớm có thu nhập ở mức khá ngay từ khi còn đi học và cũng có những bạn còn chưa va vấp nhưng đã đòi hỏi cao trong khi khả năng giới hạn, tự thu hẹp cơ hội. Với mình, mỗi người nên có kế hoạch phát triển bản thân trong giai đoạn đi làm nhất định, để xác định mình đang cần gì, thiếu gì và những thứ công ty đem lại có phù hợp không. Song song, Gen Z cũng cần học cách xử lý lịch sự khi từ chối công việc để tránh mất thời gian của bên khác”, cô nói.
Tương tự, khi ứng tuyển việc làm, Thảo Ngân (23 tuổi, TP.HCM) mong muốn môi trường win-win (cùng phát triển, cùng có lợi) bởi theo cô, ý tưởng “bào mòn nhân viên” đã cũ và qua từ rất lâu.
Mức lương Ngân kỳ vọng là 15-16 triệu đồng/tháng, công ty rộng rãi để có không gian sáng tạo.
“Mình mong sếp có tâm, có tầm, tâm lý và có thể học hỏi được nhiều. Môi trường cởi mở, lắng nghe ý kiến của nhân viên, theo kịp với quốc tế và thích nghi kịp thời chứ không giữ khư khư tư duy cũ. Mình thích làm việc với đồng nghiệp cùng trang lứa vì sợ khoảng cách thế hệ nếu trong phòng ban toàn cô chú, anh chị lớn tuổi”, cô cho hay.
Theo Ngân, những điều trên không phải đòi hỏi quá đáng. Bởi lẽ, Gen Z có lợi thế là trẻ, tiếp thu nhanh và dễ thích nghi. Họ không đợi đến lúc đi làm mới học mà trang bị rất nhiều kỹ năng rồi mới tham gia thị trường lao động.
Sự lựa chọn nghề nghiệp của Gen Z cũng khác. Nhiều người như Ngân bắt đầu đi làm sớm hơn để khi ra trường có thể đạt được vị trí mình muốn. Điều đó cũng nâng mức cạnh tranh và áp lực lên tầm cao mới.
“Điểm chung của Gen Z là có sự bứt phá, sáng tạo và phá vỡ các tiêu chuẩn truyền thống nên đôi khi có thể làm khó người tuyển dụng. Ngược lại, thế hệ mình cũng có phần nông nổi, thích gì làm đó, không có lề lối, không thích gò bó, suy nghĩ chưa sâu sát, thiếu kinh nghiệm do tuổi đời còn trẻ. Tuy nhiên, mình thấy môi trường tốt để phát triển năng lực là rất cần thiết. Nhiều công ty đưa ra đãi ngộ kém, mức lương nghèo nàn rồi bắt nhân viên trẻ phải làm việc hết mình, cống hiến thì không công bằng”, cô nói.
Ngoài ra, Ngân cho rằng nếu muốn quyền lợi win-win, nhân viên trẻ cũng phải thể hiện sự tôn trọng tổ chức. Ví dụ trong trường hợp không nhận việc vì có nơi khác offer tốt hơn, họ nên báo sớm để phía tuyển dụng còn sắp xếp và thể hiện thái độ trân trọng cơ hội dành cho mình.
“Mình không chọn rời đi nếu có offer tốt hơn. Bởi khi đã xác định test đầu vào và thử việc, mình đã muốn gắn bó với tổ chức đó. Mình chấp nhận mức lương chưa đáp ứng kỳ vọng nhưng sẽ mang lại giá trị nào đó mình muốn đạt được”, cô nói.
Theo Zing
" alt="Nhiều Gen Z ảo tưởng, đòi hỏi quá cao khi đi làm" /> ...[详细] -
Ngày ra mắt nhà vợ tương lai, tôi đến xấu hổ vì chiếc xe bất trị
Đó là vào đợt nghỉ lễ dài ngày cách đây đúng 7 năm, bạn gái (vợ tôi bây giờ) đã quyết định dẫn tôi về nhà giới thiệu với gia đình sau gần 2 năm yêu nhau. Đây là lần đầu tôi đi ra mắt "nhà gái" nên tất nhiên phải chuẩn bị mọi thứ thật tốt để ghi điểm với gia đình.
Từ Hà Nội về quê Yên Bái của bạn gái tôi khá xa, xấp xỉ 200 km và nhà xa trung tâm nên việc đi xe khách là không tiện. Do đó, tôi lên kế hoạch thuê một chiếc ô tô tự lái để 2 đứa chủ động về quê, lại có vẻ "oách xà lách" cho lần đầu ra mắt. Tại thời điểm đó, tôi mới lấy bằng lái xe ô tô được khoảng 1 năm nhưng khá tự tin vì nhiều lần thuê xe để đi chơi loanh quanh thành phố.
Xe mà tôi thuê được cho chuyến đi lịch sử này là một chiếc Kia Morning số sàn. Với 2 người cùng một số đồ đạc, quà cáp, chiếc "xế hộp" này vẫn tỏ ra khá thoải mái. Hành trình lái xe từ Hà Nội đến nhà bố mẹ vợ tương lai đối với tôi không mấy khó khăn. Dù đường vào nhà bạn gái tôi khá ngoằn ngoèo với nhiều khúc cua gấp, nhưng tôi vẫn đưa xe một mạch lên tận sân. Ngày đầu ra mắt gia đình người yêu của tôi đã thành công rực rỡ và ai cũng thấy vui.
Nhưng sẽ chẳng có gì đáng nói nếu tôi không gặp phải một chuyện khá bi hài liên quan đến chiếc xe "chết tiệt".
Hôm sau là ngày giỗ bà ngoại của "vợ" và tôi được giao nhiệm vụ đưa cả nhà bao gồm bố mẹ và cậu em trai cùng sang nhà bác cách đó vài km. Thế nhưng, đường vào nhà bác thực sự là một vấn đề đối với chiếc xe vừa nhỏ vừa yếu và cả tay lái chưa có nhiều kinh nghiệm như tôi.
Đó là một khúc đường dài và hẹp với một bên là ruộng khá sâu, còn 1 bên là sườn đồi, có đoạn chỉ vừa khít chiếc xe, tưởng chừng không thể qua được. Tôi vừa lái xe mà toát mồ hôi hột ướt đầm lưng áo.
Cuối cùng tôi cũng vượt qua được đoạn đường hẹp và còn cách cổng nhà bác chừng 2 chục mét. Tuy nhiên, đây mới là đoạn khó khăn thực sự bởi ngay trước cổng là một đoạn dốc khá cao. Do trước đó vừa đi vừa dò dẫm nên chiếc xe đã không có đà và tỏ ra hụt hơi rồi bất thình lình chết máy giữa dốc - một tình huống mà tôi chưa từng nghĩ đến.
Tôi nhớ lại các bước của bài "đề pa lên dốc" trong thi sát hạch xe để áp dụng: Bật chìa khoá khởi động lại, đạp côn, vào số, ra côn từ từ, nhả phanh,... nhưng chiếc xe mới kịp chồm nhẹ lên đã lại bị chết lịm. Càng sốt ruột, tôi khởi động thêm 4-5 lần nữa và làm lại nhưng chiếc xe thậm chí còn bị tụt dốc hơn, thật là bất trị.
Lúc này, bên trong nhà có rất đông người và khi thấy có chiếc ô tô của cháu rể tương lai xuất hiện, cả nhà bên ngoại cùng đon đả ra đón. Sự xuất hiện của mọi người lại càng làm tôi cuống, mồ hôi vã ra như tắm, tim đập thình thịch, nhưng miệng vẫn cố nhoẻn ra để chào.
Thấy có vẻ không ổn, bạn gái tôi bảo bố mẹ và em xuống hết xe cho nhẹ và đi bộ vào nhà trước, nhưng tôi biết mục đích chính là để tôi đỡ ngại với người nhà "vợ". Ngay sau đó, chiếc xe tỏ ra ngoan ngoãn hơn và tôi đã lên được hết con dốc một cách dễ dàng.
Buổi ra mắt đại gia đình bên ngoại của bạn gái sau đó của tôi đã thành công tốt đẹp trong sự chào đón thân tình, nồng ấm. Tôi cũng đỡ ngượng và sớm quên đi con dốc “chết tiệt” kia.
Sau này khi đã cưới nhau, câu chuyện tôi lái xe để chết máy giữa dốc vẫn được mọi người nhắc trong mỗi dịp đoàn tụ, ai cũng cười phá lên khi tả lại nét mặt vừa hốt hoảng vừa ngượng ngùng của chàng rể tương lai. Tôi chỉ biết đổ hết lỗi cho chiếc xe đi thuê khiến mình một phen tẽn tò.
Hiện nay, vợ chồng tôi đã mua được một chiếc xe SUV đời mới để mỗi lần đưa các con về ngoại không còn vất vả nữa. Tự nhiên, tôi thấy con dốc trước cổng nhà bác vợ bây giờ trở nên thật hiền lành.
Độc giả Nguyễn Nhật Khoa (Thanh Trì, Hà Nội)
Hãy chia sẻ câu chuyện và những trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Ngày ra mắt nhà vợ tương lai, tôi đến xấu hổ vì chiếc xe bất trị" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
Pha lê - 20/01/2025 22:32 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Cụ bà nổi tiếng ở chợ Thủ Đức: 75 tuổi, đẩy cả tấn hàng mỗi đêm
Năm 1976, bà Bốn bắt đầu đi làm công nhân cửu vạn để nuôi ba con nhỏ 11h30 khuya có khách gọi, bà Bốn nhanh chóng đẩy xe đi gom bí đỏ, rau muống, nhãn, xoài, chôm chôm… cho khách. Mỗi thùng hàng nặng 10 kg.
Thấy bà, các công nhân ai cũng đùa: ‘Cụ bà nổi tiếng đến rồi’ (vì trước đó, họ đọc thông tin bà Bốn trên các báo). Nghe thế, bà Bốn cười tít, đôi tay thô to, chai sạn vẫn bê từng thùng hàng cho lên xe, mồ hôi thấm ướt chiếc áo đang mặc.
30 phút sau, bà gom xong số hàng, mang ra xe cho khách chở về. Nhận được tiền công 30 ngàn đồng khách đưa, bà vuốt thẳng từng tờ, cẩn thận cho vào ví.
‘Hôm nay, khách họ đi chợ sớm. Tôi được 30 ngàn rồi’, bà Bốn nói, ánh mắt hạnh phúc. Bà Bốn năm nay bước qua tuổi 75. Tính đến nay, bà đã có hơn 43 năm làm nghề cửu vạn ở chợ.
Bà Bốn cho biết, mỗi đêm, bà đẩy hàng cho khoảng 6-8 khách hàng, kiếm được hơn 200.000 đồng. 43 năm trước, chồng bà lớn tuổi, sức khỏe lại kém nên không thể lo hết cho cuộc sống vợ con. Một mình bà Bốn phải chăm lo cho ba con nhỏ, cuộc sống vô cùng khó khăn. Được người bạn giới thiệu, bà đi làm công nhân cửu vạn cho một chợ đầu mối ở quận 1.
Năm 2004, chợ giải thể, bà đến chợ nông sản làm nghề đẩy hàng cho các tiểu thương đi mua rau củ, trái cây, thịt cá… về bán. Họ đi mua mỗi mặt hàng một thùng rồi thuê bà đi gom lại.
Tiền công mỗi lần đẩy, bà được trả từ 30-50 ngàn đồng, tuỳ vào số hàng nhiều hay ít.
Cụ bà cho biết, trung bình mỗi đêm bà làm cho 6-8 khách. Tổng cộng bà phải đẩy hơn một tấn hàng một đêm.Công việc của bà bắt đầu từ 12 giờ khuya Thường, công việc của bà bắt đầu từ 12 giờ khuya, kết thúc vào 9 giờ sáng hôm sau. Những hôm lễ tết, ngày rằm, khách đi chợ mua hàng nhiều, công việc của bà trở nên tấp nập hơn. Lúc đó, bà phải san bớt việc cho người khác.
‘Làm nhiều được nhiều tiền, nhưng tôi lớn tuổi rồi, làm quá sức không tốt’, bà Bốn giải thích.‘Đường trường, tôi đẩy được khoảng 1-1,2 tạ/lần. Nhưng đường trong chợ nhỏ, gập ghềnh, người qua lại nhiều, tôi chỉ đẩy khoảng 60-80 kg/lần mới lên được dốc’, cụ bà nói.
Những lúc vắng khách, hay buồn ngủ quá, bà dựng xe, tựa lưng vào xe để ngủ. Đêm mưa, bà ghé quán nước quen mang mấy tấm xốp cột sẵn trên xe trải xuống đất ngả lưng.
Đôi bàn tay bà Bốn to thô, chai sạn vì nhiều năm làm công việc nặng. Các bảo vệ ở chợ đầu mối cho biết, bà Bốn là người phụ nữ lớn tuổi nhất đang làm việc ở chợ. Dù thế, bà rất vui vẻ, làm việc chăm chỉ. Những người ở chợ ai cũng ngưỡng mộ và khâm phục cụ bà năm sinh năm 1944.
Bà Nguyễn Thị Thu Vân (Tổ phó Tổ 2, Khu phố 1, P.2, Q.4, TP.HCM) cho biết, gia đình bà Bốn là hộ cận nghèo của phường. Khi biết bà tuổi cao mà còn đi làm công việc nặng, phường cùng khu phố đến động viên, khuyên bà nên nghỉ, phường sẽ giới thiệu cho công việc khác nhẹ hơn nhưng bà không đồng ý.
Các con bà Bốn cho biết, không muốn mẹ đi làm việc nặng giữa đêm khuya, nhưng vì kinh tế ai cũng khó khăn, một phần thấy mẹ vui khi đi làm nên không ai cản bà nữa. ‘Hiện, căn nhà bà đang ở ẩm thấp, xập xệ, phường đã có kế hoạch hỗ trợ và tạo điều kiện cho bà vay tiền để sửa lại căn nhà’, bà Vân nói.
Bà Bốn cho biết, công việc bà đang làm với nhiều người là nặng, nhưng với bà đó là niềm vui. Bà vừa được tập thể dục, vì đi lại nhiều, vừa có thêm thu nhập trang trải tuổi già.
Những lúc chưa có người thuê, bà Bốn ngả lưng trên chiếc xe đẩy nghỉ một lúc. ‘Tôi làm tự do. Hôm nào mệt, hay nhà có việc tôi lại nghỉ. Bây giờ nghỉ đi giúp việc nhà, chăm trẻ con… gò bó thời gian, tôi không làm được’, cụ bà quê Quảng Nam giải thích về lý do ở ‘tuổi gần đất xa trời’ vẫn phải đi làm công việc nặng.
Nhiều người đặt câu hỏi, đến khi nào bà sẽ 'nghỉ hưu'. Bà Bốn cho biết, qua năm 2019. Khi đó, kiểm đủ số tiền sửa được căn nhà bà sẽ nghỉ ngơi.
Cô gái trốn khỏi đám cưới, theo người đàn ông lạ 54 năm trước giờ ra sao?
Được người đàn ông cứu khi đi xin ăn và bị đánh ở ga tàu, bà Bốn (TP.HCM) chấp nhận theo ông về làm vợ.
" alt="Cụ bà nổi tiếng ở chợ Thủ Đức: 75 tuổi, đẩy cả tấn hàng mỗi đêm" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
Người trẻ 'bóp bụng' chi tiêu trong bão giá
Hằng Nga cắt giảm chi tiêu bằng cách tích cực mua thực phẩm nấu ăn tại nhà hơn. Ảnh: NVCC Hà Thương (SN 1996, ở Hà Tĩnh) thì có mức chi tiêu tiết kiệm hơn vì cô đang sống cùng bố mẹ, không mất tiền ăn uống, lại ở quê nên giá cả “mềm mại” hơn. Thương cũng không tốn tiền cho việc học như Nga. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Thương cũng tự “thắt lưng buộc bụng” để khoản tiết kiệm hàng tháng không bị sụt giảm.
“Trước khi mua một món đồ nào đó, tôi đều tự hỏi lại đó là ‘đồ cần’ hay ‘đồ muốn’”.
“Quãng đường từ nhà đến công ty tôi khoảng 10km. Do giá xăng tăng nên dạo này tôi ít đi chơi xa, đi đâu cũng lựa chọn những đoạn đường gần nhất với điểm đến. Khác với trước đây, tôi thích khám phá nên chọn đi đường dài có nhiều cảnh đẹp”.
Thương cũng có một thói quen là uống nhiều nước ép hoa quả mỗi ngày. “Có những loại hoa quả mà Hà Tĩnh không có, phải vận chuyển đường dài. Xăng tăng, phí vận chuyển tăng nên giá hoa quả cũng cao hơn. Vì thế, tôi phải hạn chế hơn. Trước đây, tôi ép 1 lít nước hoa quả mỗi ngày thì bây giờ giảm xuống còn 500ml”.
“Tôi cũng bán quần áo, giày dép online để kiếm thêm thu nhập. Việc xăng tăng giá khiến phí vận chuyển hàng tăng lên nên lợi nhuận thu về cũng bị giảm đi chút ít”.
Cô gái quê Hà Tĩnh chia sẻ, để tiết kiệm, hè này cô không lựa chọn đi du lịch xa mà chỉ đi dã ngoại ở các địa điểm gần nhà như biển Thiên Cầm, biển Thạch Hải, Hồ Kẻ Gỗ…
Từng học đại học và đi làm ở Hà Nội một thời gian sau khi ra trường, Thương cho biết, so với mức chi tiêu ở quê thì một người trẻ ở Hà Nội sẽ khá chật vật để xoay xở các khoản chi tiêu. Khi chọn về quê, cô thấy cuộc sống ổn định và “dễ thở” hơn.
Về công việc, cô vẫn được làm công việc cũ, thu nhập vẫn bằng, thậm chí có tháng cao hơn ở Hà Nội. Khi về quê, tạm thời ở cùng bố mẹ nên cô không phải đi thuê nhà. Nhà ở quê cũng rộng rãi hơn nên Thương có không gian để phát triển nghề tay trái là bán hàng online.
Cũng là một người trẻ hiện sống và làm việc ở Hà Nội, Thanh Nga (SN 1999) phải tính toán khá kỹ để có một khoản tiết kiệm nho nhỏ với mức thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng.
Do gia đình ở ngoại thành Hà Nội - cách chỗ trọ khoảng 25-30km nên trước đây cô về thăm nhà khá thường xuyên - khoảng 2-3 tuần/lần. Nhưng bây giờ, để tiết kiệm chi phí đi lại, cô về quê ít hơn hoặc sẽ chuyển sang đi xe buýt thay vì đi xe máy hoặc bắt taxi.
“Trung bình mỗi tháng tôi tiêu mất khoảng 7 triệu, trong đó tiền thuê nhà đã mất 3 triệu, còn lại dành cho ăn uống, tiền quần áo, mỹ phẩm, đi chơi với bạn bè…”.
Nếu như việc giá cả tăng lên khiến các gia đình khó khăn một phần thì với người trẻ, khó khăn nhân đôi. Bởi vì thu nhập của nhiều người trẻ chỉ dưới 10 triệu đồng/tháng. Hầu hết người trẻ, nếu không có gia đình ở Hà Nội, vẫn phải đi thuê nhà. Để sống được ở một thành phố lớn như Hà Nội và có tích luỹ là tương đối chật vật.
Hè này, trong cái nóng như đổ lửa của Hà Nội, Thanh Nga không dám bật điều hoà thoải mái vì sợ tốn tiền điện. Để tiết kiệm, cô chỉ bật vào khoảng 10h trước khi đi ngủ và hẹn giờ tắt lúc 2-3h sáng.
Cô chia sẻ, nhiều khi buổi tối cô và bạn chạy vào trung tâm thương mại vừa để “window shopping” (ngắm đồ) vừa để xua tan cái nóng mùa hè. "Mỗi khoản phải cắt giảm đi một chút để có số dư đề phòng những lúc cần, chứ thực ra tiết kiệm 2-3 triệu/tháng thì cũng không biết bao giờ mới thực hiện được những kế hoạch lớn hơn" - Thanh Nga tâm sự.
" alt="Người trẻ 'bóp bụng' chi tiêu trong bão giá" />
- Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
- Nam Định: Thuê "thần đèn" di dời ngôi nhà nặng 500 tấn tránh đường điện
- MC Trần Tùng IELTS 9.0 của VTV từng xấu hổ với quá khứ
- Các đời xe Hyundai Tucson cũ khiến người mua hài lòng về chất lượng
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
- Trao 12 giải thưởng cho tác giả đoạt giải cuộc thi viết 'Hà Nội thành phố tôi yêu'
- NSND Công Lý vẫn phải tập vật lý trị liệu