Giải trí

Clip nhà ảo thuật bất ngờ bị lộ ngón nghề

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-15 07:43:47 我要评论(0)

Trong lúc nhà ảo thuật đang thao thao bất tuyệt về chiêu "cắt đôi người vẫn sống" kỳ diệu của mình twest ham vs brightonwest ham vs brighton、、

Trong lúc nhà ảo thuật đang thao thao bất tuyệt về chiêu "cắt đôi người vẫn sống" kỳ diệu của mình trước khán giả,àảothuậtbấtngờbịlộngónnghềwest ham vs brighton thì một sự cố ngoài ý muốn xảy ra.

Play

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Rất nhiều khán giả giãi bày cảm xúc khi xem những câu chuyện cảm động về một thời vất vả mà hào hùng của các thế hệ thầy - trò Việt Nam, khi xem chương trình “Ngày thầy trò”.

Ghi kỉ lục với 16 giờ phát sóng liên tục trong ngày 20/11, chương trình truyền hình đặc biệt của MobiTV phối hợp với Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình VTC nhằm tri ân các thầy cô giáo trên cả nước đã để lại nhiều ấn tượng mạnh cho khán giả cả nước. Mobifone là nhà tài trợ kim cương của chương trình.

Hàng ngàn khán giả, thầy cô cảm ơn “Ngày thầy trò”

Trong suốt thời gian phát sóng trực tiếp vào ngày 20/11, hàng ngàn tin nhắn cũng như những comment ở phần livestream trên facebook của Truyền hình MobiTV từ khán giả gửi về đã khiến những người làm chương trình vô cùng xúc động, phấn chấn.

{keywords}

Một khán giả ở nick Đức Huy nhắn: “Tôi vô cùng biết ơn MobiTV đã thực hiện chương trình này, chương trình đã cho tôi thấy niềm tin vào đất nước, vào những người làm giáo dục ở mọi nẻo đường Tổ Quốc, và tôi nhìn thấy thế hệ trẻ ngày mai thật tốt đẹp”

{keywords}

Một khán giả tên Thanh Hương, ở Hà Giang, nhắn tin vào Tổng đài mở trực tiếp gửi lời chúc mừng của MobiTV: “Tôi đã không cầm được nước mắt khi xem chương trình, tôi cảm thấy yêu đất nước mình hơn, yêu những điều bình dị mà cao cả từ những người thầy, người cô mà chương trình mang đến. Chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, luôn giữ nhiệt huyết về nghề giáo của mình”.

Hầu hết các khán giả xem truyền hình đều bày tỏ lời cảm ơn vì một chương trình mang ý nghĩa đặc biệt, đã cho thấy được toàn cảnh ngày 20/11 cũng như khắc hoạ về nền giáo dục Việt Nam hiện đại.

Cô giáo Hồng Nhung, đã gửi tin nhắn về từ TP.HCM: “Tôi là một nhà giáo bình thường dạy tiểu học, cũng có những lúc tôi nản với nghề vì miếng cơm manh áo của cuộc sống, nhưng xem chương trình, tôi thấy mình thật bé nhỏ so với biết bao đồng nghiệp đang vất vả, không quản ngại khó khăn vì học trò mà chương trình đã chuyển tải. Tôi cảm ơn vì chương trình đã cho chúng tôi nhìn thấy ngày của chúng tôi thật ý nghĩa, nghề của chúng tôi thật cao đẹp”.

{keywords}

Có nhiều khán giả muốn được xem lại bởi quá ấn tượng với “Ngày thầy trò”. Tuy nhiên, theo thông tin từ MobiTV, do thời lượng dài nên Đài không thể phát sóng lại toàn bộ chương trình, mà sẽ phát sóng lại những lát cắt của chương trình trên các Đài truyền hình của MobiTV và gần 30 đài truyền hình đã tiếp sóng chương trình.

Nhìn lại những khoảnh khắc đong đầy cảm xúc

Khán giả có nick Nhạt Nắng đã comment trên fanpage của MobiTV: “Cảm ơn chương trình đã để lại cho tôi nhiều cảm xúc như Trường Tiểu học Tây Tiến, câu chuyện bà 2, anh Châu và vợ chồng cô Thiền, và còn nhiều câu chuyện khác nữa. Cám ơn chương trình đã làm nên một ngày 20/11 đầy tính nhân văn, nghĩa cử cao đẹp”.

{keywords}

Cũng như khán giả Nhạt Nắng, rất nhiều khán giả đã bày tỏ về những dư âm đầy ám ảnh khi xem “Ngày thầy trò”, ám ảnh về những vất vả mà thầy và trò kiên trì vì sự học, ám ảnh về những tấm lòng tuyệt đẹp của các thầy cô khiến mỗi người đều cảm thấy mình nhỏ bé, muốn sống tốt đẹp hơn.

Phải nói, đến một trái tim sắt đá cũng khó có thể cầm lòng được khi xem loạt bộ phim tư liệu với “Điều mà Nhứ muốn”, “Trên đỉnh Sài Khao”…

Không chỉ bởi cảm thấy rưng rưng khi trên giấc mơ cháy bỏng của bà mẹ dân tộc là các con có mì gói ăn với thịt. Hình ảnh những người thầy với những bài giảng đơn sơ mà ấm áp cho người ta nhìn thấy một tương lai mới, mà còn bởi cuộc sống bám trụ với mảnh đất nghèo chỉ có cơm cá khô. Điện thoại chung nhau một chiếc treo ngoài cây đợi… “sóng” của các thầy.

Rồi chuyện những cô giáo dạy trẻ khuyết tật, kiên trì nhẫn nại dù đồng lương chẳng được bao nhiêu, những thầy cô ở vùng rốn lũ lo dọn dẹp trường học, lo lấy lại từng cái bảng, làm sạch bàn ghế, lo kéo các em học sinh đi học trở lại trước khi lo được cho gia đình mình, rồi có biết bao thầy cô ở mọi nơi, mọi hoàn cảnh đều vượt qua mọi khó khăn riêng vì thế hệ học trò của mình.

{keywords}

Rồi những câu chuyện cảm động về thầy và trò, về những tâm tư sâu kín mà không phải ai cũng biết về người làm nghề giáo rất dễ làm người xem thấy nghẹn ngào...

Nói như nhà báo Trần Đăng Tuấn, tổng đạo diễn chương trình, “Ngày thầy trò” không muốn được nhìn về “tầm vóc” hay “quy mô”, mà đi vào tình cảm của người xem bằng những lát cắt bình dị nhất: “Mỗi câu chuyện trong chương trình là một bếp than hồng nhỏ ở khắp nơi gộp lại, tạo nên một sự chân thực ấm nóng”. Và những ngọn lửa nhỏ đó đã thực sự trở thành ngọn lửa có sức lan toả mạnh mẽ, tiếp thêm nhiệt huyết cho những người làm nghề giáo, hun lên niềm tin của xã hội vào giáo dục.

Để có thể thực hiện “Ngày thầy trò”, truyền hình MobiTV và các đối tác phối hợp đã có sự chuẩn bị kĩ càng, huy động đội ngũ những người làm truyền hình cả chuyên và không chuyên trên cả nước. Với tính tương tác cao nhờ vào công nghệ 4G của Mobifone, chương trình đã trở thành chương trình của toàn dân, nơi tất cả khán giả đều đóng góp chung vào thành công của chương trình.

Doãn Phong

" alt="Dư âm ám ảnh của ‘Ngày thầy trò’" width="90" height="59"/>

Dư âm ám ảnh của ‘Ngày thầy trò’

Đoạn clip đang xôn xao mô tả cảnh 2 thiếu nữ hành hung dã man một thiếu nữ khác và bắt làm hành động cực kỳ phản cảm, xung quanh đó có nhiều người khác đứng chứng kiến.

Trong clip hai cô gái thay nhau dùng đầu gối tông thẳng vào mặt bạn.

Sau đó thi nhau giật tóc kéo lê bạn giữa đường, rồi tát bôm bốp hàng chục cái vào mặt bạn.

{keywords}
Hình ảnh cắt từ clip

Giữa những cái tát, hai cô gái liên tiếp dùng chân và dùng cùi chỏ đánh tới tấp vào người, vào mặt nữ sinh.

Sau khi đánh tới tấp, hai cô gái chuyển sang vừa đánh vừa nghỉ, chốc lại giơ tay, giơ chân tang thẳng vào mặt.

Hành hạ chưa đủ, một cô gái đè bạn ra giữa đường, ngồi lên cổ và tiếp tục đánh, đứng dậy dẫm chân lên mặt.

Đặc biệt, một cô gái trong nhóm chìa bàn chân bắt nữ sinh phải liếm chân thì mới tha mạng. Không còn cách nào khác nữ sinh phải quỳ gối liếm chân. 

{keywords}

Hình ảnh cắt từ clip

Dù bị đánh đập dã man nữ sinh chỉ tiếng khóc thút thít, van xin với cảnh ôm đầu che thân.

Trong clip cũng xuất hiện khá nhiều người đang chứng kiến cảnh hai cô gái thi nhau hành hạ nữ sinh, nhưng đều làm ngơ và đứng xem.

Theo như nội dung từ trao đổi trong clip, nguyên nhân sự việc là có thể do mâu thuẫn chuyện tình cảm.

{keywords}

Hình ảnh cắt từ clip

Mặc dù không mặc đồng phục nhưng theo thông tin ban đầu, cả ba cùng là nữ sinh tại một trường THCS ở quận 8, TP.HCM. 

Trả lời P.V VietNamNet, một lãnh đạo Công an Q.8, TP.HCM xác nhận, đã cử cán bộ đi xác minh, làm rõ về một đoạn clip nhóm thiếu nữ hành hung dã man một người khác đang lan truyền trên mạng xã hội trong những ngày qua. 

Theo ông này, hiện Công an Q.8 mới nắm bắt thông tin để xác minh, điều tra vì dư luận trên mạng xã hội cho rằng vụ việc xảy ra ở đường Cao Lỗ, Q.8.

Về phía lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, hiện đã nghe thông tin và đang xác minh để làm rõ sự việc.

Tuệ Minh - Anh Sinh 

Xem thêm:

Mâu thuẫn chuyện con gái, 2 cô bạn thân lao vào đánh nhau" alt="Nữ sinh bị đánh hội đồng, bắt quỳ gối liếm chân" width="90" height="59"/>

Nữ sinh bị đánh hội đồng, bắt quỳ gối liếm chân