Công nghệ

Thanh lý xe công, loạt Toyota Camry có giá cực rẻ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-23 10:50:24 我要评论(0)

Trên thị trường xe ô tô cũ,ýxecôngloạtToyotaCamrycógiácựcrẻkênh trực tiếp bóng đá hôm nay Toyota Camkênh trực tiếp bóng đá hôm naykênh trực tiếp bóng đá hôm nay、、

Trên thị trường xe ô tô cũ,ýxecôngloạtToyotaCamrycógiácựcrẻkênh trực tiếp bóng đá hôm nay Toyota Camry vẫn được liệt vào danh sách những mẫu xe giữ giá. Xe ô tô Toyota Camry cũ dù đã qua sử dụng vẫn có giá bán tương đối cao so với những chiếc xe cùng phân khúc được sản xuất trong cùng năm. Dù vậy, khi thuộc vào diện tài sản công mang đi đấu giá của các đơn vị cơ quan nhà nước, nhiều chiếc Toyota Camry lại được thanh lý với giá khá rẻ, thấp hơn gấp đôi giá cả trên thị trường.

Toyota Camry 2001 giá 186 triệu đồng

Đơn cử như ngày 27/11, Đảng ủy khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế có đăng thông tin thanh lý tài sản là một chiếc Toyota Camry, biển số 75C – 2359. Theo giới thiệu chiếc xe được sản xuất vào năm 2001, xe lắp ráp tại Việt Nam. Tình trạng xe còn lại là 42% và giá xe chỉ 186 triệu đồng.

So vơi mức giá 250-350 triệu đồng hiện được các chủ xe rao bán Camry đời 2001 trên các sàn mua bán xe cũ như Chợ tốt, bonbanh.com… thì con số 186 triệu vẫn quá hời.

{ keywords}
Toyota Camry 2001. Ảnh minh họa. 

Theo tìm hiểu, xe Camry năm 2001 thuộc thế hệ thứ 5 của dòng xe này. Toyota Camry trang bị động cơ 2AZ-FE 2.4L 4 xi-lanh, táp dụng hiệu quả công nghệ VVT-i (van biến thiên thời gian thông minh) và động cơ 1MZ-FE 3.0L thừa hưởng từ thế hệ trước.

Toyota Camry 2005 giá 264 triệu đồng

Ngày 20/11, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Kạn cũng thanh lý một chiếc ô tô con Toyota Camry 2.4G với thông tin cụ thể: chủ sở hữu: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn; xe có biển kiểm soát 97A-019.79; số máy: 2AZ-3206907; số khung: ACV30-8011772. Xe sở hữu ngoại thất màu  đen. Xe thuộc đời 2005, lắp ráp tại Việt Nam.

{ keywords}
Toyota Camry 2005. Ảnh minh họa.

Mức giá khởi điểm được đưa ra là 264 triệu đồng. Thấp hơn khá nhiều so với giá thị trường dao động từ 350-400 triệu đồng.

Toyota Camry 2005 cũng thuộc thế hệ thứ 5 được trang bị động cơ 2AZ-FE 2.4L 4 xi-lanh.

Toyota Camry đời 2007 giá 360 triệu đồng

Toyota Camry đã qua sử dụng đời 2007 hiện có giá trên thị trường xe cũ dao động từ 500-650 triệu đồng. Tuy nhiên, nhiều cơ quan nhà nước đăng tin thanh lý mẫu xe ở đời này thấp hơn giá thị trường từ 100-200 triệu đồng/chiếc.

{ keywords}
Toyota Camry đời 2007

Đơn cử như mới đây, Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Nam Định thanh lý 2 chiếc Toyota Camry màu đen phiên bản 2.4G đời 2007 biển kiểm soát 18N- 6788  và biển kiểm soát 18N- 6788  với giá lần lượt 360, 380 triệu đồng.

Xe Toyota Camry cũ đời 2007 có thân xe cân đối và gọn gàng hơn, bớt cảm giác bo tròn so với thiết kế của năm 2006. Ở đời này, Toyota Camry cũng vẫn duy trì 4 phiên bản là CE, SE, XLE, LE với 2 tùy chọn động cơ loại 2.4L và 3.5L. Ngoài ra, đáng chú ý hãng cũng giới thiệu thêm 1 bản xe Camry Hybrid tại Mỹ.

Toyota Camry LE 2007 nhập Mỹ giá 422 triệu đồng

Ngày 25/11, Phòng cảnh sát kinh tế - Công an thành phố Đà Nẵng có thanh lý xe ô tô con 05 chỗ ngồi, màu trắng, nhãn hiệu Toyota Camry LE, số khung: 4T1BE46KX7U172416, số máy: 2AZ 8890000, dung tích 2362 (cm3), nhiên liệu xăng, hộp số tự động, sản xuất năm 2007 tại Mỹ, chất lượng còn lại 40 – 50%. Giá khởi điểm được đưa ra là 422.564.000 đồng.

{ keywords}
Toyota Camry LE 2007 nhập Mỹ. Ảnh minh họa.

Xuất hiện ở Việt Nam vào giai đoạn 2007-2008 dưới dạng xe lướt (cùng thời điểm với Camry lắp ráp trong nước), Toyota Camry nhập Mỹ được nhiều người dùng ưa chuộng.Tại Mỹ, Camry 2008 có 7 phiên bản, gồm L, LE, XLE, XLE V6, SE, XSE và cao cấp nhất là Hybrid SE. Dù trang bị chỉ nhỉnh hơn bản L tiêu chuẩn và sơ sài so với các phiên bản cao cấp hơn nhưng Camry LE lại được nhiều người mua đại trà bởi mác "nhập khẩu".

Trên thị trường xe cũ, Toyota Camry LE đời 2007-2008 có giá dao động từ 500-550 triệu đồng.

 Chi Bảo (Tổng hợp)

Ưu nhược điểm Toyota Camry LE 2009 nhập Mỹ tại Việt Nam

Ưu nhược điểm Toyota Camry LE 2009 nhập Mỹ tại Việt Nam

Sau 10 năm, những chiếc Toyota Camry LE nhập Mỹ vẫn giữ giá cực tốt tại thị trường Việt Nam. Một chiếc xe đẹp, ODO không quá cao có thể bán được

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu triệt để ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kinh tế - xã hội, cung cấp dịch vụ công, giao dịch điện tử. Bộ GD-ĐT chỉ đạo việc học trực tuyến, giảm nhẹ chương trình, rút ngắn thời gian học nhưng phải bảo đảm chất lượng học tập. Cùng với đó, xử lý phù hợp kiến nghị của các trường quốc tế theo quy định.

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ GD-ĐT chỉ đạo việc học trực tuyến, giảm nhẹ chương trình, rút ngắn thời gian học. Ảnh:VGP

Ngày 13/3, Bộ GD-ĐT cũng đã có văn bản yêu cầu các Sở GD-ĐT tiếp tục tăng cường các hình thức dạy học qua internet, truyền hình.

Theo đó, các Sở GD-ĐT sẽ chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường rà soát, tinh giản nội dung dạy học, xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng dẫn của Bộ để tổ chức dạy học qua internet, trên truyền hình, một cách phù hợp.

“Trong quá trình triển khai thực hiện, cần tham khảo, sử dụng các nguồn học liệu tin cậy, chuẩn xác để tổ chức dạy học và hướng dẫn học sinh học tập”, Bộ GD-ĐT lưu ý.

Ngoài ra, các Sở GD-ĐT sẽ phải chỉ đạo, hướng dẫn các nhà trường lựa chọn công cụ dạy học qua internet phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của từng trường. Trong đó, đặc biệt chú ý đến các điều kiện bảo đảm tổ chức dạy học qua internet có chất lượng. 

Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở tham mưu UBND cấp tỉnh thành chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp với Sở GD-ĐT để tổ chức dạy học trên truyền hình phù hợp với điều kiện địa phương. Bộ GD-ĐT yêu cầu, khi học sinh đi học trở lại, Sở GD-ĐT phải chỉ đạo các nhà trường tổ chức rà soát, đánh giá kết quả học tập qua internet, trên truyền hình. Từ đó, hướng dẫn giáo viên rà soát, tinh giản nội dung dạy học và điều chỉnh kế hoạch dạy học theo hướng kế thừa những nội dung kiến thức đã học qua internet, trên truyền hình nhằm tối ưu thời gian và nội dung kiến thức cần tiếp tục dạy học trong chương trình theo quy định.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay, trước đây, ngày 3/10/2017, tại công văn số 4612, Bộ GD-ĐT từng yêu cầu các nhà trường rà soát tinh giản nội dung dạy học, để phát triển năng lực và phẩm chất học sinh chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình phổ thông mới. 

Tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục; không dạy những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình phổ thông hiện hành; thực hiện một số bài học tích hợp của từng môn học hoặc liên môn. 

"Giờ đây, việc tinh giản vẫn được thực hiện theo cách đó, làm sao chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu SGK. Khi các em quay trở lại trường, thì phần kiến thức đã được học qua internet và truyền hình sẽ được kế thừa, nhằm tối ưu thời gian, đảm bảo chương trình khi phải nghỉ học dài ngày", ông Thành nói.

Tuy nhiên, ông Thành cũng lưu ý các nhà trường, giáo viên không tổ chức kiểm tra, đánh giá trên trực tuyến. Khi học sinh quay trở lại, trường phải tổ chức ôn tập và kiểm tra, đánh giá để công nhận kết quả để đảm bảo học sinh nắm được kiến thức. Trong quá trình ôn tập đó, nếu thấy học sinh hổng chỗ nào, giáo viên phải tổ chức ôn tập hoặc yêu cầu học sinh ôn tập.

Thanh Hùng

Không kiểm tra, đánh giá khi học trực tuyến

Không kiểm tra, đánh giá khi học trực tuyến

- Theo đại diện Bộ GD-ĐT, việc chia sẻ tài liệu qua các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu học trực tuyến, bởi không kiểm soát được quá trình học tập của học sinh.

" alt="Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục chỉ đạo học trực tuyến, giảm nhẹ chương trình" width="90" height="59"/>

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục chỉ đạo học trực tuyến, giảm nhẹ chương trình

Những ngày đầu nhận hồ sơ xét tuyển bổ sung, cùng với các thí sinh đến nộp hồ sơ thì nhiều trường ĐH cũng phải tiếp đón các thí sinh tới xin rút giấy chứng nhận kết quả thi vì có nguyện vọng nộp trường khác.

Xin rút chứng nhận kết quả vì các trường hạ điểm

Một phụ huynh thí sinh đến huyện Chương Mỹ, Hà Nội cho biết, con anh đăng ký nguyện vọng 1 vào Trường ĐH Sỹ quan Công binh (khu vực phía Bắc) và đạt 23,5 điểm bằng điểm chuẩn vào trường.

Tuy nhiên, thí sinh này vẫn trượt nguyện vọng 1 do Trường ĐH Sỹ quan Công binh lấy tiêu chí phụ là môn Toán phải đạt 8 điểm trong khi con anh chỉ 7,5.

{keywords}
Thí sinh đến đăng ký xét tuyển bổ sung tại Trường ĐH Y dược TP.HCM (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Dẫu vậy, phụ huynh này cho rằng con anh không đậu vào Trường ĐH Sỹ quan Công binh là do trong hồ sơ đăng ký chưa nộp bản sao giấy chứng nhận kết quả thi.

Sau đó, tới tận ngày 19/8, thí sinh này đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi bản gốc vào Trường ĐH Bách khoa HN, nơi em đăng ký nguyện vọng 2 để xác nhận nhập học.

Tới nay, khi xem thông báo thấy Trường ĐH Sỹ quan Công binh tuyển bổ sung đợt 1, vị phụ huynh này cho rằng, với mức điểm 23,5 con mình chắc chắn sẽ đậu vào trường nên tới Trường ĐH Bách khoa HN để xin rút lại giấy chứng nhận điểm thi THPT đã nộp trước đó. Tương tự, em N.K Duy, thí sinh từ huyện Lục Nam, Bắc Giang cũng tới Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để xin rút giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia đã nộp vào trường từ ngày 19/8.

Duy cho biết, đây là năm thứ 2 em thi ĐH. Năm ngoái, em thi vào Học viện Kỹ thuật quân sự và đạt mức điểm 24,75 (tính cả điểm ưu tiên) nhưng không đỗ nên quyết định ở nhà ôn thêm một năm để thi lại.

Năm nay, em lại tiếp tục thi vào hệ Kỹ sư quân sự của Học viện Kỹ thuật quân sự và đạt mức điểm bằng năm ngoái là 24,75. Với mức điểm này, Duy không đỗ vào Học viện Kỹ thuật quân sự đồng thời trượt cả nguyện vọng 1 vào ngành CN2 của Trường ĐH Bách khoa.

Theo đăng ký nguyện vọng 2, Duy được gọi vào ngành Kỹ thuật hạt nhân của Trường ĐH Bách khoa HN và đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia để xác nhận nhập học vào ngành này của trường.

Tuy nhiên, tới nay, khi thấy trường Học viện Kỹ thuật quân sự tuyển bổ sung, Duy muốn rút lại giấy chứng nhận kết quả thi để nộp hồ sơ tuyển bổ sung vào Học viện Kỹ thuật quân sự hệ kỹ sư dân sự.

Hệ này của Học viện Kỹ thuật quân sự năm nay tuyển bổ sung tới 560 chỉ tiêu. Mức điểm chuẩn trúng tuyển đợt 1 cũng không cao, chỉ từ 19,25 - 22,5 tùy từng tổ hợp khối thi.

Duy cho biết, nếu nhà trường không cho em rút giấy chứng nhận kết quả thi thì em cũng không nhập học vì ngành Kỹ thuật hạt nhân không phải là ngành em yêu thích.

Một số phụ huynh khác cũng đến Trường ĐH Bách khoa HN với lý do tương tự và mặc dù cán bộ của hội đồng tuyển sinh đã giải thích quy định của Bộ GD-ĐT năm nay là không cho thí sinh rút lại giấy chứng nhận kết quả thi, song nhiều phụ huynh không đồng tình vì cho rằng, quyền học ở trường nào là việc của thí sinh chứ trường không thể ép buộc.

Thậm chí, phụ huynh của em N.K Duy còn xin địa phương giấy chứng nhận hộ nghèo để chứng minh gia đình không có điều kiện cho con theo học ở trường để xin được rút hồ sơ.

Cơ hội học ngành yêu thích

Không có quá nhiều thí sinh tới các trường đại học khu vực phía Nam nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung.

Trần Thị Mận là một trường hợp khá đặc biệt đăng ký xét tuyển bổ sung vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Mận cho biết tháng 9 này em sẽ tốt nghiệp Trường ĐH Luật TP.HCM. Tuy nhiên, sau 4 năm học luật, em vẫn chỉ mong muốn được làm việc trong ngành y tế hoặc giáo dục, nên đã quyết định thi lại.

{keywords}

Trần Thị Mận đến đăng ký xét tuyển bổ sung tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

“Việc học ôn của em khá vất vả, vì đó cũng là thời điểm phải đi thực tập, thi tốt nghiệp. “Em chỉ ôn thi trong vòng 4 tháng. Kết quả là được 21 điểm. Xét tuyển đợt 1 em đăng ký vào ngành Điều dưỡng của Trường ĐH Y dược TP.HCM và ngành Dược của Trường ĐH Tôn Đức Thắng nhưng đều trượt. Đến lần xét tuyển này, ngành Điều dưỡng của Trường ĐH Y dược TP.HCM hạ điểm nên em tiếp tục nộp vào đó. Bên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cũng hạ điểm nên em nộp nguyện vọng 1 vào Khoa Hóa, nguyện vọng 2 vào Khoa Sinh.

Trong trường hợp trúng tuyển cả hai trường, em muốn học sư phạm Hóa”.

Tâm sự thêm, Mận cho biết “bạn bè em cũng nhiều người can ngăn, nói rằng học xong Luật mà bỏ thì lãng phí. Nhưng em thấy tương lai của mình còn dài, mình nên làm công việc nào mà mình cảm thấy hạnh phúc và cống hiến được nhiều. Còn 4 năm học vừa rồi, nếu cần thì mình vẫn có thể tư vấn về pháp luật cho ai đó, em thấy cũng không quá lãng phí”.

Tại Trường ĐH Y dược TP.HCM, khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung luôn có người ra, vào. Vị cán bộ thu nhận hồ sơ cho biết đến cuối buổi sáng ngày 23/8 đã có 262 thí sinh đến nộp hồ sơ trực tiếp. Việc trường bất ngờ giảm điểm nhận hồ sơ xét tuyển đã thu hút được thí sinh từng trượt trường này và các trường ĐH Y dược Cần Thơ, ĐH Y Phạm Ngọc Thạch.

Chị Lê Thị Hà, nhà ở Quận 11 (TP.HCM) đang chờ con gái làm thủ tục đăng ký. Chị cho biết con gái chị được 21,1 điểm, đợt xét tuyển NV1 đã đăng ký xét tuyển ngành Điều dưỡng ở cả trường này và Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, và đều trượt cả hai trường. “Cháu nó chỉ thích vào ngành này, bảo rằng không trúng năm sau nó thi lại chứ không học trường khác. Nên thấy trường hạ điểm, tôi cũng mừng, chỉ mong nó được đi học”.

Em Nguyễn Thị Huyền nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào Khoa Y tế công cộng thì cho biết với kết quả thi là 19, đợt đầu tiên em đã trượt Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. "Nhưng lần này cả trường Bách khoa và trường này đều hạ điểm nên em đăng ký hai nơi. Em hy vọng sẽ trúng tuyển 1 trong hai, không đăng ký trường thứ ba nào nữa”.

Ngân Anh – Lê Văn

" alt="Xét tuyển bổ sung: Thí sinh cân não chọn trường lần 2" width="90" height="59"/>

Xét tuyển bổ sung: Thí sinh cân não chọn trường lần 2