Nhận định, soi kèo Montevideo City Torque vs Defensor SC, 06h15 ngày 6/6
相关文章
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-02-04Nguyễn Thị Thật (trái) gây ấn tượng khi giành chiến thắng ở chặng 1 tại Thái Lan (Ảnh: ThaiCycling).
Ở giải đấu diễn ra trên đất Thái Lan, Việt Nam có hai đội tham dự gồm tuyển Việt Nam gồm Nguyễn Thị Thật, Nguyễn Thị Thi, Nguyễn Thị Thu Mai, Trần Thị Thùy Trang và Lâm Thị Kim Ngân và đội tuyển xe đạp nữ Biwase Bình Dương gồm Bùi Thị Quỳnh, Lê Thị Huyền, Quách Thị Phương Thanh, Trần Thị Thúy Vân, Trần Huỳnh Ánh Vân. Lộ trình chặng một từ tỉnh Phitsanulok đến Sukhothai, dài 112,7km.
Với sự hỗ trợ tốt của các đồng đội, cua-rơ Nguyễn Thị Thật luôn có mặt ở nhóm đầu. Trong khoảng 20km cuối chứng kiến đội đua của các nước thực hiện màn nước rút nhằm bứt tốp để về đích.
Khi còn cách đích khoảng 2km, chủ nhà Thái Lan đẩy tốc độ cao để đưa tay đua chủ lực Jutatip về nước rút. Tuy nhiên, Nguyễn Thị Thật đã chứng tỏ sức bền tuyệt vời khi vượt qua mọi đối thủ để cán đích trước Jutatip khoảng 10m để giành chiến thắng chặng. Về đích thứ ba là tay đua Claudia Marcks người Australia.
Sau chặng một, Nguyễn Thị Thật mặc cả Áo Vàng (được trao cho người dẫn đầu trong bảng tổng sắp chung cuộc) lẫn Áo Xanh (dành cho tay đua có thành tích về nước rút tốt nhất trong mỗi chặng). Ngày mai 9/4, cô cùng các đồng đội sẽ đua chặng 2 quanh công viên Sukhothai Historica dài 95,5km.
Nguyễn Thị Thật, sinh năm 1993, trong gia đình có ba chị em gái tại thành phố Long Xuyên, An Giang. Ban đầu, cô gái 31 tuổi theo nghiệp điền kinh nhưng sau chuyển sang tập xe đạp cùng em gái Nguyễn Thị Thà.
Nguyễn Thị Thật bắt đầu thi đấu đỉnh cao nội dung đường trường với Cúp Truyền hình An Giang từ năm 2010. Sau đó, cô giành huy chương đồng SEA Games 2013 - giải đấu quốc tế lớn đầu tiên.
Một năm sau, cô đoạt huy chương bạc Asiad tại Hàn Quốc, rồi giành 5 huy chương vàng SEA Games liên tiếp 2015, 2017, 2019, 2021 và 2023. Đỉnh cao của Nguyễn Thị Thật là huy chương vàng châu Á các năm 2018, 2022 và 2023.
'/>Trai tráng từ khắp các tỉnh miền Bắc về Hà Nội thi tài kéo co năm 2023 (Ảnh: Thành Đông).
Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Tại Đông Nam Á, nghi lễ và trò chơi kéo co là một phần không thể thiếu trong văn hóa trồng lúa của các quốc gia trong khu vực. Đây không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn mang ý nghĩa tâm linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và tiên đoán sự thành công hay thất bại trong nỗ lực trồng cấy. Tùy thuộc vào từng quốc gia, nghi lễ này có thể được tổ chức ở cấp độ toàn quốc hoặc tại các vùng cụ thể.
Tại Campuchia, nghi lễ kéo co được thực hành thường xuyên bởi các cộng đồng trồng lúa xung quanh Hồ lớn của Biển Hồ Tonle Sap và khu vực phía bắc Angkor, một di sản thế giới nổi tiếng.
Ở Philippines, Hungduan là một thị trấn của tỉnh Ifugao, có ranh giới phía tây bắc là tỉnh Mountain và phía tây nam là Benguet. Ở 9 barangays (đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương cấp xã, phường ở Việt Nam) tạo nên thị trấn Hungduan, chỉ có Hapao Proper, Nungulunan và Baang có trò chơi kéo co. Ba barangays này nằm ở trung tâm của Hungduan và nổi bật với những ruộng bậc thang rộng ngút ngàn, được ngăn bằng các vỉa đá.
Tại Việt Nam, nghi lễ kéo co tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, nơi được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội là trung tâm của hoạt động này. Ngoài ra, nghi lễ còn được thực hành bởi các tộc người miền núi phía Bắc như người Tày ở Tuyên Quang, người Thái ở Lai Châu và người Giáy ở Lào Cai, những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.
Tháng 12/2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Kéo co phát triển thành môn thể thao hiện đại
Kéo co đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một môn thể thao hiện đại. Môn thể thao này từng xuất hiện trên đấu trường Olympic từ năm 1916 đến 1917. Tuy nhiên, vào năm 1920, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã quyết định giảm số lượng vận động viên tham gia Thế vận hội, dẫn đến việc loại bỏ một số môn thể thao, trong đó có kéo co.
Đến năm 1958, Liên đoàn kéo co Anh được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho môn thể thao này. Hai năm sau, vào năm 1960, Liên đoàn kéo co quốc tế (TWIF) ra đời dưới sự lãnh đạo của George Hutton (người Anh) và Rudolf Ullmark (người Thụy Điển). Cuộc họp đầu tiên của TWIF diễn ra tại Thụy Điển vào năm 1964, cùng năm đó, giải đấu quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Baltic Games ở Malmo, Thụy Điển.
Sau thành công của giải đấu này, TWIF đã tổ chức Giải vô địch châu Âu đầu tiên vào năm 1965 tại Crystal Palace, Anh. Từ đó, Giải vô địch châu Âu được tổ chức đều đặn cho đến năm 1975, khi các quốc gia ngoài châu Âu gia nhập TWIF, giải Vô địch kéo co thế giới đầu tiên đã được tổ chức tại Hà Lan. Hiện nay, giải đấu này diễn ra hai năm một lần.
Năm 1999, TWIF được công nhận tạm thời và đến năm 2002, tổ chức này chính thức được công nhận theo luật 29 của Hiến chương Olympic, khẳng định vị thế của kéo co trong làng thể thao quốc tế.
Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33
Ngày 21/11, Ban tổ chức SEA Games 33 đã chính thức công bố danh sách các môn thi đấu cho sự kiện thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo thông báo, SEA Games 33 sẽ diễn ra từ ngày 9/12 đến 20/12 năm 2025 tại Thái Lan.
Sự kiện lần này sẽ bao gồm 50 môn thi đấu tranh huy chương, với tổng cộng 105 phân môn. Ngoài ra, còn có 3 môn biểu diễn được tổ chức trong khuôn khổ đại hội, trong đó có bộ môn kéo co (không tính huy chương vào thành tích chung của các đoàn).
Với lịch sử lâu đời, kéo co đã trở thành một phần không thể thiếu trong các lễ hội và sự kiện văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Do đó, sự xuất hiện của bộ môn kéo co tại SEA Games 33 mang ý nghĩa biểu tượng của sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng.
Việc đưa kéo co vào chương trình thi đấu của SEA Games 33 không chỉ nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là cơ hội để các vận động viên thể hiện tài năng, đồng thời cũng là dịp để khán giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu sắc của bộ môn này.
SEA Games 33 hứa hẹn sẽ mang đến những trận đấu kéo co đầy kịch tính và hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa dạng của khu vực Đông Nam Á.
'/>Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
Linh Lê - 28/01/2025 23:17 Mexico2025-02-04"Lão đại" Phil Mickelson phản đối quy định mới về việc giới hạn chiều dài cán gậy driver trên PGA Tour.
Trên trang cá nhân Twitter của mình, hôm thứ Tư (13/10), "lão đại" của làng golf thế giới nói: "Thông qua các phương tiện truyền thông, tôi thấy thật là thất vọng khi biết rằng các giải đấu trên PGA Tour sẽ áp dụng quy tắc mới của USGA".
"Tôi tự hỏi liệu còn phương án nào tốt hơn như thế nào hay không? Nhiều golfer khác có lẽ cũng có cùng quan điểm như tôi"- Phil Mickelson nói thêm.
Theo quy định mới, gậy driver (gậy gỗ số một, dùng để phát bóng xa) được sử dụng trên PGA Tour sẽ có chiều dài mới là 46 inch (116,84 cm), thay vì 48 inch (121,92 cm) như trước đây.
Với quy định mới này, các golfer phải thay đổi đáng kể thói quen của mình. Thế nên, nhiều VĐV tỏ ra không đồng tình.
Cùng quan điểm với Phil Mickelson, tay golf số ba thế giới Collin Morikawa (người Mỹ) bày tỏ quan điểm khi đưa ra ví dụ về người đồng nghiệp có thói quen dùng loại gậy driver cán dài là Bryson DeChambeau (số 7 thế giới).
Morikawa nói: "Đối với các golfer chuyên đánh bóng xa như Bryson DeChambeau, họ cần gậy driver dài hơn để đánh bóng xa hơn. Vì vậy, nếu một người nào đó muốn sử dụng gậy driver dài 47 inch (119,38 cm) thì cứ để họ sử dụng. Tôi chẳng thấy vấn đề gì với gậy driver cán dài cả".
Trong khi đó, một quan chức của PGA Tour cho biết nội dung của việc thay đổi chiều dài cán gậy driver đã được gửi đến thư điện tử của các golfer từ hôm thứ Ba (12/10) vừa qua, đồng thời việc thay đổi sẽ chính thức được áp dụng vào năm sau.
Quan chức này đã xác nhận thông tin nói trên ở kênh Golf Channel (một kênh chuyên về môn golf thuộc hãng truyền thông danh tiếng NBC, có trụ sở tại Florida - Mỹ).
'/>
最新评论