您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Những chia sẻ khiến bạn sửng sốt về văn hóa ứng xử trong bệnh viện
Công nghệ6人已围观
简介- “Nếu đã hình thành được văn hóa ứng xử bệnh viện thì bất cứ ai bước chân vào đó đều buộc phải hòa ...
- “Nếu đã hình thành được văn hóa ứng xử bệnh viện thì bất cứ ai bước chân vào đó đều buộc phải hòa nhập vào dòng chảy. Người bước chân vào đó lập tức phải làm quen với nó,ữngchiasẻkhiếnbạnsửngsốtvềvănhóaứngxửtrongbệnhviệlịch thi đấu hôm nay nếu không sẽ bị sa thải hoặc bị lạc loài ngay lập tức. Nó giống như con quạ lạc vào bầy thiên nga vậy - tự xấu hổ mà bỏ đi”, TS Trịnh Thắng chia sẻ.
Kết quả khảo sát thực tế mới đây do Sở VH-TT&DL Hà Nội công bố cho thấy thực trạng văn hóa ứng xử Hà Nội đang rất báo động. Cụ thể, bệnh viện là nơi “dẫn đầu” về chỉ số các hành vi ứng xử không phù hợp: trong số 6.000 bảng hỏi được phát ra, trên 90% số người được hỏi cho rằng bác sĩ, y tá, điều dưỡng, và người bệnh, người nhà của người bệnh có hành vi ứng xử không phù hợp. Điều này khiến Hà Nội phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho 6 nhóm đối tượng khác nhau, trong đó có bệnh viện.
Để có cái nhìn thấu đáo hơn về văn hóa ứng xử bệnh viện, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ, Tiến sĩ Trịnh Thắng - chuyên gia nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực y tế công cộng, giáo dục và phát triển xã hội.
Bác sĩ cũng là con người!
Là chuyên gia tư vấn, làm việc với nhiều tổ chức y tế, bệnh viện lớn nên tiến sĩ Trịnh Thắng hiểu rõ hơn ai hết áp lực của các y bác sĩ. “Các y bác sĩ cũng có thể bị stress”, TS Thắng nói. TS Thắng cho rằng, với hệ thống y tế quá tải như Việt Nam hiện nay, các y bác sĩ quay cuồng với công việc, phải tiếp quá nhiều người bệnh trong một ngày thì việc nhiều cán bộ y tế có những hành vi ứng xử không phù hợp là có thể hiểu được.
“Bác sĩ cũng là con người, cũng có lúc mệt mỏi. Hiểu được vậy, người bệnh và gia đình họ sẽ dễ thông cảm hơn về y bác sĩ”, TS Thắng nói.
Theo vị chuyên gia này, ngành y là ngành “đứng mũi chịu sào”, là ngành tiếp xúc trực tiếp với dân nên thường bị “để ý”. Không phủ nhận những hành vi ứng xử thiếu văn hóa của một bộ phận y bác sĩ, nhưng không nên vì thế mà đánh đồng lên án cả ngành y. Vì xã hội luôn có cái nhìn thiếu thiện cảm về y bác sĩ nên họ chỉ cần “có vấn đề” một chút là ngay lập tức bị lên án.
“Vẫn còn rất nhiều y bác sĩ có tâm, có tài. Tuy nhiên, người bệnh và gia đình họ lại đánh đồng tất cả các y bác sĩ đều xấu như nhau, điều đó khiến nhiều người có tâm có tài cũng ngại cố gắng vì cố gắng của họ không được nhìn nhận đúng". Vậy nên, điều cốt lõi là cả hai phía đều phải thay đổi nhận thức. Người bệnh hãy coi các cán bộ y tế là những người đứng mũi chịu sào, thì sẽ có cái nhìn thiện cảm với họ. Còn cán bộ y tế thì coi người bệnh như người nhà của mình thì sẽ ứng xử tận tình, chu đáo”, TS Thắng chia sẻ.
![]() |
Ts. Trịnh Thắng (cầm micro, đứng giữa) nói chuyện với y bác sĩ bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội về văn hóa ứng xử. |
Chữa bệnh cần tình người
“Nhân đây tôi kể một câu chuyện liên quan tới chăm sóc và tình thương. Gần nhà tôi có một ông già chơi cây cảnh. Ông này chơi rất điêu luyện, ai cũng biết là trình cao. Ông có một bà vợ, mọi người gọi là mụ vợ thì đúng hơn, nghĩa là “kinh lắm”. Thông thường những ông chơi cây cảnh thì vợ lại rất ghét cây cảnh. Những lúc ông ấy chơi cây cảnh là bà vợ lại chửi cây cảnh, có khi mắng luôn ông ấy. Có một lần ông ấy phải đi công tác một tuần vào trong miền Nam. Trước khi đi, ông ấy dặn bà vợ: Bà chửi tôi cũng được, bà ghét cây cũng được nhưng trong một tuần này, vì trời nóng bà phải tưới cho tôi ngần này gáo nước vào gốc cây, vào giờ này giờ nọ... Và ông ghi ra giấy đúng như vậy đưa cho bà.
Ở nhà bà vợ làm theo như lời dặn. Nhưng một tuần sau, ông về thì cây cảnh chết cả rồi. Bởi khi tưới cây cảnh, ông ấy nói chuyện với cây: cây thật tuyệt, mày chính là tao, giọt sương trên lá mày như nước mắt tao, rung động trên lá mày như hơi thở của tao, và ông vuốt ve chúng. Còn bà vợ thì vừa tưới vừa chửi: tiên sư nhà mày, vì ông nhà mày mà tao phải tưới mày. Vì thế cây tủi hổ, cảm thấy đau đớn, nên nó nghĩ thà chết đi còn hơn. Thế là chết một cách an bình. Câu chuyện này mọi người thấy có vẻ hơi bị phóng khoáng quá không. Thật hay là giả? Ai mà cố chấp bảo thật hay giả thì người ấy sẽ khổ đau. Phải nghĩ giả thật là như một. Trong trường hợp này không nghĩ là thật hay là giả nhưng mà nội hàm của nó liên quan đến ứng xử với người bệnh.
Một bác sĩ bình thường, tôi chưa nói là siêu việt, khi một người bệnh đến, lại ứng xử như cách của bà vợ kia, cũng cho khám bệnh theo đúng trình tự nhưng lại thiếu tình thương trong đó thì có khi lại làm người bệnh đau thêm - mà cái đau người khác không nhìn thấy được”, TS Thắng chia sẻ.
Theo TS Thắng, điều quan trọng nhất trong việc chữa bệnh là ổn định được tinh thần của người bệnh, truyền sự lạc quan, vui sống cho họ hay nói cách khác là chữa bệnh tinh thần trước khi chữa bệnh thể xác. Ở các nước phát triển như Mỹ, trước khi chữa bệnh họ đều có khâu tư vấn, ổn định tinh thần cho người bệnh. Việt Nam chưa làm tốt được điều này.
“Người bệnh đến với bệnh viện mang theo cả cuộc sống. Nếu đã là cả cuộc sống thì sẽ có rất nhiều bình diện chứ không chỉ là bệnh tật. Nhưng rất tiếc họ không nói được nên lời và nếu có nói thì chưa chắc các thầy thuốc đã nghe và có khi lại còn không khuyến khích để họ nói ra các bình diện ẩn ấy... Họ quên hẳn đi cuộc sống của người bệnh là gì.
Nếu bác sĩ biết được cuộc sống của người bệnh là gì thì bác sĩ trở nên siêu việt. Siêu việt không phải là ở kỹ thuật y học mà siêu việt ở sự tinh tế, bởi sự đồng cảm. Như vậy bác sĩ sẽ tìm được cảm hứng trong việc chăm sóc người bệnh, không coi đó là trách nhiệm rất nặng nề của giới y nữa”, TS Thắng chia sẻ.
Xây dựng văn hóa ứng xử theo hệ thống
Theo TS Thắng, để xây dựng được văn hóa ứng xử trong bệnh viện thì điều quan trọng nhất là các y bác sĩ, nhân viên y tế phải hiểu đúng thế nào là văn hóa ứng xử. Khi đã hiểu đúng rồi thì văn hóa phải được xây dựng bằng nỗ lực chung của toàn thể cán bộ nhân viên và môi trường bệnh viện, chứ không của riêng ai. Khi đã hình thành được văn hóa của cả bệnh viện thì bất cứ cá nhân nào có hành vi “ngược dòng” sẽ tự bị đào thải.
“Văn hóa được hình thành từ những cá thể riêng lẻ. Nhưng những cá thể này khi biết gắn kết với nhau thì tạo thành cái nền tảng rất chung mà bây giờ trong xã hội đương đại được gọi là thương hiệu. Ai bước chân ra từ thương hiệu ấy đều mang những dáng dấp, những giá trị, những cái gì đó giống nhau mà người ta nhìn vào là biết ngay”, TS Thắng chia sẻ.
Văn hóa ứng xử bệnh viện là gì? Dưới góc nhìn của TS. Trịnh Thắng: Mấu chốt trong văn hóa ứng xử bệnh viện là: - “Lấy người bệnh” làm trung tâm, chứ không phải lấy “bệnh tật” làm trung tâm. - Lắng nghe và đáp ứng đầy đủ, kịp thời, chu đáo với trăn trở “đa chiều” của người bệnh. - Văn hóa ứng xử bệnh viện là nỗ lực chung của toàn thể cán bộ nhân viên và môi trường bệnh viện, chứ không của riêng ai. Các thông điệp chính trong văn hóa ứng xử bệnh viện 1. Nếu coi “bệnh tật” là trung tâm thì thầy thuốc chỉ là thợ chữa, còn nếu “người bệnh” là trung tâm thì thầy thuốc đích thực là mẹ hiền. 2. Nếu bạn xem việc phục vụ người bệnh là công việc bắt buộc thì bạn đang tự làm cằn cỗi tâm hồn mình; còn nếu bạn phục vụ họ bằng cả trái tim, thì bạn đã tìm được cảm hứng để làm mới mình mỗi ngày 3. Phục vụ người bệnh tận tình, chu đáo và thân thiện sẽ làm giảm nỗi đau của họ và bớt đi những căng thẳng, lo âu của người nhà. 4. Người bệnh đến với bệnh viện mang theo không chỉ nỗi đau của bệnh tật, mà còn cả cuộc sống. Ứng xử với người bệnh chính là ứng xử với những trăn trở đa chiều của họ. 5. Thầy thuốc không chỉ là người chữa bệnh mà còn là nơi người bệnh gửi gắm niềm tin. 6. Nét đẹp của bệnh viện không chỉ ở cơ sở vật chất và trang thiết bị, mà chủ yếu là ở cách hành xử hàng ngày của mỗi cán bộ nhân viên đối với người bệnh và người nhà của họ. 7. Người bệnh là sứ giả cho bộ mặt của bệnh viện. Hãy để họ quảng bá về bạn và bệnh viện của bạn. |
Kim Minh
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
Công nghệHư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Phim ngắn của Sơn Tùng M
Công nghệ- Hành động các diễn viên bôi sơn lên đế giày đạp khắp nơi để lưu lại kỉ niệm trong bộ phim khiến nhiều khán giả bức xúc vì cho rằng đó là "bôi bẩn Đà Lạt". Sơn Tùng tung bản remix 'Chạy ngay đi' đúng ngày sinh nhật"> ...
阅读更多Bạn trai hẹn đến nhà ân ái nhưng ngủ quên, cô gái châm lửa đốt nhà
Công nghệTaija Russell, 29 tuổi đã châm lửa đốt nhà nhân tình trong lúc nóng giận.
Taija Russell, 29 tuổi được bạn trai mời qua nhà riêng của anh ở New Jersey (Mỹ) vào lúc đêm muộn 4/8. Nhưng khi cô đến thì anh không trả lời tin nhắn và cũng không ra mở cửa.
Tức giận vì bị cho ‘leo cây’, Russell đã đi mua xăng và một chiếc bật lửa, sau đó quay trở lại ngôi nhà và châm lửa đốt trong khi cậu bạn trai và con chó của anh ta vẫn đang ở trong.
Cảnh sát cho biết Russell đã cố gắng gọi bạn trai nhiều lần, cũng như nhắn cho anh ta những tin nhắn giận dữ như ‘Anh đã khiến tôi tốn tiền để tới đây’, ‘Tôi muốn nhìn thấy anh chết đi’…
Khi nạn nhân tỉnh giấc và thấy ngôi nhà đang cháy, anh đã cố gắng để chạy thoát qua đường cửa sổ. Mặc dù thoát nạn nhưng anh bị bỏng độ 2 và ngộ độc khói.
Trong bộ dạng chỉ đang mặc một chiếc áo phông, anh chạy tới trạm cảnh sát gần nhất để báo cáo sự việc lúc 4 giờ 30 phút sáng.
Các nhân viên cứu hoả đã nhanh chóng tới hiện trường nhưng ngôi nhà và các vật dụng đã cháy thành than. May mắn là con chó của anh này được cứu sống.
Russell bị bắt một tuần sau đó và bị buộc tội giết người và bị truy tố hình sự.
Nạn nhân cho biết, Russell là bạn tình của anh, chứ không phải là người yêu.
Đến khách sạn giao đồ, shipper bàng hoàng gặp vợ ôm ấp nhân tình
Đến khách sạn giao đồ ăn, tôi chết sững gặp vợ ôm ấp người đàn ông lớn tuổi. Chúng tôi nhanh chóng ly hôn, nhưng 4 năm sau, vợ lại muốn quay về.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Georgia vs Nữ Malta, 22h00 ngày 4/4: Đối thủ kị rơ
- Thất nghiệp nửa vời, thu nhập chạm đáy, mẹ Việt có kế hoạch chi tiêu đáng nể
- Bộ Công Thương: Cần lộ trình để doanh nghiệp tự quyết giá xăng dầu
- 'Quỳnh búp bê' tập 15: Hé lộ cái kết thảm của Cảnh
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- Nhà máy lọc carbon lớn nhất thế giới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn
-
Hội Nhạc sĩ Việt Nam vừa công văn gửi Hội đồng Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương về việc Cục Nghệ thuật Biểu diễn (Bộ VHTT&DL) ban hành văn bản yêu cầu tạm dừng 5 ca khúc sáng tác trước năm 1975.Tiết lộ bản gốc ca khúc 'Con đường xưa em đi'" alt="Con đường xưa em đi bị tạm dừng lưu hành, hội nhạc sĩ lên tiếng">
Con đường xưa em đi bị tạm dừng lưu hành, hội nhạc sĩ lên tiếng
-
Sáng 3/10, Inter Miami thắng 3-2 trên sân của Columbus Crew, qua đó đạt 68 điểm qua 32 trận, đủ điểm giành Suppotter' Shield sớm hai vòng. Trong đó, Messi góp hai bàn, gồm một pha solo qua hai cầu thủ và một cú sút phạt trực tiếp. Đây là danh hiệu thứ hai mà tiền đạo 37 tuổi giành được trong hơn một năm khoác áo Inter Miami. Anh cũng nâng kỷ lục danh hiệu tập thể lên 46, hơn người xếp thứ hai Dani Alves ba danh hiệu. Trước khi Messi đến, Inter Miami chưa giành được danh hiệu nào, thậm chí ba năm liên tiếp đứng ngoài top 10 MLS.
"Mọi thứ Messi chạm vào đều biến thành vàng", một CĐV viết dưới bài đăng của Inter Miami trên mạng xã hội X.
" alt="'Mọi thứ Messi chạm vào đều biến thành vàng'">'Mọi thứ Messi chạm vào đều biến thành vàng'
-
- Trong "Quý cô thừa kế", Song Luân đã phải lòng tiểu thư đỏng đảnh nghiện đồ hiệu Ngân Khánh.
‘Hậu duệ mặt trời’ bản Việt bộc lộ hàng loạt điểm yếu làm khán giả khó chịu
Diễn viên Ngân Khánh: 'Tôi phải trở lại showbiz vì sợ bị lãng quên'
Trailer phim "Quý cô thừa kế":
Play" alt="Song Luân say nắng 'máy bay bà già' Ngân Khánh trong phim mới">
Song Luân say nắng 'máy bay bà già' Ngân Khánh trong phim mới
-
Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
-
Lord thường được ngồi ở khoang hạng nhất khi di chuyển cùng gia đình tỷ phú. Chia sẻ về nhóm khách hàng đặc biệt này, Lord cho biết cô thường được ngồi ở khoang hạng nhất cùng các thành viên trong gia đình mỗi khi họ đi du lịch khắp thế giới với đầu bếp riêng.
Có lúc, cô gắn bó khá lâu với gia đình khách hàng, ví dụ như từng làm việc trong 2,5 năm với một nhà tỷ phú, có lúc chỉ được thuê trong một thời gian ngắn. Nhờ công việc này, cô đã đến thăm Nam Phi, Italy, Maldives cùng nhiều hòn đảo, địa điểm nổi tiếng.
Cũng trong khoảng thời gian làm việc với nhóm khách giàu có, Lord có nhiều trải nghiệm đặc biệt.
Ví dụ, một khách hàng Lord làm việc khoảng 14 năm trước từng đưa cho cô một thẻ tín dụng, dành riêng để phục vụ các yêu cầu của con mình và yêu cầu cô "không được nói 'không'" với bất kỳ yêu cầu nào của đứa trẻ.
"Tôi đã không cho thằng bé mọi thứ mà nó yêu cầu, nhưng tiền không phải là vấn đề đối với gia đình này".
Một gia đình khác có đầu bếp riêng, các thành viên có thể đánh thức họ vào nửa đêm nếu cảm thấy đói. Ngoài ra, có một nhân viên massage riêng cũng được sắp xếp sống gần đó.
Khi làm bảo mẫu cho nhà tỷ phú, Lord còn phải quen với việc được quản gia phục vụ trong một số chuyến đi.
Lord có cơ hội đến thăm nhiều nơi trên thế giới khi làm bảo mẫu. "Điều đó hơi lạ đối với tôi vì rõ ràng tôi đến để chăm sóc bọn trẻ nhưng lại được yêu cầu ngồi xuống và nhận sự phục vụ, tôi không thích được phục vụ kiểu đó", cô kể.
Nhớ lại những trải nghiệm, Lord chia sẻ cô rất thích làm việc cho các gia đình tỷ phú song nếu được quay lại, cô sẽ trân trọng giá trị thời gian của mình nhiều hơn.
"Thời gian của tôi vẫn đáng giá. Tôi nghĩ rằng một số gia đình đã lợi dụng thời gian và lòng tốt của tôi. Tôi cảm thấy như mình không thể từ chối họ nên đã làm nhiều giờ hơn, dẫn đến kiệt sức, mệt mỏi và rồi không thể hoàn thành tốt công việc. Suy cho cùng thì tôi ở đó vì bọn trẻ, nếu không đủ sức, tôi không thể hỗ trợ chúng theo cách tốt nhất có thể", cô chia sẻ.
Theo Zing
" alt="Cô gái có bằng thạc sĩ, chuyên làm bảo mẫu cho gia đình tỷ phú">Cô gái có bằng thạc sĩ, chuyên làm bảo mẫu cho gia đình tỷ phú