Soi kèo Brighton vs Nottingham, 20h00
Soi kèo Brighton vs Nottingham,tỷ giá vàng trận đấu thuộc trận Ngoại hạng Anh cùng các chuyên gia soi kèo nhận định bóng đá trực tuyến của chúng tôi.
Soi kèo Brighton vs Nottingham, 20h00 – 22/09/2024
Đang thi đấu vô cùng tốt trong khoảng thời gian vừa qua, Nottingham được tin tưởng sẽ khiến cho Brighton vô cùng khó khăn ở ngày thi đấu hôm nay. Ở thời điểm hiện tại, Brighton đang tạm thời xếp ở vị trí thứ 6 trên bảng xếp hạng với 8 điểm sau 4 vòng đấu đã qua. Trong khi đó thì Nottingham đứng ngay phía sau đối thủ cùng vị trí thứ 7 và số điểm ngang bằng là 8 cũng sau từng ấy vòng đấu. Rõ ràng khả năng đội chủ nhà dễ dàng có được 3 điểm trước đối thủ là hoàn toàn dễ hiểu.
Theo những ghi nhận từ phía nhà cái FB88 thì phong độ hiện tại của hai đội bóng đang có sự tương đồng với nhau và điều này càng khiến cho Brighton đối mặt với nhiều khó khăn. Cụ thể thì trong 6 trận đấu gần nhất của Brighton họ đã bất bại với 4 chiến thắng và chỉ hòa 2 trận. Trong khi đó thì Nottingham lúc này đang có được 3 chiến thắng, 2 hòa và 1 thua. Do đó những thống kê này cho thấy rõ Nottingham hoàn toàn có cơ sở để có thể giữ lại cho mình 1 điểm tại sân chơi của đối thủ.
Qua hàng loạt những thống kê được đưa ra thì các chuyên gia đều tin rằng Brighton sẽ sớm kiểm soát được thế trận theo ý muốn của mình. Trong hiệp 1 đội chủ nhà sẽ dễ dàng ép sân đối thủ và có cho mình bàn thắng mở tỷ số khá sớm. Đến với hiệp 2, đội khách có sự quyết tâm và cố gắng cao độ nên họ ghi được bàn thắng gỡ hòa. Thế nhưng ở khoảng thời gian còn lại, Brighton chấn chỉnh đội hình và lối chơi, điều này sẽ giúp cho họ tiếp tục áp đảo toàn diện và có thêm 1 bàn thắng ấn định kết quả của trận đấu.
Soi kèo tỷ lệ mức kèo chấp trận Brighton vs Nottingham
- Kèo chấp cả trận (0.75): Brighton vs Nottingham: 1.00/-0.75/0.90
- Kèo chấp hiệp 1 (0.25): Brighton vs Nottingham: 0.95/-0.25/0.95
Hiện tại, nhà cái đang đưa ra mức kèo chấp 0.75 bàn dành cho đội chủ nhà Brighton là hoàn toàn chính xác so với sức mạnh giữa họ và đối thủ. Nên biết rằng trogn 10 trận đấu gần nhất của Chim Mong Biển, họ đã có 9 trận thắng kèo và chỉ thua đúng 1 trận duy nhất. Trong khi đó Nottingham ở 8 trận đấu gần nhất của họ thì họ chỉ thắng kèo 4, thua 3 và hòa 1. Do đó các chuyên gia đều tin rằng đầu tư vào đội chủ nhà sẽ là một sự lựa chọn an toàn dành cho người hâm mộ.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau công cuộc Đổi mới.
Tiếp tục tăng năng suất lao động trên nền tảng ứng dụng khoa học, công nghệ
Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ từ 6-7%. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (World Bank), từ năm 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019.
Tuy vậy, có một số liệu đáng lưu ý khi nhìn vào các chỉ số phát triển để dự đoán tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đó là năng suất lao động sơ bộ của người Việt năm 2019 vào khoảng 110,5 triệu đồng/lao động.
Báo cáo của tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2019) cho thấy, năng suất lao động của người Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm. Con số này có nhích lên trong mấy năm gần đây (2016-2018) với mức tăng 5,7%/năm.
So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện cao hơn Singapore (1,42%/năm), Malaysia (2%/năm), Thái Lan (3,2%/năm), Indonesia (3,6%/năm), Philippines (4,4%/năm) và cao nhất trong khu vực ASEAN.
Khoảng cách về năng suất lao động trên mỗi lao động (màu đỏ) và trên mỗi giờ (màu xanh) của các nước so với Mỹ. Sơ đồ này cũng cho thấy mối tương quan về năng suất lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Số liệu: APO Tuy vậy, thống kê của APO cũng chỉ ra rằng, năng suất lao động tính theo PPP của người Việt vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Trung bình mỗi giờ, năng suất lao động của một người Việt Nam chỉ bằng 1/11,5 so với Singapore, 1/4,5 Malaysia, 1/2,5 Thái Lan, 1/2 Indonesia, 1/1,6 Philippines và thậm chí chỉ bằng 89% của Lào.
Sự tăng trưởng thần kỳ của Việt Nam thời gian qua là nhờ chiến lược phát triển thị trường, mở cửa nền kinh tế với thương mại quốc tế, thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển nền tảng sản xuất và xuất khẩu.
Nhưng để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần thoát khỏi chiến lược phát triển dựa vào lực lượng lao động giá rẻ, xuất khẩu dựa trên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, và chuyển trọng tâm phát triển vào tăng năng suất lao động. Trong đó, tăng trưởng năng suất do ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tiên quyết để Việt Nam phát triển nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2019. Số liệu: World Bank Theo Dự án “Đánh giá tác động đổi mới của công nghệ ở Việt Nam tới tăng trưởng năng suất GDP của các ngành kinh tế”, kết quả phân tích năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2000-2018 cho thấy, tăng trưởng sản lượng bình quân trên mỗi lao động ở Việt Nam là 3,3%.
Có nhiều yếu tố tác động tới sản lượng lao động, có thể kể tới như thâm dụng vốn, sự chuyển dịch lao động giữa các ngành, khả năng hấp thụ công nghệ, nỗ lực của doanh nghiệp đầu ngành trong việc ứng dụng công nghệ,...Trong đó, yếu tố hấp thụ công nghệ đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng, chiếm 1,8% trong tổng mức tăng 3.3% đó.
Báo cáo này cũng cho rằng, trong hơn 20 năm qua, nếu đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp Việt có thể tiến gần hơn tới mức tối ưu mà các doanh nghiệp hiệu quả nhất trong nền kinh tế có thể đạt được.
Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hưởng thành quả phồn vinh 5-10 năm sau
Theo các chuyên gia, việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động. Việc áp dụng công nghệ là kênh quan trọng của tăng trưởng. Điều này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các công cụ chính sách hỗ trợ cải thiện năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Tuy nhiên, có một thực tế là việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam vẫn còn thấp. Năm 2017, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam chỉ chiếm 0,5% GDP, thấp hơn nhiều so với 1,44% của Malaysia hay 0,8% của Thái Lan.
Việc áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số sẽ tác động mạnh tới năng suất lao động, từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Mức đầu tư thấp cho R&D, từ cả khu vực nhà nước cũng như tư nhân, là vấn đề rất đáng quan tâm. Mức đầu tư thấp cùng với sự hoài nghi của các nhà đầu tư có thể xuất phát từ niềm tin rằng năng suất thu được từ việc áp dụng và sáng tạo công nghệ là không cao. Tác động trực tiếp và gián tiếp của đầu tư vào công nghệ ở Việt Nam đối với năng suất, GDP và tăng trưởng kinh tế hiện vẫn còn mang tính suy đoán.
Nghiên cứu của Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam (VEPR-VNU) và trường đại học Queensland (Australia) đã chỉ ra rằng, việc tăng gấp đôi đầu tư cho R&D trong 1 năm có thể dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực trên đầu người hàng năm là 1,8% trong giai đoạn 15 năm. Các tác động cao nhất sẽ được nhận thấy vào khoảng 5 đến 10 năm sau quá trình đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
Nguồn vốn đầu tư cho R&D cũng sẽ tác động đến sự gia tăng tiêu dùng và tiền lương, chủ yếu do sự gia tăng thu nhập của lao động có kỹ năng và lao động phổ thông trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong 15 năm, sự gia tăng đầu tư cho R&D dẫn đến mức tiêu dùng tăng trung bình 2,51% và đầu tư toàn nền kinh tế tăng 2,48% hàng năm.
Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nghiên cứu phát triển sẽ là chìa khóa cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 20-25 năm tới. Trên con đường đó, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp ICT sẽ là những “đầu kéo” quan trọng, góp phần chuyển đổi số cho cả nền kinh tế Việt Nam.
Trọng Đạt
Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước
Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...
" alt="Việt Nam cất cánh tới phồn vinh bằng khoa học công nghệ" />Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT có Trưởng ban là Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng (ngồi giữa), Phó trưởng ban là Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc (bên phải) (Ảnh: Phạm Hải)
Theo quyết định mới, ngoài Trưởng ban và Phó trưởng ban, Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT còn có 7 Ủy viên thường trực và 22 Ủy viên.
Bảy ủy viên thường trực Ban chỉ đạo là các ông: Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương; Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Phụ trách điều hành Cục Tin học hóa; Bùi Hoàng Phương, Chánh Văn phòng Bộ; Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam; Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Giám đốc phụ trách điều hành Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia; Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin; Hồ Sỹ Lợi, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin.
Tham gia Ban chỉ đạo với vai trò Ủy viên là đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ TT&TT gồm: Vụ CNTT; Vụ Khoa học và Công nghệ; Vụ Kế hoạch – Tài chính; Văn phòng Bộ; Cục Xuất bản, in và phát hành; Cục Viễn thông; Cục Tần số vô tuyến điện; Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Cục Báo chí; Cục Thông tin cơ sở; Cục Thông tin đối ngoại; Viện Chiến lược TT&TT; Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam; Nhà xuất bản TT&TT; Quỹ dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam; Báo VietNamNet; Tạp chí TT&TT; Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT; Trường Cao đẳng Công nghiệp In; Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; và Tổng công ty truyền thông đa phương tiện - VTC.
Quyết định thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT cũng nêu rõ các nhiệm vụ của Ban chỉ đạo, trong đó có việc nghiên cứu, đề xuất các cấp có thẩm quyền về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Bộ TT&TT trở thành bộ đi đầu về chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng.
Một nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT (Ảnh minh họa) Ban chỉ đạo còn có các nhiệm vụ: Tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT; Theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp về phát triển chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT.
Đồng thời, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết quả việc triển khai chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT; Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Ban chỉ đạo An toàn, an ninh mạng quốc gia.
Ban chỉ đạo cũng có trách nhiệm sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về xây dựng chính phủ điện tử, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT.
Trung tâm Thông tin là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng Bộ TT&TT, giúp Ban chỉ đạo điều phối công tác xây dựng, phát triển Bộ TT&TT điện tử, đồng thời chịu trách nhiệm bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Ban chỉ đạo.
Trước đó, vào ngày 30/12/2020, Bộ TT&TT đã phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn 2021 - 2025. Kế hoạch đã một lần nữa nhấn mạnh quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Một trong những mục tiêu cụ thể của Kế hoạch là Bộ TT&TT thuộc nhóm 5 bộ, ngành dẫn đầu về ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong toàn giai đoạn 2021 – 2025; hình thành hệ sinh thái số trong Bộ, xây dựng thành công Bộ TT&TT số." alt="Lập Ban chỉ đạo để đưa Bộ TT&TT đi đầu về chuyển đổi số, an toàn an ninh mạng" />Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng phụ trách điều hành Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt
Với lĩnh vực Y tế, Việt Nam đã triển khai hơn 1.500 điểm khám chữa bệnh từ xa được kết nối, triển khai phần mềm quản lý cơ sở y tế phủ khắp 12.000 trạm y tế. Nếu không có khám chữa bệnh từ xa, việc chuyển tuyến mất 6 giờ và người bệnh có thể tử vong.
Trong lĩnh vực giáo dục, cơ sở dữ liệu ngành GD&ĐT đã có thông tin của 53.000 trường học, 1,4 triệu giáo viên, 23 triệu học sinh. 80% học sinh, sinh viên học trực tuyến trong giai đoạn cao điểm của đại dịch Covid-19, cao hơn mức trung bình của các nước là 67,15%.
Các nền tảng giáo dục và hội họp trực tuyến đã được phổ biến rộng khắp tại Việt Nam trong năm 2020. Việt Nam cũng đã thực hiện thí điểm chuyển đổi số cấp xã. Đây là mô hình thí điểm rất quan trọng bởi nó liên quan trực tiếp đến người dân. Kết quả cho thấy, các nền tảng công nghệ đều đã sẵn sàng, rất rẻ, thậm chí miễn phí, quan trọng là chúng ta phải tìm được bài toán đúng để áp dụng công nghệ giải quyết, ông Đỗ Công Anh nói.
Năm 2020 cũng là năm có nhiều nền tảng quan trọng phục vụ Chuyển đổi số được hình thành. Theo thống kê của Cục Tin học hóa, đã có 38 Nền tảng chuyển đổi số Make in Việt Nam được ra mắt trong năm 2020 ở đa dạng các lĩnh vực, từ chính phủ, y tế, giáo dục, du lịch, thương mại,….
Nhiều nền tảng trong số này đã được đánh giá cao bởi hội đồng giám khảo giải thưởng Make in Việt Nam, Viet Solutions,… Đây là sẽ là các nền tảng quan trọng phục vụ cho Chính phủ số.
Giải thưởng Viet Solution tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia được Bộ TT&TT tổ chức. Ảnh: Trọng Đạt Để giải quyết vấn đề một số bộ, ngành, địa phương gặp phải khi triển khai chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã ban hành Cẩm nang Chuyển đổi số, xây dựng Nghị quyết mẫu, Chiến lược mẫu để hướng dẫn các địa phương. Bộ TT&TT đã xây dựng danh mục các nền tảng Make in Việt Nam, duy trì ngày Thứ sáu công nghệ để liên tục giới thiệu/ra mắt các nền tảng.
Theo đại diện Cục Tin học hóa, chuyển đổi số phải bắt đầu từ chính nỗi đau, từ các vấn đề nhức nhối mà các ngành, lĩnh vực ở bộ, địa phương gặp phải. Nếu đang gặp khó khăn, khi tiến hành chuyển đổi số sẽ thấy được hiệu quả ngay.
Muốn hiện thực hoá khát vọng phát triển đất nước, Việt Nam phải nhanh chóng nắm bắt thời cơ, thực hiện công cuộc chuyển đổi số nhanh hơn, toàn diện hơn. Năm 2021, Bộ TT&TT xác định phải tăng tốc thực hiện chuyển đổi số trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, mọi tổ chức, doanh nghiệp và từng địa phương.
Trong năm tới, các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành các chỉ tiêu cơ bản của chính phủ điện tử, cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 để chuyển sang xây dựng Chính phủ số. Hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng trên phạm vi toàn quốc 2 CSDL quốc gia lớn là dân cư và đất đai.
Việt Nam sẽ tích cực chuyển đổi số rộng khắp hơn nữa trong năm 2021. Ảnh: Trọng Đạt Trong năm 2021, Bộ TT&TT sẽ thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số. Chương trình này sẽ thường xuyên đánh giá hiệu quả, khảo sát nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để liên tục điều chỉnh, đáp ứng mục tiêu đề ra. Đây cũng là năm Việt Nam thực hiện các sáng kiến mở để phát triển và làm chủ công nghệ số đã được đặt ra trong Diễn đàn Vietnam Open Summit 2020.
Mỗi lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số quốc gia sẽ xác định ra những nền tảng quan trọng để xây dựng và triển khai trên toàn quốc. Những nền tảng cốt lõi phục vụ kinh tế số, xã hội số cũng cần phải được tiếp tục hoàn thành. Đó là nền tảng định danh số trên thiết bị di động, nền tảng thương mại điện tử, logistic, nền tảng thanh toán trên di động mobile money.
Chỉ khi mỗi người dân sẽ được định danh, xác thực thông qua thiết bị di động, thanh toán được thông qua tài khoản di động, mua và bán hàng trên mạng, cuộc sống của người dân Việt Nam lên môi trường số sẽ nhanh và an toàn hơn. Đây cũng là việc làm cụ thể nhất để giúp người dân ở các vùng nông thôn, miền núi thoát nghèo.
Theo đại diện Cục Tin học hóa, trong năm 2021, mỗi xã sẽ phổ cập 1 dịch vụ số cho người dân. Chỉ khi thấy việc khám bệnh qua mạng tiện lợi hơn, bán hàng qua mạng thu được nhiều lợi nhuận hơn, người dân sẽ tự tìm tòi để sử dụng, khám phá thêm các dịch vụ số khác. Đây sẽ là cách thức phổ cập dịch vụ số cho người dân trong thời gian tới.
Trọng Đạt
Bộ TT&TT ra mắt 38 nền tảng Make in Vietnam trong năm 2020
Các nền tảng Make in Vietnam chính là những công cụ quan trọng giúp chính quyền, doanh nghiệp và người dân tham gia vào công cuộc chuyển đổi số.
" alt="Những con số ấn tượng về chuyển đổi số Việt Nam năm 2020" />Việc rà soát, xử lý thông tin kịp thời phục vụ cho việc đi lại, giao thương quốc tế của người dân, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Y tế các Bộ, ngành rà soát, xác thực, bổ sung thông tin sai lệch, còn thiếu của người dân tiêm chủng trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, hoàn thành trước ngày 30/4.
Trong văn bản này, Bộ Y tế cũng nêu rõ, người đứng đầu các cơ sở tiêm chủng chịu trách nhiệm nếu thông tin tiêm chủng của người dân bị sai sót không được cập nhật kịp thời, ảnh hưởng đến việc cấp hộ chiếu vắc xin, phục vụ cho việc đi lại, giao thương quốc tế.
Cùng ngày, Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành về việc "làm sạch" dữ liệu tiêm chủng Covid-19 và triển khai ký xác nhận hộ chiếu vắc xin.
Tại văn bản, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành giao Tổ công tác Đề án 06 của các tỉnh, thành chủ trì chỉ đạo thực hiện "làm sạch" dữ liệu tiêm chủng Covid-19, bổ sung, xác thực thông tin tiêm chủng Covid-19 phục vụ kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Thời gian hoàn thành trước ngày 5/5.
Trước đó, thông tin tại hội nghị trực tuyến hướng dẫn triển khai cấp "Hộ chiếu vắc xin" và quán triệt việc bổ sung, xác thực thông tin tiêm vắc xin phòng Covid-19 do Bộ Y tế tổ chức, ngày 4/4, Bộ Công an cho biết, trong số 154 triệu mũi tiêm vắc xin phòng Covid-19 gửi sang đã xác thực đúng thông tin được hơn 112 triệu mũi tiêm, còn lại hơn 41 triệu mũi tiêm xác thực sai thông tin. Các chuyên gia cho biết, khi thông tin bị sai sẽ không được cấp hộ chiếu vắc xin. Tính đến ngày 15/4, Bộ Y tế đã tiến hành cấp hộ chiếu vắc xin cho 500.000 người dân thuộc 200 cơ sở tiêm chủng.
Ngọc Trang
" alt="Bộ Y tế: Đề nghị xác thực thông tin cấp hộ chiếu vắc xin Covid" />Theo quy hoạch đến năm 2030, diện tích đất ở tại Nha Trang sẽ tăng mạnh. Đáng chú ý, toàn bộ diện tích đất trồng lúa và đất nuôi trồng thuỷ sản (tổng cộng hơn 1.171ha) chủ yếu tại 8 phường ngoại thành sẽ được chuyển mục đích sử dụng thành loại đất khác.
Trong đất phi nông nghiệp, diện tích đất ở theo quy hoạch cũng sẽ tăng mạnh. Nếu như đất ở tại đô thị của Nha Trang hiện là 1.212ha thì quy hoạch đến năm 2030 sẽ tăng lên 2.260ha. Đất ở tại nông thôn từ 606ha tăng lên 1.637ha.
Cũng theo quy hoạch này, diện tích đất thương mại, dịch vụ và đất khu vui chơi, giải trí công cộng tại Nha Trang dự kiến cũng tăng lên đáng kể trong tương lai.
Cụ thể, đất thương mại, dịch vụ tại Thành phố hiện là 996ha, đến năm 2030 sẽ tăng lên 3.866ha. Trong khi đó, diện tích đất khu vui chơi, giải trí công cộng từ 131ha sẽ tăng lên 1.798ha.
Khách sạn ở Nha Trang bị tạm đình chỉ hoạt động vì vi phạm PCCC
Một số khách sạn ở TP Nha Trang (Khánh Hòa) bị lập biên bản vi phạm, trong đó có hạng mục không đảm bảo an toàn PCCC." alt="Nha Trang quy hoạch tăng diện tích đất ở, giảm đất nông nghiệp " />Hưng Thịnh Incons tăng cường đầu tư các giải pháp nhằm tối ưu quy trình thi công xây dựng Với Hưng Thịnh Incons, trong giai đoạn 2022 - 2026, công ty ưu tiên thực hiện chiến lược HTN 2.0 với kỳ vọng tăng quy mô thi công gấp 4 lần và trong 3 năm tới, dự kiến sẽ bàn giao khoảng 20.000 sản phẩm. Để hiện thực hóa mục tiêu, Ban lãnh đạo Hưng Thịnh Incons tập trung chiến lược phát triển vào 5 mũi nhọn gồm: hệ sinh thái, tăng trưởng, hạ tầng, chuỗi giá trị và công nghệ. Trong năm 2022, Công ty nỗ lực tăng tốc triển khai tự động hóa thông minh nhằm tự động hóa quy trình, tăng năng lực đấu thầu với mức giá cạnh tranh để phát triển đột phá.
Nền móng vững chắc để tăng trưởng
Ngày 16/09/2022, Hưng Thịnh Incons đã ký kết hợp tác chiến lược với Công ty CP Tư vấn Thiết kế cảng & Kỹ thuật biển (Portcoast) nhằm nghiên cứu và triển khai các giải pháp công nghệ, tối ưu hóa quy trình giám sát thi công dự án… Theo thỏa thuận ký kết, Portcoast sẽ cung cấp cho Hưng Thịnh Incons các sản phẩm, dịch vụ về xây dựng ứng dụng quản lý công trình, mô phỏng hình ảnh và xây dựng mô hình từ dữ liệu Point Cloud (đám mây điểm), quản lý chất lượng dự án…
Đẩy mạnh số hóa trong thi công xây dựng là bước đi chiến lược trong hành trình củng cố vị thế của Hưng Thịnh Incons Theo đó, bên cạnh tiếp tục tối ưu hóa hệ thống quản trị, tự động hóa trong vận hành (áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO), công ty liên tục chuẩn hóa quy trình, chủ động đầu tư, hoàn thiện mô hình thông tin xây dựng (Building Information Modeling - BIM), chuẩn bị sẵn sàng hạ tầng kỹ thuật để kết nối với các đơn vị liên quan theo yêu cầu vào tháng 12/2022.
Dưới dạng mô hình 3D, BIM lập bản đồ mọi giai đoạn, từ thiết kế, quy hoạch, xây dựng, cơ sở hạ tầng và quyền quản lý của tòa nhà cho đến giai đoạn cải tạo hoặc phá dỡ; cho phép phát triển mô phỏng kỹ thuật số ngay từ giai đoạn lập kế hoạch.
Mô hình đồng thời cung cấp thông tin về tiến độ, chi phí và hiện trạng của dự án. Bằng cách này, tình trạng yếu kém trong kế hoạch dự kiến có thể được ngăn chặn sớm và xác định các chi phí bổ sung. Sử dụng BIM trong thi công giúp tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro, rút ngắn thời gian hồ sơ hoàn công, tạo nguồn dữ liệu dùng chung cho tất cả các hoạt động quản lý trong suốt chu kỳ thi công công trình xây dựng.
Bên cạnh đó, Hưng Thịnh Incons cũng chủ động đầu tư, áp dụng công nghệ xây dựng và vật liệu xây dựng mới như: tiêu chuẩn hóa module lắp ghép, in 3D, bê tông đúc sẵn; kết hợp với ĐH Bách khoa TP.HCM nghiên cứu ứng dụng vật liệu xanh sạch, nguyên vật liệu địa phương phù hợp khí hậu và thổ nhưỡng từng vùng.
Ông Trần Tiến Thanh, Tổng Giám đốc Hưng Thịnh Incons, chia sẻ: “Hiện nay, Hưng Thịnh Incons đã hợp tác với một số doanh nghiệp, xây dựng nền tảng về BIM; có kinh nghiệm trong việc hỗ trợ phát triển công nghệ này trong các công trình xây dựng như khảo sát, kiểm định, thiết kế và các dịch vụ tư vấn liên quan khác. Đây là sự khởi động cho những bước đi tiếp theo của Hưng Thịnh Incons trong công cuộc chuyển đổi số. Từ đó, giúp doanh nghiệp tối ưu những lợi thế cạnh tranh và thực thi mạnh mẽ các chiến lược phát triển ưu tiên để nâng cao nội lực, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường”.
Thế Định
" alt="Hưng Thịnh Incons đẩy mạnh chuyển đổi số trong thi công xây dựng dự án" />
- ·Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- ·6 thực phẩm dễ kích hoạt tế bào ung thư phát triển
- ·Hướng dẫn cách bình luận Facebook bằng bài hát, clip nhạc
- ·Cha con ông Trần Quí Thanh kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt
- ·Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
- ·Những mẫu sportbike không dành cho người mới lái mô tô
- ·Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước
- ·“Mắc kẹt” ở công trình, thai phụ khổ sở không còn nổi 1 đồng sinh con
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- ·Bình Định tìm nhà đầu tư dự án khách sạn, thương mại 2.500 tỷ tại khu 'đất vàng'
Giá bất động sản bị đẩy quá cao, dù có giảm trong những tháng cuối năm nhưng vẫn gấp nhiều lần so với thời điểm 2018 (Ảnh: Hoàng Hà) Số liệu của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam cho thấy, năm 2018 có gần 200.000 sản phẩm mới được cung cấp cho thị trường. Năm 2019, nguồn cung đã sụt giảm gần 1 nửa chỉ còn 110.000 sản phẩm. Năm 2020, thời điểm dịch Covid-19, nguồn cung tiếp tục khan hiếm, giảm còn hơn 90.000 sản phẩm (tương đương 50% năm 2018).
Đầu năm 2021, thị trường chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 nhưng vẫn đón nhận hàng loạt cơn sốt đất trên diện rộng. Số lượng các nhà đầu tư bất động sản tham gia thị trường tăng cao chưa từng có. Nguồn cung căn hộ mới tiếp tục giảm xuống còn hơn 50.000 sản phẩm.
Trong khi nguồn cung giảm mạnh thì giá bất động sản lại bị đẩy quá cao. Áp lực tăng giá đầu vào như vật liệu xây dựng, thiết bị, máy móc, nhân công, giá đất, chi phí vốn... và lạm phát tăng cao đã gây áp lực lên giá thành bất động sản.
"Dù giá bất động sản có giảm trong những tháng cuối năm nhưng vẫn gấp nhiều lần so với thời điểm 2018. Cắt lỗ chỉ đúng với nhà đầu tư ngắn hạn", ông Đính nhận định.
Dự báo về diễn biến thị trường bất động sản trong thời gian tới, ông cho rằng, có 2 kịch bản xảy ra. Thứ nhất, thị trường bất động sản năm 2023 khả năng vẫn còn khó bởi dòng vốn chưa được khơi thông.
Thứ hai, sau Tết Quý Mão, Chính phủ sẽ có một số chính sách điều chỉnh. Thị trường sẽ dần ấm lên và ổn định đến cuối năm. Theo ông Đính, kịch bản này có thể xảy ra cao hơn.
Trong khi đó, TS. Cấn Văn Lực - Kinh tế trưởng BIDV kiêm Giám đốc Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV dự báo, thị trường bất động sản hết năm 2022 còn trầm lắng, chỉ có thể phục hồi, phát triển lành mạnh hơn, minh bạch hơn và chuẩn mực hơn từ năm 2023 nhờ những bước tiến về môi trường pháp lý; triển vọng tăng trưởng kinh tế khả quan cùng với đà tăng trưởng của các hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng; sự phát triển hạ tầng đồng bộ, hiện đại; xu hướng chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ của CMCN 4.0; sự đa dạng của các nguồn lực tài chính...
Cũng theo ông Lực, bên cạnh các phân khúc truyền thống (nhà ở, khu công nghiệp, nghỉ dưỡng, văn phòng…), dự báo sản phẩm trên thị trường bất động sản sẽ ngày càng đa dạng, với sự xuất hiện và phổ biến hơn của một số phân khúc như bất động sản nghĩa trang, bất động sản số, bất động sản tâm linh, sức khỏe…
Cơ sở dữ liệu đất đai cần được xây dựng tập trung
Theo Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam để thích ứng, doanh nghiệp bất động sản sẽ chủ động cơ cấu lại sản phẩm tại các dự án đang phát triển theo hướng phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Đồng thời tập trung phát triển nhiều hơn các sản phẩm bất động sản có giá phù hợp tại các dự án mới. Khi đó thị trường sẽ lưu thông và thanh khoản tốt hơn.
Chuyển đổi số bất động sản giúp mang lại nhiều cơ hội để tiếp cận khách hàng với chi phí rẻ hơn, giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các chiến dịch marketing hấp dẫn, hiệu quả và nhanh chóng (Ảnh: Diễn đàn bất động sản 2022 với chủ đề Proptech) Bên cạnh đó, vị chuyên gia này cũng nhấn mạnh, chuyển đổi số được các doanh nghiệp lựa chọn, ứng dụng tích cực vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Cung cấp thông tin, dữ liệu về thị trường, giúp thị trường bất động sản minh bạch, phát triển bền vững, củng cố niềm tin cho nhà đầu tư.
Trao đổi cụ thể về xu hướng chuyển đổi số trong bất động sản, ông Nguyễn Khắc Thế, Trưởng phòng Đo đạc bản đồ và cơ sở dữ liệu đất đai, Tổng cục Quản lý đất đai (Bộ Tài nguyên Môi trường) cho rằng, muốn phát triển thị trường bất động sản minh bạch bền vững thì nhất thiết dữ liệu thị trường bất động sản phải gắn liền với dữ liệu đất đai và trong đó chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu.
"Nhưng theo quy định hiện nay cần phải lưu ý dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì có thể công khai nhưng còn thông tin địa chính liên quan đến chủ sở hữu đất thì đây là thông tin riêng tư cần được bảo vệ và thông tin này nên được chia sẻ ở mức độ nào thì giữa Bộ Xây dựng và Tài nguyên Môi trường sẽ phải ngồi bàn lại với nhau", ông Thế nói.
Cũng theo ông Thế, để thị trường BĐS minh bạch, bền vững hơn, Bộ Tài nguyên Môi trường kiến nghị Chính phủ và Quốc hội tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật đất đai, trong đó cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia được xây dựng theo hướng tập trung thống nhất đồng bộ, đa mục tiêu và kết nối liên thông trên phạm vi cả nước, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện trong việc xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống thông tin đất đai.
Đồng quan điểm, ông Đặng Tùng Anh, Phó giám đốc Trung tâm Chính phủ điện tử, Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ Thông tin và truyền thông), cho biết, thời gian vừa qua Bộ Thông tin và truyền thông đã tham mưu để Chính phủ ban hành nhiều văn bản liên quan tới chuyển đổi số như Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030… Đây là những văn bản quan trọng trong chiến lược thúc đẩy mạnh mẽ về chuyển đổi số ở cả 3 trụ cột: Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số.
Nằm trong xu thế của cách mạng công nghiệp 4.0, ông Tùng Anh cho rằng bất động sản cũng sẽ phải chuyển mình mạnh mẽ, bởi chỉ có chuyển đổi số trong giai đoạn này mới giúp mang lại nhiều cơ hội để tiếp cận khách hàng với chi phí rẻ hơn, giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các chiến dịch marketing hấp dẫn, hiệu quả và nhanh chóng.
“Chuyển đổi số là một quá trình đa dạng, không có con đường và hình mẫu chung cho tất cả. Chuyển đổi số trong lĩnh vực bất động sản cũng vậy, những vấn đề như hành lang pháp lý, nhận thức, áp dụng công nghệ, hay khó khăn về nguồn lực là một bài toán khó, cần có sự quyết tâm của Bộ Xây dựng cũng như các bộ, ban ngành có liên quan”, ông Tùng Anh cho biết.
Bơm 240.000 tỷ đồng vào nền kinh tế có làm tan băng bất động sản?Việc nới hạn mức (room) tín dụng thêm 1,5-2%, sẽ có 240.000 tỷ đồng được cung ứng thêm cho nền kinh tế kể từ nay đến hết năm được xem là tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản đang gặp khó." alt="Dự báo 2 kịch bản bất động sản 2023 hé lộ thời điểm thị trường ấm lên" />
Đại diện MobiFone, ông Bùi Sơn Nam - Phó Tổng giám đốc nhận giải thưởng từ ông Lê Nam Thắng, Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, đại diện Ban tổ chức chương trình.
Chương trình bình chọn danh hiệu Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tiêu biểu năm 2021 do Tập đoàn Dữ liệu quốc tế tại Việt Nam (IDG Việt Nam) phối hợp với Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam (REV), Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) tổ chức. Kết quả công bố dựa trên cuộc khảo sát điều tra xã hội học về sự hài lòng của khách hàng đối với nhà cung cấp dịch vụ. Chương trình luôn nhận được sự tư vấn, đánh giá của Hội đồng bình chọn bao gồm các chuyên gia cao cấp là các lãnh đạo Bộ, nhà quản lý, hiệp hội, báo chí và các đơn vị cung cấp thiết bị, giải pháp… uy tín trong lĩnh vực viễn thông và CNTT.
Cuộc khảo sát, điều tra xã hội học do Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG Việt Nam tiến hành từ ngày 1/1/2021-5/3/2021 trên quy mô toàn quốc, làm rõ mức độ đáp ứng nhu cầu của dịch vụ băng thông rộng đối với người sử dụng, đánh giá chất lượng dịch vụ và tìm hiểu thói quen tiêu dùng, qua đó khát quát bức tranh chung của thị trường viễn thông Việt Nam, cũng như tìm kiếm các giải pháp mang tính vĩ mô thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông cố định và di động Việt Nam theo xu hướng chuyển đổi số. Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã đáp ứng tốt nhất những tiêu chí đặt ra của Ban Tổ chức: Giá cả hợp lý so với mức sống, Quy trình, thủ tục đăng ký các dịch vụ băng thông rộng di động, Chương trình khuyến mãi và Tổng đài chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ khách hàng, để giành danh hiệu dành cho Nhà mạng có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Trong năm 2020, MobiFone đã hoàn tất việc lắp đặt 37.000 trạm 4G, tối ưu chất lượng mạng lưới và nâng vùng phủ sóng lên 99,8% dân số. Quá trình chuyển đổi số được MobiFone thúc đẩy mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng với việc số hóa các chương trình chăm sóc khách hàng, điện tử hóa giao dịch. Mọi nhu cầu của khách hàng như đăng ký dịch vụ, thay đổi gói cước đến đổi điểm thưởng, nhận ưu đãi, chọn quà tặng… đều có thể được thực hiện trên điện thoại thông minh hay trên trang web thông qua những công cụ, ứng dụng như AutoPay hay My MobiFone với thao tác đơn giản, thuận tiện. Đặc biệt, vào tháng 2/2021 vừa qua, MobiFone đã nhận được giải Đồng Stevie Award cho lĩnh vực Bán hàng và chăm sóc khách hàng tại đề cử Số hóa chương trình Kết nối dài lâu thuộc hạng mục Giải thưởng Đổi mới trong dịch vụ khách hàng ngành Viễn thông với ứng dụng chăm sóc khách hàng toàn diện My MobiFone. Đây cũng là giải thưởng quốc tế uy tín đầu tiên dành cho một nhà mạng tại Việt Nam trong việc số hóa chăm sóc khách hàng.
Ông Bùi Sơn Nam - Phó tổng giám đốc MobiFone, trả lời phỏng vấn của phóng viên tại sự kiện.
Đại diện MobiFone cho biết: “Giải thưởng nhà mạng có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất là sự ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lực của MobiFone, tiếp tục khẳng định thế mạnh riêng có của nhà mạng MobiFone trong suốt 28 năm qua trong lĩnh vực chăm sóc khách hàng. Năm 2021 tiếp tục gắn với nhiều biến động, xáo trộn về mặt kinh tế xã hội do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. MobiFone đã góp phần duy trì vào sự bình ổn của xã hội bằng cách tăng cường giao dịch trực tuyến, tối ưu chất lượng mạng lưới, tặng gói cước ưu đãi, tăng cường dung lượng gấp 3-4 lần cho các điểm cách ly, đảm bảo thông suốt thông tin, cung cấp những giải pháp công nghệ cho việc dạy và học, hội họp trực tuyến tại hàng vạn điểm cầu khắp cả nước.
Cùng với việc thử nghiệm thành công cung cấp thương mại mạng 5G, MobiFone đã sẵn sàng hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đảm bảo chất lượng dịch vụ luôn đi đôi với công tác chăm sóc khách hàng trên nền tảng công nghệ cao 5G. MobiFone đang chuyển mình mạnh mẽ trở thành công ty công nghệ, cung cấp hạ tầng số và dịch vụ số, xây dựng khai thác hiệu quả hạ tầng và các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền tảng 5G, đưa những ứng dụng mới nhất như các dịch vụ trung gian thanh toán, Mobile Money… vào phục vụ khách hàng, đi trước và tạo khác biệt với các hình thức chăm sóc khách hàng giàu tính sáng tạo, cá thể hóa nhu cầu từng thuê bao… để không ngừng phát triển, xứng đáng với sự tin tưởng, yêu mến của khách hàng”.
An Nhiên
" alt="MobiFone tiếp tục được bình chọn là nhà mạng có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất năm 2021" />Bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BSCC. Tuy nhiên, sốt xuất huyết sẽ có thêm triệu chứng đau hốc mắt, xuất huyết trên da dạng phát ban, trên da có các xuất huyết li ti hoặc xuất huyết niêm mạc, chảy máu cam, rối loạn kinh nguyệt.
Nếu có biểu hiện sốt cao, bác sĩ Thúy khuyến cáo tốt nhất người bệnh cần đến cơ sở y tế khám để xác định nguyên nhân trước.
Khi theo dõi tại nhà, người bệnh cần nằm nghỉ, không nên mặc quá kín. Hằng ngày, người bệnh cần theo dõi nhiệt độ và chú ý phát hiện sớm những dấu hiệu bệnh trở nặng để đến cơ sở y tế cấp cứu kịp thời. Bác sĩ Thúy cho biết người bệnh cần làm theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được nghe theo kinh nghiệm mách bảo để chữa mẹo hoặc dùng thêm các loại thuốc khác.
Khi bị sốt xuất huyết chỉ dùng hạ sốt bằng paracetamol đơn chất, dùng 10 - 15mg/kg cân nặng. Người bệnh không dùng thuốc hạ sốt Ibuprofen, aspirin làm nặng thêm tình trạng xuất huyết.
Người bệnh nên uống nhiều nước, có thể dùng oresol hoặc nước cam, chanh tươi, dừa thay thế. Tăng cường các loại thức ăn mềm như cháo, súp. Không ăn các thực phẩm có màu nâu hoặc đỏ.
Những trường hợp cần vào viện ngay: nôn liên tục, xuất huyết niêm mạc (chảy máu chân răng, rối loạn kinh nguyệt), giảm tiểu cầu, mệt mỏi, đau bụng đau tăng lên, đi tiểu ít.
Biến chứng của sốt xuất huyết là suy hô hấp, rối loạn đông máu, suy đa tạng, rối loạn điện giải, xuất huyết não...
Theo Cục Y tế dự phòng, số ca mắc sốt xuất huyết 8 tháng đầu năm 2023 tập trung tại TP Hà Nội (5.190 ca) và một số tỉnh khu vực miền Trung, miền Nam như TP.HCM (8.628), An Giang (3.161), Đồng Nai (3.114), Bình Dương (2.482), Bình Thuận (3.118), Sóc Trăng (2.481). Tuýp virus sốt xuất huyết lưu hành năm 2023 chủ yếu là D1, D2.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), số ca sốt xuất huyết ghi nhận tăng cao bắt đầu từ tuần 26 (tháng 6) và tăng mạnh trong 3 tuần gần đây. Số mắc trong 8 tháng đầu năm 2023 giảm tại 3 khu vực (miền Nam giảm 71%, miền Trung giảm 44,3%, Tây Nguyên giảm 34%), riêng miền Bắc tăng 125,2%, đặc biệt tại Hà Nội tăng 5,3 lần. Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 66.400 ca sốt xuất huyết. Theo báo cáo tại các đại phương có 17 ca tử vong.
Hiếm gặp: Bệnh nhi 7 ngày tuổi bị sốt xuất huyếtTheo bác sĩ Trần Duy Mạnh, người điều trị trực tiếp cho bé, sốt xuất huyết là bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới, tuy nhiên, rất ít gặp ở trẻ sơ sinh." alt="Hà Nội thêm cả nghìn ca sốt xuất huyết: Dấu hiệu nào cần vào viện ngay" />Tháng 4/2022, Bệnh viện Chợ Rẫy thiếu thuốc chống thải ghép. Tình trạng thiếu thuốc xảy ra khắp nơi và kéo dài. Tháng 4/2022, Bệnh viện Chợ Rẫy thiếu thuốc chống thải ghép (dùng cho bệnh nhân ghép mô tạng) thuộc danh mục BHYT chi trả.
Khi đó, bệnh nhân ghép thận phải mua thuốc ở bên ngoài với giá đắt đỏ. VietNamNet đặt câu hỏi với Bệnh viện Chợ Rẫy, những bệnh nhân này có được thanh toán lại tiền hay không?
Bác sĩ Phạm Thanh Việt, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện cho biết, trước năm 2018, Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ thanh toán trực tiếp lại chi phí này cho người bệnh. Một thời gian sau, thay đổi thành Bệnh viện Chợ Rẫy thanh toán cho người bệnh và Bảo hiểm xã hội thanh toán lại với bệnh viện.
“Tuy nhiên, từ 2018 đến nay, cơ quan Bảo hiểm không thực hiện việc này nữa. Các bên (Bệnh viện và Bảo hiểm) đều theo đúng quy định, nhưng cũng rất thương cho người bệnh vì đây là quyền lợi chính đáng của họ”, bác sĩ Việt nói.
Dường như, quyền lợi chính đáng của người bệnh không được các quy định hiện hành bảo vệ. Sáng 19/6, bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó giám đốc Bảo hiểm xã hội TP.HCM cho biết, tình trạng thiếu thuốc BHYT khiến người dân phải mua thuốc bên ngoài, lỗi là do cơ sở y tế không cung ứng đủ thuốc.
Việc thanh toán lại cho người bệnh là không thể!
“Hiện nay, theo Nghị định 146 và Thông tư 09 của Chính phủ không quy định thanh toán lại cho bệnh nhân nếu mua thuốc BHYT bên ngoài nên không thể thanh toán lại”, bà Hằng trả lời.
Theo điểm b khoản 2 Điều 21 Nghị định 146/2018/NĐ-CP: “Điều 21. Quyền và trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong thực hiện hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
2. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
b) Bảo đảm cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật phù hợp tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;”
Trường hợp người bệnh phải mua thuốc do cơ sở khám, chữa bệnh không cung ứng đủ thuốc thuộc phạm vi chi trả của quỹ BHYT không thuộc các trường hợp được thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh BHYT tại cơ quan BHXH theo Khoản 2 Điều 31 Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi năm 2014 và khoản 1 Điều 4 Thông tư 09/2019/TT-BYT.
" alt="Bất hợp lý khi bệnh viện thiếu thuốc, bệnh nhân BHYT phải tự bỏ tiền mua thuốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- ·TP.HCM xin ý kiến tăng hệ số điều chỉnh giá đất năm 2023
- ·Trao 60 triệu đồng đến 4 chị em mồ côi cha mẹ ở Hà Giang
- ·Mang bộ ngực khổng lồ 2,5 kg, người phụ nữ như tái sinh sau ca phẫu thuật
- ·Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- ·Giá xe Volkswagen Tiguan 2018 rẻ nhưng bảo dưỡng tốn kém
- ·8 năm không lo lãi suất khi mua nhà tại toà ZR1
- ·Tình trạng phổi bệnh nhân phi công Anh chưa cải thiện
- ·Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- ·Hà Nội tuyệt đối không điều chỉnh quy hoạch hợp thức hoá gia hạn dự án treo