Nhận định

Gia đình chỉ có 1 người đang phổ biến nhất ở Hàn Quốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-15 01:11:18 我要评论(0)

TheđìnhchỉcóngườiđangphổbiếnnhấtởHànQuố24.o đó, có 8,77 triệu người đã đăng ký hộ khẩu chỉ có 1 ngườ24.24.、、

TheđìnhchỉcóngườiđangphổbiếnnhấtởHànQuố24.o đó, có 8,77 triệu người đã đăng ký hộ khẩu chỉ có 1 người duy nhất - chiếm 39% trong tổng số 22,7 triệu hộ dân nước này.

Mô hình gia đình nhiều thứ 2 là gia đình có 2 thành viên với 5,26 triệu gia đình - chiếm 23,1%.

{ keywords}
 

Tính đến tháng 6/2020, 2 mô hình này đã tăng lần lượt 6,9% và 4,3% so với cuối năm 2018.

Hộ gia đình có 4 người là mô hình phổ biến thứ 2 vào năm 2018 nhưng đến năm 2020, nó chỉ đứng thứ 4, nhường chỗ cho mô hình gia đình có 3 người.

Dữ liệu cũng cho thấy, ngày càng có nhiều đàn ông sống độc thân hơn phụ nữ, nhưng xu hướng này lại đảo ngược ở độ tuổi từ 60 trở lên. Hầu hết hộ gia đình 1 người là những phụ nữ trên 70 tuổi.

Nếu tính theo khu vực, tỉnh Nam Jeolla có tỷ lệ hộ gia đình độc thân cao nhất với 44,1%, theo sau đó là tỉnh Gangwon - 42,8% và tỉnh Gyeongsang - 41,8%.

Ở khu vực phía đông nam phường Gwanak và phía tây phường Mapo ở Seoul thì phần lớn các hộ gia đình độc thân lại là người từ 30 tuổi trở xuống.

Dân số Hàn Quốc đã đạt 51,8 triệu người, trong đó 26 triệu người - tương đương 50,2% đang sống ở khu vực thủ đô, bao gồm Seoul, Incheon và Gyeonggi.

Tuy vậy, khu vực thủ đô nước này lại có ít hộ gia đình hơn các nơi khác trên cả nước – 11,2 triệu hộ so với phần còn lại của cả nước là 11,58 triệu hộ.

Dân số Hàn Quốc giảm 10.453 người so với năm 2019, trong khi số hộ gia đình lại tăng 31,065 hộ do sự tăng lên của các hộ gia đình độc thân. Tính trung bình, mỗi hộ gia đình ở Hàn Quốc có 2,27 người.

30% người Hàn Quốc nghĩ sinh con là không cần thiết

30% người Hàn Quốc nghĩ sinh con là không cần thiết

Hơn 30% người Hàn Quốc tin rằng không cần thiết phải sinh con sau khi kết hôn. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Sáng 30/3, Sở GD-ĐT đã có buổi làm việc với trường về sự việc. Ảnh: Thanh Hùng

Ngoài ra, ông Phong cũng cho hay, cô giáo chủ nhiệm T. cũng bị đình chỉ công tác chủ nhiệm; trường đã bố trí giáo viên khác thay thế cho đến hết năm học.

"Tôi bị đình chỉ để tự kiểm điểm, xem lại công tác quản lý nhà trường của mình", ông Phong nói.

Clip: Ông Nhữ Mạnh Phong trao đổi với VietNamNet chiều 30/3

 

Trước câu hỏi vì sao nhà trường lại yêu cầu các học sinh xóa clip sự việc, ông Phong chia sẻ: “Tôi có được cô giáo chủ nhiệm cho xem. Đặt trường hợp H.Y là con gái tôi thì sẽ rất đau lòng và không muốn clip đó được phát tán rộng rãi. Chúng tôi muốn bảo vệ danh dự cho em nên mới yêu cầu như vậy”.

Ông Phong cho hay, tại cuộc họp hội đồng kỷ luật nhà trường, ông có ý kiến đuổi học nhóm nữ sinh đánh bạn đến hết năm học. Nhưng các thành viên có ý kiến cuối năm cuối cấp nên đề nghị đuổi học 1 tuần. Sau đó, chú của em là Nguyễn Doanh, thay mặt gia đình đề nghị hội đồng kỷ luật cho các em đó đi học để còn có cơ hội và sửa chữa.

“Trước ý kiến rất nhân văn của gia đình em, tôi thay mặt hội đồng kỷ luật nhà trường quyết định hình thức kỷ luật đuổi học 5 ngày đối với nhóm học sinh này”, ông Phong nói.

{keywords}
Anh Doanh, chú của nữ sinh khóc nức nở bên những chiếc áo bị rách toạc và bôi bẩn sau những vụ đánh của nhóm bạn. Ảnh: Thanh Hùng

 

Trước câu hỏi của VietNamNet về việc tại sao sự việc diễn ra ngay trong lớp học tại nhà trường dù cuối giờ nhưng cán bộ, nhân viên nhà trường không biết - thậm chí nhà trường không thực hiện việc khóa cửa lớp, khóa cổng trường; ông Phong cho hay: “Chiều thứ 6, khi các thầy cô về hết, các em ở lại thì chúng tôi không biết. Có thể là lúc đó bảo vệ đang làm gì đó lúc đấy nên chưa kịp việc khóa cửa lớp, đóng cổng trường”.

Theo ông Phong, các trường ở huyện gọi là bảo vệ nhưng thực tế chỉ là trông trường, trông xe. “1 tháng chúng tôi ký hợp đồng với người trông trường 1 lần”, ông Phong nói.

Anh Nguyễn Văn Doanh trao đổi với phóng viên VietNamNet chiều 30/3:

Trao đổi với VietNamNet chiều ngày 30/3, anh Nguyễn Văn Doanh, chú của nữ sinh bị bạn đánh hội đồng cho hay ngày làm việc với hội đồng kỷ luật của trường ngày 25/3, do khi đó anh chưa được xem trực tiếp nội dung đoạn clip. Tuy nhiên, đến nay, khi xem clip cụ thể, quá đau xót, anh thay mặt gia đình kiến nghị các cơ quan chức năng xác minh, xử lý các hành vi bạo lực theo đúng các quy định của pháp luật.

Ngoài ra, anh Doanh cũng mong muốn các gia đình có học sinh đánh cháu có hình thức bồi thường thiệt hại về mặt tâm sinh lý, tinh thần của cháu bởi ảnh hưởng danh dự suốt cả cuộc đời.

Thanh Hùng – Thúy Nga

Nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng, lột quần áo: Hiệu trưởng kể sự tình

Nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng, lột quần áo: Hiệu trưởng kể sự tình

Hiệu trưởng cho hay nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng nhiều lần nhưng không chia sẻ với thầy cô và gia đình.

" alt="Đình chỉ hiệu trưởng vụ nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng" width="90" height="59"/>

Đình chỉ hiệu trưởng vụ nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng

Sau Khánh trong Thương ngày nắng về,Lan Phương trở lại với vai Hà trong bộ phimGia đình mình vui bất thình lìnhsắp lên sóng. Đây là vai diễn khác hẳn với Khánh, một phụ nữ nhiều chuyện, hay soi mói và can thiệp vào chuyện của người khác. Cũng trong phim này, Lan Phương lần đầu đóng cặp với Doãn Quốc Đam, một bạn diễn cô vẫn mong muốn kết hợp trước đây.
"Với tôi, trải nghiệm đóng với Doãn Quốc Đam rất thú vị, từ việc tìm hiểu bạn diễn thế nào, cách tư duy sáng tạo nhân vật ra sao để từ đó có điểm chung. Quốc Đam luôn là người sáng tạo nhanh nên giúp nhân vật của tôi thoải mái, mình chỉ cần tựa vào đó để diễn", Lan Phương nói.  
TrongGia đình mình vui bất thình lình(tên cũ là Nhà có 3 nàng dâu), Lan Phương vào vai Hà - cô dâu thứ hai trong gia đình bà Cúc (NSND Lan Hương). Hà là mẫu phụ nữ vô tư nhưng thích can thiệp chuyện người khác, hay trầm trọng vấn đề và không chịu thiệt trong chuyện gì nhưng bên trong cô là con người tốt tính, sống tình cảm.
Chia sẻ với VietNamNet bên lề họp báo ra mắt phim Gia đình mình vui bất thình lình, Lan Phương nói đây sẽ là vai diễn khiến khán giả ngạc nhiên. "Đó là một cô gái chưa chịu lớn, có những nét rất trẻ thơ và đáng yêu. Cô ấy sống tình cảm, luôn muốn bảo vệ cho gia đình mình. Có nhiều nét tính cách của Hà mà tôi rất thích. Nhân vật này ở ranh giới mà diễn không khéo sẽ bị ghét nhưng nếu diễn khéo, khán giả sẽ thích. Đó là thách thức với tôi khi vào vai". 
Lan Phương hồi hộp chờ đợi ngày phim lên sóng vì vẫn chưa được xem bất cứ tập nào nhưng khẳng định Hà là nhân vật vô cùng hài hước. Nữ diễn viên thích vai diễn này vì được làm chính mình do có nhiều điểm giống nhau. 
Lan Phương chia sẻ thêm: "Tôi sẽ có cơ hội trở nên nữ tính và trẻ con, được sử dụng phần rất trẻ thơ của mình trên phim, điều mà mọi người chưa có cơ hội thấy. Khi tôi đóng, nhiều người trong đoàn nói gần như tôi không phải diễn". 
Lan Phương cùng dàn diễn viên trong buổi ra mắt phim. Gia đình mình vui bất thình lình có sự góp mặt của Thanh Sơn, Khả Ngân, Lan Phương, Doãn Quốc Đam, Kiều Anh, Quang Sự, NSND Bùi Bài Bình và NSND Lan Hương. Phim lên sóng VTV3 từ 9/3. 

Trailer phim 'Gia đình mình vui bất thình lình'

Thanh Sơn bị Doãn Quốc Đam nhắc khi né câu hỏi riêng tư về Khả NgânKhi Thanh Sơn cố tình trả lời lan man để né câu hỏi liên quan đến Khả Ngân, Doãn Quốc Đam nhiều lần nhắc đàn em hãy trả lời đúng trọng tâm." alt="Lan Phương tiết lộ về 'ông chồng kỳ quặc' Doãn Quốc Đam" width="90" height="59"/>

Lan Phương tiết lộ về 'ông chồng kỳ quặc' Doãn Quốc Đam

Theo đó, Quy chế quy định về nguyên tắc làm việc của các Hội đồng Giáo sư; Tiêu chuẩn thành viên của các Hội đồng Giáo sư; Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm; Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước; Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư ngành; Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư cơ sở.

{keywords}
 

Theo Quy chế, thành viên các Hội đồng Giáo sư là giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng ở các cơ sở giáo dục đại học; cơ sở thực hành của cơ sở giáo dục đại học nhóm ngành sức khỏe của Việt Nam, đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Điều 17 Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg.

Thành viên Hội đồng Giáo sư không còn đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều này hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì cấp có thẩm quyền thành lập Hội đồng Giáo sư quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.

Người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư của Hội đồng Giáo sư cơ sở tại cơ sở giáo dục đại học thành lập Hội đồng.

Thanh tra Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thuộc Bộ GD-ĐT thanh tra, kiểm tra hoạt động xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư của các Hội đồng Giáo sư; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.

Tập thể, cá nhân để xảy ra sai sót, vi phạm trong quá trình xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Quy chế ban hành kèm Thông tư 04/2019/TT-BGDĐT có hiệu lực kể từ ngày 13/5/2019.

Sau đây là một số thông tin cơ bản về Hội đồng giáo sư các cấp.

Hội đồng giáo sư Nhà nước: Thực hiện các quy định tại Điều 14, Quyết định 37/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Thông qua kế hoạch xét công nhận chức danh GS, PGS hàng năm; Tham gia xây dựng cơ chế chính sách đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, chất lượng đào tạo tiến sĩ...

Hội đồng giáo sư Nhà nước gồm có thường trực hội đồng và các ủy viên. Thường trực hội đồng gồm chủ tịch, phó chủ tịch kiêm tổng thư ký, phó chủ tịch do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.

Số lượng ủy viên Hội đồng giáo sư Nhà nước đảm bảo theo số lượng hội đồng giáo sư ngành, do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Chủ tịch Hội đồng giáo sư nhà nước bổ nhiệm.

Hội đồng giáo sư ngành: Có từ 7-15 thành viên do bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký và các ủy viên. Chủ tịch hội đồng giáo sư ngành là Ủy viên hội đồng giáo sư nhà nước. Theo quy định số lượng thành viên của 1 cơ sở giáo dục tham gia trong một hội đồng ngành không quá ba người. 

Hội đồng giáo sư cơ sở: Điều kiện để thành lập là cơ sở giáo dục đại học có ứng viên là giảng viên cơ hữu, đăng ký xét công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư, hoặc phó giáo sư có nhu cầu thành lập Hội đồng giáo sư cơ sở; Cơ sở giáo dục đại học đã hoàn thành ít nhất 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ; Có tối thiểu 9 giảng viên cơ hữu là có chức danh giáo sư, phó giáo sư...

Lê Huyền

Sẽ siết chặt hơn việc xét công nhận giáo sư

Sẽ siết chặt hơn việc xét công nhận giáo sư

Bộ GD-ĐT vừa công bố Dự thảo thông tư Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư Nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở.

" alt="Ban hành quy chế, tổ chức hoạt động Hội đồng giáo sư các cấp" width="90" height="59"/>

Ban hành quy chế, tổ chức hoạt động Hội đồng giáo sư các cấp