您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Utsiktens BK vs Orgryte, 20h00 ngày 1/5
Bóng đá96人已围观
简介ậnđịnhsoikèoUtsiktensBKvsOrgrytehngàẩm thực Hư Vân - 01/05/2023 04:30 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
Bóng đáHoàng Ngọc - 25/04/2025 10:12 Nhận định bóng ...
【Bóng đá】
阅读更多Chàng trai mê múa trở thành thủ khoa đầu tiên của bản người Thái
Bóng đáChàng trai Thái mê múa
Nùng Văn Minh (1996) là người dân tộc Thái ở bản Nà Hoi (Thân Thuộc, Tân Uyên, Lai Châu). Ngày vừa mới học hết cấp 2, Minh từng phải đứng trước bài toán sẽ tiếp tục đi học hay ở nhà làm nương rẫy phụ cha mẹ.
Cùng lúc ấy, Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Lào Cai bắt đầu chiêu sinh trong các vùng lân cận. Một người họ hàng xa cũng là giảng viên của trường thấy cậu bé 16 tuổi có chút năng khiếu về hát múa nên đã động viên bố mẹ cho Minh theo học.
Vốn là những người không biết chữ, bố mẹ Minh cũng không hiểu lắm về những gì ngôi trường này đào tạo. Nhưng cả hai vẫn quyết định cho cậu con trai đi học với kỳ vọng, con cũng sẽ thành công như người thầy trong bản của mình. Và điều quan trọng nhất, khi học ở đây, Minh sẽ không phải đóng học phí.
Được đi học cấp 3, Minh bắt đầu phải tự thích nghi với cuộc sống xa nhà. Cậu trai vốn chưa từng đi xa quá khỏi bản, bước chân vào môi trường mới trở nên lạ lẫm và rụt rè.
Còn một người mẹ không biết gì về múa, trước ngày con lên đường vẫn kéo tay con lại và dặn: “Đừng có ngại. Cố bắt chước và làm theo những gì thầy cô dạy”.
Nùng Văn Minh (1996) là người dân tộc Thái ở bản Nà Hoi (Thân Thuộc, Tân Uyên, Lai Châu)
Vóc dáng cao gầy vốn quen với việc lao động, lên nương làm rẫy bỗng lại trở thành lợi thế cho Minh khi theo đuổi nghiệp múa. Nhưng cậu bắt đầu phải đối mặt với chuỗi ngày khắc nghiệt gồng mình lên để có cơ thể mềm dẻo và thanh thoát.
Những bài tập cơ bản của ballet như ép dẻo, chỉnh tư thế cơ thể khiến Minh phải chịu nhiều đau đớn.
“Những lúc ấy em thường nghĩ đến bố. Ngày đầu tiên em xuống Lào Cai học, chỉ có mẹ ra tiễn. Khi đi bộ đến ngoài đường lớn, em bắt gặp hình ảnh của bố đang vác xi măng thuê. Hình ảnh ấy khiến em không bao giờ quên được.
Từ khi em học cấp 3, bố cũng phải làm việc nhiều hơn. Hầu hết đó đều là những công việc nặng vì bố em không biết chữ. Động lực ấy thôi thúc em phải cố gắng vượt lên tất cả và không cho phép bản thân từ bỏ”.
Minh và bố mẹ ngày xuống Hà Nội
Ngành múa vốn khắc nghiệt. Vì thế, đến hết những năm cấp 3, trong lớp chỉ có duy nhất mình Minh có ý định theo tiếp đến bậc đại học. Câu chuyện về cậu học trò người Thái quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật bỗng trở thành “chuyện hiếm” trong thôn bản.
Thấy vậy, các thầy cô của Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Lào Cai lại tạo mọi điều kiện giúp đỡ để Minh có thể thi đỗ vào Trường Đại học Sân Khấu và Điện ảnh Hà Nội.
Trong kỳ thi năm 2015, Nùng Văn Minh trở thành người có tổng điểm thi đầu vào cao nhất Khoa múa.
Minh cho biết, em cảm thấy may mắn vì có các thầy cô giỏi và rất tâm huyết đồng hành. Ở đó, em không chỉ được học những bài múa mà còn học cả cách làm người.
Ước mơ làm thầy giáo
Ngày xuống Hà Nội học đại học, mẹ cậu dúi cho con trai 2 triệu đồng tiền “lộ phí”. Xuống đến Hà Nội, cậu quyết tâm tính chuyện đi làm thêm. Sau này, khi đã dần quen với môi trường mới, Minh được các thầy cô giới thiệu cho đi diễn. Số tiền catse đủ để cậu tự trang trải trong suốt quãng thời gian học đại học.
“Ở trường không có nhiều bạn đến từ vùng quê như em. Em cũng không phải ‘con nhà nòi’. Thứ duy nhất em có là niềm say mê với môn múa và có bố mẹ luôn ủng hộ dù em biết, có lẽ bố mẹ cũng không hiểu tương lai ngành nghề của em sẽ ra sao.
Em cứ thế học từ bố sự cần cù, chịu thương chịu khó. Đặc biệt, bố em còn là một người ‘say’ chơi các nhạc cụ của dân tộc Thái mà ít ai giữ được đến thời điểm này”.
Là con trai theo nghiệp múa, không ít lần Minh nhận được những câu hỏi “không mấy chân tình” về tính chất nghề nghiệp. Nhưng cũng giống như suy nghĩ “con gái không thể học được Kỹ thuật”, Minh cho rằng mọi ngành nghề đều không có sự phân biệt giới tính. Thậm chí, trong bộ môn múa, con trai cũng có thể đóng vai trò làm trụ chính.
Câu chuyện về cậu học trò người Thái quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật bỗng trở thành “chuyện hiếm” trong thôn bản
Điêu luyện và chuyên nghiệp, năm 2017, Minh được tuyển chọn và tham gia chương trình giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Nhật Bản. Chàng trai người Thái cũng nằm nhóm diễn viên Việt Nam được nhận thư mời sang Nhật Bản tập vở múa biểu diễn tại đất nước này.
“Em ấn tượng nhất là nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ở Nhật rất cao. Người Nhật rất đón nhận và trân trọng tác phẩm dù có thể mỗi người sẽ có cách thưởng thức khác nhau. Đó là điều khiến em cảm thấy bản thân được trân trọng và được làm một nghệ sĩ thật sự”.
"Việc được trân trọng tác phẩm khiến em cảm thấy mình là người nghệ sĩ thực thụ"
Bằng tất cả sự say mê và quyết tâm, sau 4 năm học tập tại trường, mới đây, Minh nhận được tin vui khi trở thành thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của Trường Đại học Sân Khấu và Điện ảnh Hà Nội.
"Trước đây em chỉ nghĩ học xong cấp 2 sẽ về làm ruộng, chăn trâu chứ chưa từng nghĩ đến những danh hiệu này. Nhưng múa là một nghề khắc nghiệt với tuổi nghề ngắn, cho nên em vẫn phải cố gắng rất nhiều.
Trong tương lai em sẽ tiếp tục hoạt động trong ngành nghệ thuật múa, đồng thời em sẽ học lên và xin vào giảng dạy tại các cơ sở đào tạo múa chuyên nghiệp để tiếp tục được cống hiến và truyền nghề", Minh chia sẻ.
Chàng trai người Thái cũng trăn trở: “Ngành múa tại Việt Nam đang phát triển theo hướng du nhập những điều mới từ bên ngoài vào. Nhưng điều quan trọng nhất vẫn phải giữ được hồn và chất của dân tộc. Có như vậy mình mới có thể vừa tiếp thu những hơi thở mới của đương đại vào nhưng cũng không được làm mất đi bản sắc Việt”.
Một trích đoạn Minh biểu diễn trên sân khấu
Thúy Nga
“Game thủ” bỏ học 3 năm đi xách vữa trở thành thủ khoa đại học
-Số tiền học mẹ cho Hậu đã chơi game hết. Với 5.000 đồng còn lại, Hậu quyết định mua một bông hồng tặng mẹ để… dễ xin tiền đóng học lại. Nhưng bất ngờ đã xảy ra.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Công Phượng: 'Thầy Park có thể giúp Việt Nam đoạt vé World Cup 2022'
Bóng đáSau hàng loạt thành công trên đấu trường quốc tế trong năm 2018, tuyển Việt Nam đang hướng đến mục tiêu cao hơn, đó là giành tấm vé dự một VCK World Cup. Hiện "những chiến binh sao vàng" đang là đội bóng số 1 ở khu vực Đông Nam Á, sau thành tích vô địch AFF Cup và lọt vào tứ kết Asian Cup hồi đầu năm.
Công Phương tin vào tương lai tươi sáng của bóng đá Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo Tuyển Việt Nam cũng lọt vào tốp 100 trên BXH FIFA và đang rất tự tin vào tương lai với lứa cầu thủ tài năng gồm Quang Hải, Công Phượng, Đình Trọng, Xuân Trường...
Vòng loại World Cup 2022 sẽ khởi tranh từ tháng 9 năm nay và FIFA hy vọng có thể mở rộng giải đấu ở Qatar tới đây lên thành 48 đội.
Nếu điều đó thành hiện thực, cơ hội sẽ mở ra với tuyển Việt Nam khi châu Á sẽ có 7 đến 8 suất dự VCK World Cup 2022.
Chia sẻ về vấn đề này, Công Phượng nói: "Tôi luôn có niềm tin vào tuyển Việt Nam, với nguồn năng lượng vô biên, nỗ lực không ngừng cộng thêm may mắn như đã từng xảy ra ở Asian Cup 2019.
Các tuyển thủ luôn chiến đấu với tinh thần cao nhất, cùng với HLV tài ba Park Hang Seo, ông sẽ giúp tuyển Việt Nam vượt qua vòng loại World Cup 2022."
Chiến lược gia người Hàn Quốc đã tạo ra một thế hệ mới đầy tiềm năng cho bóng đá Việt Nan, với sự kết hợp hài hòa giữa những nhân tố trẻ và một vài cựu binh dày dạn kinh nghiệm.
Công Phượng chia sẻ thêm: "Làn sóng tài năng mới đã trải qua nhiều trận đấu, thử thách ở các cấp độ khác nhau. Việt Nam đã đầu tư mạnh vào bóng đá trẻ xuyên suốt thập kỷ qua. Và giờ chúng tôi bắt đầu hưởng trái ngọt..."
* Đăng Khôi
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế
- 2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học tốt nhất thế giới về học thuật
- Highlights Argentina 3
- “Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
- 46 đội tranh giải bóng đá U11 toàn quốc 2022
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
-
Jordan không phải là một đối thủ quá xa lạ với tuyển Việt Nam. Ở cấp độ đội tuyển, hai đội từng gặp hau hai lần trong quá khứ, đều ở vòng loại Asian Cup 2019 khi nằm chung bảng với nhau. Trận lượt đi trên sân Thống Nhất ngày 13/6/2017, nhờ sự xuất sắc của thủ môn Đặng Văn Lâm tuyển Việt Nam khi ấy dưới sự dẫn dắt của HLV Nguyễn Hữu Thắng đã cầm hòa đối thủ với tỷ số 0-0.
Tuyển Việt Nam vượt qua vòng bảng theo một kịch bản đau tim Còn ở trận lượt về tại Jordan hồi tháng 3 năm 2018, hai đội gặp nhau chỉ còn tính chất tranh ngôi đầu bảng. Tuyển Việt Nam đã chia điểm với Jordan dù tiền đạo Anh Đức là người ghi bàn thắng mở tỷ số, giành ngôi nhì bảng.
Trên bảng xếp hạng FIFA, Jordan xếp thứ 109, thấp hơn Việt Nam 9 bậc. Nhưng không phải vì thứ hạng này mà đánh giá đội tuyển Tây Á yếu hơn thầy trò Park Hang-seo.
Nếu như đội tuyển Việt Nam chỉ có thể lách qua khe cửa hẹp để đến với vòng 1/8 thì Jordan đang thể hiện phong độ ấn tượng khi dẫn đầu bảng B, trên cả Australia và trở thành đội đầu tiên đến với vòng knock-out.
HLV Park Hang Seo yêu cầu toàn đội phải có sự tập trung cao nhất, đồng thời dành nhiều thời gian cùng các cộng sự mổ băng phân tích đối thủ Jordan ở vòng 1/8. Theo chiến lược gia người Hàn Quốc, dù trong quá khứ Việt Nam chưa từng thua Jodan nhưng tính chất ở VCK Asian Cup 2019 hoàn toàn khác, nên toàn đội phải nỗ lực hết khả năng.
Video các cầu thủ Việt Nam ăn mừng tấm vé vào vòng 1/8:
Huy Phong
" alt="HLV Park Hang Seo nói gì trước trận Việt Nam vs Jordan">HLV Park Hang Seo nói gì trước trận Việt Nam vs Jordan
-
- Từ lúc lọt lòng mẹ, bé đã mắc phải căn bệnh tim bẩm sinh phức tạp. 13 tháng tuổi, thân hình bé gầy gò, da tím ngắt, thỉnh thoảng thở từng hơi yếu ớt rồi lại bật lên những tiếng khóc thảm thiết khiến ai chứng kiến cũng mủi lòng xót xa.
TIN BÀI kHÁC
Không có bố, mẹ đột ngột qua đời, bé trai có nguy cơ phải bỏ học" alt="Bố mẹ nghèo, bé gái 13 tháng tuổi nguy cơ mất mạng vì bệnh tim bẩm sinh phức tạp">Bố mẹ nghèo, bé gái 13 tháng tuổi nguy cơ mất mạng vì bệnh tim bẩm sinh phức tạp
-
Lịch Thi Đấu Wake up 247 V-League 2019NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh01/0301/0317:00Hoàng Anh Gia Lai 1:2
TP Hồ Chí Minh FCVòng 2VTV6, TTTTHD, K+ 01/0317:00Hải Phòng FC
2:1
Nam Định FCVòng 2 BĐTV01/0318:00Sài Gòn FC
2:1
Sanna Khánh HoàVòng 2TTTVHD, HTV The thao 01/0319:00Viettel
2:1
Thanh HóaVòng 2VTV5, VTV6, BĐTV 02/0302/0317:00Quảng Nam
1:1
Hà Nội FCVòng 2 BĐTV, K+02/0317:00Than Quảng Ninh FC
0:0
Sông Lam Nghệ AnVòng 2 TTTV, TTTV HD03/0303/0317:00Bình Dương FC
3:1
SHB Đà Nẵng FCVòng 2 BĐTV" alt="Lịch thi đấu V League 2019 vòng 2">
Lịch thi đấu V League 2019 vòng 2
-
Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
-
Vi Thị Kiên lại là sinh viên năm 3, ngành Luật của ĐH Cần Thơ. Lớp học bắt đầu từ 18h30 -20h30, thứ hai đến thứ sáu. Trong đó, các sinh viên gồm nhiều lứa tuổi nhưng đa phần là các bạn trẻ, duy chỉ có bà là đặc biệt nhất. Bà Kiên, sinh viên năm 3 Khoa Luật của Đại học Cần Thơ Học đại học lúc 61 tuổi
Bà Kiên quê ở tận Tri Tôn, An Giang. Do chiến tranh, bà chỉ học đến hết lớp 9 rồi nghỉ. Sau năm 1975, bà làm giáo viên dạy hợp đồng cấp 1.
“Lúc đó, tôi ước có được tấm bằng đại học nhưng gia đình nghèo nên ước mơ đó xa vời. Sau đó lại chiến tranh biên giới Tây Nam, quân Pol Pot tràn sang thị trấn Ba Chúc giết gần hết gia đình. Tôi cùng người chị chạy thoát và được người dân đùm bọc", bà Kiên kể và cho biết, việc dạy học cũng kết thúc từ đó.
Bà Kiên được cô Tuyền hướng dẫn làm bài Sau đó, bà lập gia đình, lần lượt sinh 4 người con, gồm ba trai, một gái và cùng chồng làm lụng, lo cho các con ăn học đến nơi đến chốn.
Đến giờ, các người con bà đều thành đạt, có công ăn việc làm ổn định. “Con tôi đứa làm bác sĩ, y sĩ, kỹ sư và bưu chính viễn thông”.
Khi thấy việc chăm lo gia đình, nuôi nấng các con đã hoàn thành, bà Kiên nghĩ đến chuyện đi học để lấy bằng đại học.
Bà Kiên tranh thủ để ôn tập bài vở trong lớp Tuy nhiên, hành trình đến giảng đường đại học không đơn giản. Đầu tiên là gia đình và người thân không ủng hộ.
“Chồng và các con không phản đối nhưng họ sợ tôi lớn tuổi, đi học gặp áp lực, căng thẳng không tốt cho sức khoẻ.Còn hàng xóm bảo, tôi 60 -70 tuổi rồi học làm chi, ở nhà chơi với con cháu hay đi du lịch cho sướng. Song, tôi vẫn quyết tâm đi học lại để có kiến thức cũng như thoả ước mơ có tấm bằng đại học”, bà kể và cho biết, may mắn sau đó người con trai thứ 3 ủng hộ việc học của mẹ.
Bà sôi nổi phát biểu trong lớp Bà Kiên đến Phòng GD-ĐT huyện tìm được hồ sơ và đăng ký học bổ túc THPT tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
Cuối năm học 12, bà đạt điểm trung bình các môn là 7,2. Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2017, khi bà đến phòng thi thì bị bảo vệ ngăn lại vì tưởng là phụ huynh.
"Kiểm tra giấy tờ xong, chú bảo vệ mới tin tôi là thí sinh nên cho vào”, bà Kiên nhớ lại.
Tốt nghiệp THPT, bà Kiên làm hồ sơ xét tuyển vào ngành luật của Trường ĐH Cần Thơ. Nói về lý do chọn ngành luật, bà Kiên giải thích: "Tôi lớn tuổi rồi, đâu có làm bác sĩ, kỹ sư được nữa. Tôi học luật có kiến thức nhiều hơn, để có gì thì tư vấn miễn phí cho bà con".
“Khi hay tin đậu đại học tôi mừng lắm. Thật lòng trước đó, tôi cứ nghĩ mình chỉ đậu tốt nghiệp cấp 3 là dữ lắm rồi, không ngờ đậu đại học. Cầm giấy báo trúng tuyển trên tay tôi mừng muốn khóc. Tôi nghĩ ước mơ mấy chục năm của mình đang phía trước nên cố gắng để hoàn thành", sinh viên tuổi 63 chia sẻ.
Sự học không bao giờ muộn
Ngày nhập học, bà Kiên từ An Giang xuống Cần Thơ để ở cùng người con trai và bắt đầu đời sinh viên. Việc học của bà gặp rất nhiều khó khăn, đến từ chính bản thân.
"Tôi lớn tuổi nên việc tiếp thu bài vở cũng không bằng các em, cháu. Ngoài ra, ngày xưa tôi không được học ngoại ngữ, tin học nên gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ giúp đỡ của giảng viên, các cháu học chung mà tôi đã vượt qua được những môn này”, bà nói và cho biết, đối với những điều gì chưa rõ sẽ nhờ giảng viên, các em, cháu cùng lớp giảng lại.
“Tôi học vì kiến thức nên phải học thật, thi thật”, bà nói.
Bà Kiên tranh thủ nhờ các em, cháu bạn bè cùng lớp giảng giải, chỉ cho sử dụng thêm về máy tính Ở nhà bà tranh thủ đọc thêm các sách Luật “Tôi muốn gửi thông điệp đến bạn trẻ là tuổi đời, tương lai các bạn, các em còn rất dài nên hãy học để có kiến thức. Học để làm người tốt, học để trở thành người có tài, có đức hữu dụng cho đất nước", bà Kiên gửi cảm hứng đến với mọi người.
Cô Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Phó trưởng bộ môn Luật Tư pháp (Khoa luật, Đại học Cần Thơ): "Hơn 13 năm đi giảng dạy, tôi cũng gặp nhiều trường hợp lớn tuổi. Đối với cô Kiên, tôi rất ngưỡng mộ. Cô bằng tuổi mẹ của tôi mà cô ấy rất cố gắng học tập tốt. Điểm kiểm tra của cô ấy cũng luôn nằm trong top những người có số điểm cao nhất”,
Võ Tấn Phát, lớp trưởng lớp của bà Kiên: "Cô Kiên đi học rất chăm. Cô lúc nào cũng đi học sớm nhất và thường ngồi đầu bàn nhất. Ngoài ra, cô chép đầy đủ những kiến thức của giảng viên dạy. Mình và các bạn trong lớp rất ngưỡng mộ cô Kiên, vì cô lớn tuổi mà vẫn quyết tâm học để biết thêm nhiều kiến thức”, Phát chia sẻ.
Bỏ xe ba gác trôi sông, người đàn ông Thanh Hóa cứu sống 3 cháu nhỏ
3 cháu nhỏ ở xã Hải Bình (huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) ra sông chơi bị đuối nước, rất may được người dân cứu sống.
" alt="Chuyện về người phụ nữ 63 tuổi sinh viên năm 3 đại học Cần Thơ">Chuyện về người phụ nữ 63 tuổi sinh viên năm 3 đại học Cần Thơ