Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Independiente Santa Fe, 08h15 ngày 5/11: Cả hai cùng có điểm
ậnđịnhsoikèoAtleticoNacionalvsIndependienteSantaFehngàyCảhaicùngcóđiểbảng xếp hạng y Linh Lê - bảng xếp hạng ybảng xếp hạng y、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
2025-04-15 08:53
-
Công ty cô cho phép nhân viên nghỉ Tết từ ngày 28 Âm lịch. Tiền thưởng của Vui năm ấy cũng chỉ đủ mua chút quà. Cô bạn 24 tuổi cũng không đủ thời gian sắm sửa đồ đạc, chỉ biết nhanh chóng đặt lịch về quê.
Hết lần này đến lần khác, các nhà xe đều từ chối yêu cầu đặt xe của Kim Vui, không hết vé cũng "không hứa trước, đến bến xe còn chỗ trống thì đi".
"Gọi điện hỏi ít nhất 5 nhà xe, rẻ nhất cũng là 450.000 đồng, đắt nhất là 600.000 đồng hoặc hơn. Đã vậy, chưa chắc ra bến xe sẽ có chỗ tốt. Tôi sợ cảnh chen lấn, ngồi chật chội, vi phạm an toàn giao thông", Kim Vui nói với Zing.vn.
Kim Vui quyết định ở lại Sài Gòn. Cô cũng đón bố mẹ và em trai lên thành phố hưởng cái Tết xa nhà.
Không chỉ Kim Vui, nhiều người cũng quyết định không về quê vì nhiều lý do như vé tàu, máy bay đắt đỏ, không kịp đặt. Ngoài ra, với người được thưởng không nhiều hay tiền kiếm được trong năm không bao nhiêu, họ cũng chọn cách ở lại thành phố ăn Tết.
Chi phí đắt đỏ, xe cộ đông đúc là nguyên nhân khiến nhiều người ở lại thành phố lớn ăn Tết. Ảnh: Ngọc An.
"Quyết định sáng suốt"
Sau một năm từ ngày quyết định ăn Tết Nguyên Đán 2019 tại Sài Gòn, Kim Vui cho rằng đấy là quyết định sáng suốt.
Kẹt xe tại cao tốc Trung Lương, khách ngồi vật vã trên cả ngày trời mới về đến nhà, tiền xe đội giá, khách bị móc túi, hành lý thất lạc... Trước những thông tin Kim Vui đọc được trên báo những ngày sau đó, cô chỉ biết thở phào nhẹ nhõm vì không về quê những ngày quá cận Tết.
Cha mẹ và em trai Kim Vui đi xe khách lên Sài Gòn cũng rất thoải mái.
"Dịp Tết, lượng người đi xe khách lên thành phố rất ít. Vé xe cũng không tăng, chi phí của 3 người chỉ bằng vé mình đi về nhưng tâm lý lại thoải mái hơn nhiều", Vui nói.
Giao thông ùn tắc ngày Tết là điều không tránh khỏi. Ảnh: Việt Linh.
Gia đình 4 thành viên của Kim Vui cũng được dịp tận hưởng không khí yên bình, vắng lặng của của Sài Gòn. Đây cũng là lần đầu tiên cả nhà Vui ăn Tết ở thành phố, vì vậy cô có cảm giác rất khác.
Đến khi hết Tết, Vui cũng nhanh chóng lấy lại tinh thần làm việc. Người nhà cô về quê cũng không vướng cảnh kẹt xe.
Tuy nhiên, Kim Vui nhận ra một điều ăn Tết ở Sài Gòn chỉ được cảm giác bình yên chứ không thể hưởng trọn vẹn không khí ngày xuân.
"Ở Sài Gòn, Tết sẽ không có cảnh hàng xóm, người thân đến chúc mừng. Cha mẹ vì thương con cô đơn nên đồng ý lên đây cùng, chứ mình thấy ông bà cũng không mấy vui vẻ khi ăn Tết nơi quê người", Vui nói.
Nghĩ vậy, năm nay Kim Vui cố gắng hoàn thành công việc trước ngày đưa ông Táo. Những ngày gần đây, cô có dư thời gian sắm sửa đồ đạc, mua quà về cho gia đình. Cô dự định về quê ngày 25 Âm lịch.
"Nếu được, về quê vẫn thích hơn", Kim Vui kết luận.
"Ít ai thấy vui vì phải ăn Tết xa nhà"
Nói ăn Tết ở thành phố lớn là "giải pháp tối ưu" tránh kẹt xe, không quá mệt mỏi khi trở lại làm việc nhưng với một số người, không phải ai cũng muốn điều đó.
"Năm nay, mình quyết định ở lại Sài Gòn ăn Tết chỉ vì không đủ tiền về quê", Anh Thi (25 tuổi, Đồng Tháp) nói.
Sinh ra và lớn lên trong gia đình lao động, sau khi tốt nghiệp cấp ba, Anh Thi lên Bình Dương làm công nhân.
Lương mỗi tháng 6 triệu, trừ tiền phòng trọ ở ghép là 1,3 triệu đồng, mỗi tháng Thi phải gửi về quê 3 triệu đồng phụ nuôi em trai ăn học. Đến cuối năm, công nhân như anh được thưởng mỗi người 500.000 đồng, tiền tiết kiệm trong năm cũng không được bao nhiêu.
"Tiền để dành không có, về quê không chỉ tốn nhiều mà còn phải đối mặt với hàng loạt câu hỏi từ hàng xóm, họ hàng. Người ta luôn nghĩ mình có dư khi lên Bình Dương làm việc, nhưng lương công nhân chỉ đủ nuôi bản thân thôi", Thi nói.
Quyết định không về quê ăn Tết của Anh Thi cũng bị gia đình phản ứng. Anh liên tục bị mẹ gặng hỏi, bị bố nói "lần sau đừng về nữa", "con với cái có cái Tết cũng không chịu về".
Thi cảm thấy khổ tâm vì bố mẹ chưa hiểu cho nỗi khổ của mình. Anh định qua Tết để dành thêm được ít tiền mới xin nghỉ phép về quê cùng gia đình.
"'Không có tiền, tôi không nghĩ đến việc về quê. Tuy nhiên, với những người con xa quê, ít ai thấy vui vì phải ăn Tết xa nhà", Thi khẳng định với Zing.vn.
Quây quần bên gia đình quan trọng hơn cả việc bạn mang bao nhiêu tiền về quê ăn Tết. Ảnh: FB.
"Đón giao thừa không có gia đình là một mất mát"
"Tôi từng nghĩ đến chuyện không về quê ăn Tết nên bây giờ phải hối hận. Lúc nào cũng nghĩ đến chuyện kiếm tiền, đến khi cha mẹ già không còn mới nhận ra về nhà với gia đình mới là điều quan trọng nhất".
Dòng comment của Tuấn Nguyễn để lại dưới bài viết "Không về quê ăn Tết" trên mạng xã hội thu hút hơn 1.000 lượt thích và nhiều lượt tương tác.
Theo nhiều người, ăn Tết ở quê tiền bạc chỉ là một phần nhỏ, điều quan trọng là được đoàn viên cùng gia đình, đón giao thừa bên mâm cỗ, chia sẻ những chuyện vui buồn trong năm.
"Tôi là người ở Bạc Liêu nhưng chọn Hà Nội là nơi làm việc và sinh sống. Đi làm xa quê, đã nhiều năm không về nhà ăn Tết. Cha mẹ không còn, họ hàng không có, việc về quê với tôi không còn nhiều ý nghĩa nữa", Hải Linh (31 tuổi, Bạc Liêu) nói với Zing.vn.
Lần cuối cùng Linh cảm nhận không khí Tết đoàn viên là 10 năm trước, khi cha mẹ anh còn đủ đầy. Đến khi cả hai mất đi, ở quê nhà điều kiện kinh tế không thuận lợi nên anh chọn cách làm ăn xa nhà.
Trong 10 năm xa quê, anh Linh cũng từng một lần về quê ăn Tết, nhưng đó chỉ là sự nhạt nhẽo. "Đón giao thừa khi không có gia đình, đó là một mất mát", Hải Linh nói.
Vì vậy, Linh quyết định bán nhà và dọn hẳn ra Hà Nội sinh sống. Thỉnh thoảng anh có về quê thăm hỏi họ hàng, còn việc ăn Tết anh chọn về quê vợ ở Thái Bình để cảm nhận không khí gia đình.
"Các bạn cứ tranh thủ sắp xếp về quê ăn Tết. Tiền bạc còn kiếm lại được nhưng cha mẹ già không biết ở với chúng ta được bao lâu. Có người thèm về nhà cùng gia đình nhưng không được", Hải Linh nói.
Con đường hoa mai rực rỡ sắc xuân ở Sài Gòn
Đường mai vừa được tạo nên tại Nhà Văn hóa thanh niên TP.HCM thu hút đông đảo người dân đến chụp ảnh, tạo nên sắc xuân trên phố.
" width="175" height="115" alt="Tôi từng không về quê ăn Tết nên bây giờ phải hối hận" />Tôi từng không về quê ăn Tết nên bây giờ phải hối hận
2025-04-15 08:27
-
Cây cầu độc lạ mang đến trải nghiệm 'du hành xuyên không gian'
2025-04-15 08:06
-
Siêu bão Yagi cuốn bay 50.000 tỷ đồng, có thể kéo giảm GDP cả nước
2025-04-15 07:46



Sở hữu chiều cao nổi bật và đam mê bóng đá từ nhỏ, Văn Toản bắt đầu tham gia tập luyện trong đội tuyển chuyên nghiệp từ năm 11 tuổi.
Ông Nguyễn Văn Sáng, bố Toản là người đồng hành cùng con trai từ những ngày đầu. Hàng tuần, ông đều đặn đưa con đi học, đón con về mỗi dịp cuối tuần.
Bố mẹ Văn Toản và các cô chú trong gia đình nội hầu hết đều làm nghề nông, không ai đi theo con đường thể thao. Mới đây, khi các khu công nghiệp mọc lên nhiều ở khu vực huyện Thuỷ Nguyên, bố mẹ Toản bắt đầu làm công nhân cho một nhà máy gần đó.
Gia đình làm nông nên như bao đứa trẻ khác, tuổi thơ của Toản không thể nói là đủ đầy về mặt vật chất. Năm học lớp 2, lớp 3, Toản suốt ngày lấy dép kê ‘côn’ làm khung thành tập sút và bắt bóng. ‘Nhiều khi không có bóng, Toản quấn cả lá chuối, bọc ngoài bằng nilon thành quả hình tròn để đá với bọn trẻ con trong xóm’ - một người chú của Toản nhớ lại.
Ngày trước, kinh tế gia đình còn khó khăn, họ hàng bên ngoại cũng không ai giàu có. Mỗi lần Toản về thăm nhà, các bác chỉ cho cháu được hộp sữa tươi để động viên.
Chia sẻ với PV, gia đình Toản cho biết con trai đam mê trái bóng từ nhỏ. Ban đầu, như những đứa trẻ khác, Toản chỉ chơi bóng cho vui trong phong trào của trường, của xã. Rồi cậu được chơi cho đội tuyển của huyện. Càng lớn, năng khiếu của Toản càng được bộc lộ rõ rệt. Với hình thể vượt trội so với bạn bè cùng lứa, Văn Toản được các HLV thuộc trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Hải Phòng chú ý và phát hiện.
Văn Toản bắt đầu nổi lên từ tháng 3/2019 khi được HLV Park Hang Seo triệu tập lên tuyển U23 tham dự vòng loại U23 châu Á. Đến tháng 6, Toản đã cùng với Bùi Tiến Dũng trở thành một trong 3 thủ môn tham dự giải giao hữu King’s Cup 2019 ở Thái Lan.
Sau nhiều lần được trao cơ hội bắt chính, Toản đã giữ được phong độ khá ổn định. Đặc biệt, trận chung kết SEA Games 30 giữa U22 Việt Nam và Indonesia, Văn Toản đã làm tốt nhiệm vụ của mình khi giữ sạch lưới đội nhà.
Thời gian tới, Văn Toản sẽ cùng các đồng đội tham dự vòng chung kết U23 châu Á 2020 diễn ra tại Thái Lan.
Một số hình ảnh ngôi nhà tuổi thơ của Văn Toản:
Con đường dẫn vào xóm đạo, xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng. |
Lối vào nhà Văn Toản. |
Vườn rau của gia đình. |
Khoảng sân chung của gia đình Văn Toản và người chú. |
3 căn nhà của bố mẹ Văn Toản, bà nội và người chú nằm sát cạnh nhau. |
Gian bếp khá rộng của gia đình. Gian nhà phía sau là nơi bố mẹ Văn Toản sinh hoạt. |
Đây cũng là nơi gia đình làm cỗ hôm diễn ra trận chung kết bóng đá nam SEA Games 30 giữa U22 Việt Nam và Indonesia. |
Căn nhà cũ của gia đình Văn Toản. |
Nơi thờ phụng tổ tiên, cũng là nơi bà nội Văn Toản đang ở. |
Bà nội Văn Toản theo dõi trận chung kết bóng đá nam Sea Games 30. |
Văn Toản còn một cậu em trai (bên phải) đang học lớp 12. |
Bố mẹ Văn Toản - những người luôn ủng hộ và đồng hành cùng con trai trong các giai đoạn của sự nghiệp. |

Tuổi thơ kê dép làm cầu môn, quấn lá chuối làm bóng của Văn Toản
Sinh ra và lớn lên ở một xóm đạo của xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng, Văn Toản say mê với trái bóng từ nhỏ.
" alt="Căn nhà cấp 4 nuôi lớn đam mê bóng đá của thủ môn Văn Toản" width="90" height="59"/>Cây cầu thứ hai - cầu Kênh Hòa Bình - cũng đã được xây dựng tại An Giang và khánh thành vào tháng 9/2019 vừa qua. Những chiếc nắp chai nhỏ bé ngỡ như không còn công dụng gì, giờ đây khoác lên mình một sứ mệnh mới vô cùng ý nghĩa - nối gần những xa cách và tạo ra những thay đổi mới trong cuộc sống của người dân nơi đây.
![]() |
Những chiếc xe chất đầy hàng hóa, vật dụng di chuyển dễ dàng hơn kể từ khi có chiếc cầu mới |
Từ ngày có cầu mới, việc di chuyển tại 2 huyện ở Tiền Giang trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn. Ở An Giang, hơn 2.300 hộ dân trong vùng đã không còn gặp khó khăn khi băng qua chiếc cầu cũ đã xuống cấp. Ai nấy đều hân hoan bởi cây cầu để đi lại hằng ngày giờ đây đã bớt gập ghềnh, cho họ hy vọng về một tương lai ít trắc trở và khởi sắc hơn.
Ông Đỗ Thanh Vân, người dân tại xã Phú Thành, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang không giấu được niềm tự hào xen lẫn niềm vui trong ngày khánh thành chiếc cầu Kênh Hòa Bình: “Trước đây cầu cũ rất yếu, chúng tôi chỉ có thể đi bộ qua, vô cùng bất tiện. Giờ thì chiếc cầu mới từ nắp chai tái chế rất kiên cố, an toàn. Nhìn bà con đi lại dễ dàng, dù là trong thời tiết mưa gió, tôi không còn thấp thỏm như xưa”.
![]() |
Cầu Kênh Hòa Bình giờ đây rộng rãi, kiên cố hơn rất nhiều |
Chỉ với những chiếc nắp chai bé nhỏ vốn ít được lưu tâm, Tiger đã đầu tư nghiên cứu để biến chúng thành những vật liệu ý nghĩa, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân. Thời gian qua, nhờ hàng tấn nắp chai mà người dân đóng góp cũng như thu thập tại các điểm bán, những chiếc cầu vững chãi đã ra đời, giảm bớt gánh nặng cho môi trường và cải thiện đời sống của nhiều cộng đồng dân cư.
Để nối dài những hiệu ứng tích cực và kết quả tốt đẹp đã có, cùng mong muốn tiếp tục phát triển bền vững tại thị trường Việt Nam, Tiger đã lên kế hoạch cho những chiếc cầu tiếp theo bằng nắp chai tái chế . Ngoài ra, Tiger cũng đang vận hành nhà máy bia với mô hình bảo vệ môi trường. Tại đây, 99% phế thải hoặc phụ phẩm được tái sử dụng hoặc tái chế, nước thải được xử lý 100% đạt tiêu chuẩn an toàn loại A, sử dụng nhiệt năng từ năng lượng tái tạo và nhiên liệu sinh khối, giảm thải CO2 ra môi trường…
![]() |
Vòng đời của những chiếc nắp chai bé nhỏ sẽ được tiếp tục, mang nhiều đóng góp ý nghĩa cho cuộc sống. |
Việc cho ra đời những công trình bằng nắp chai tái chế không những góp phần nâng cấp điều kiện sinh hoạt, đi lại cho người dân, mà còn thể hiện rõ ràng hơn nỗ lực không ngừng của Tiger trong việc tạo ra một cuộc sống chất lượng, một môi trường xanh - sạch - đẹp hơn mỗi ngày.
Bằng việc đóng góp nắp chai đã qua sử dụng, bất kỳ ai cũng có thể tạo ra những đổi thay tích cực cho cộng đồng và chung tay bảo vệ môi trường. Không chỉ là chiếc cầu tại Hóc Môn, nhiều công trình ý nghĩa và hơn thế nữa sẽ trở thành hiện thực nếu nhận được đông đảo sự ủng hộ từ người tiêu dùng.
Lê Hương
" alt="Góp nắp chai xây cầu" width="90" height="59"/>
Bánh ướt lòng gà là một trong những đặc sản nổi tiếng của Đà Lạt. Sự kết hợp giữa các nguyên liệu trong món ăn này đã gây tò mò với nhiều thực khách. Phần bánh ướt thường làm từ bột gạo tẻ trộn với bột năng cùng khoai mì sau đó đem tráng mỏng. Lòng, trứng non và thịt gà được luộc chín rồi ướp sơ qua với một ít gia vị. Ảnh: Foodydalat.
![]() |
Ngoài những nguyên liệu trên, món ăn này sẽ tròn vị hơn khi được ăn kèm với một ít rau thơm, hành phi và nước mắm chua ngọt. Ảnh: Camthaor. |
![]() |
Bánh căn hay còn gọi là bánh bột gạo nướng cũng là món ăn mà du khách không nên bỏ lỡ khi đến Đà Lạt. Những miếng bánh căn sau khi nướng trong khuôn đất nung sẽ được cho ra đĩa để thực khách thưởng thức cùng nước chấm xíu mại. Món đặc sản này thích hợp để du khách thưởng thức vào những ngày se lạnh ở Đà Lạt. |
![]() |
Nếu đến Đà Lạt vào một ngày mưa, du khách đừng quên thưởng thức món bánh bèo chén. Những phần bánh bèo được phủ sốt tôm cháy thơm lừng cùng lớp hành phi vàng ươm và một ít da heo chiên giòn đảm bảo sẽ làm "thổn thức" vị giác của nhiều người, ngay cả những thực khách khó tính. |
![]() |
Bánh tráng nướng là món ăn đường phố mà bạn không thể bỏ lỡ khi ghé thăm Đà Lạt. Món "pizza Đà Lạt" hấp dẫn thực khách nhờ vị béo ngậy của những nguyên liệu như trứng, thịt bằm, mỡ hành hòa quyện vị cay nồng của sa tế. Ảnh: Tastemebae. |
![]() |
Đến Đà Lạt, bạn đừng quên thử các loại bánh ngọt như su kem, bánh bò, bánh sừng trâu... cùng một cốc sữa đậu nành nóng. Thưởng thức vị thơm béo của sữa nóng kết hợp cùng các loại bánh nướng thơm bơ trong tiết trời se lạnh sẽ là trải nghiệm ẩm thực thú vị dành cho những ai yêu Đà Lạt. Ảnh: Ruahaman. |
![]() ![]() ![]() ![]() |
Trong số những đặc sản nổi tiếng ở Đà Lạt, bánh mì xíu mại luôn được nhắc đến nhiều hơn cả. So với những nơi khác, món ăn này ở Đà Lạt được chế biến công phu hơn. Những viên xíu mại thơm ngon kết hợp cùng bánh mì nóng giòn là món điểm tâm sáng quen thuộc tại xứ sở ngàn hoa. Ảnh: Foodcollectionsmy. |

Bí mật đằng sau loại mật ong đắt nhất thế giới
Với mức giá lên đến hàng nghìn USD mỗi lọ, Manuka chính là loại mật ong dành cho giới siêu giàu có xuất xứ từ New Zealand và miền Đông Nam Australia.
" alt="Những món bánh không nên bỏ lỡ khi đến Đà Lạt" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
- Liệu nước Mỹ có thể vỡ nợ?
- Đức Sinh, Văn Toản khám phá Thái Lan, Đức Chinh, Tiến Dũng đọ cơ bụng
- Vườn lan rừng 'khủng' của 9X Quảng Nam, có 10.000 giò giả hạc
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- 10 trò chơi đơn giản cho con tại nhà thời dịch cúm corona
- Thủ tục hành chính 4.0
- Đám cưới Duy Mạnh
- Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
