您现在的位置是:Thể thao >>正文
Phát hiện 19 nam nữ 'bay lắc' trong biệt thự sân golf Tam Đảo
Thể thao8751人已围观
简介Trước đó,áthiệnnamnữbaylắctrongbiệtthựsângolfTamĐảchỉ số chứng khoán mỹ khoảng 23h30 ng&agrav...
Trước đó,áthiệnnamnữbaylắctrongbiệtthựsângolfTamĐảchỉ số chứng khoán mỹ khoảng 23h30 ngày 10/3, Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH - Công an tỉnh Vĩnh Phúc chủ trì phối hợp với Công an huyện Tam Đảo kiểm tra hành chính biệt thự G2 thuộc Sân golf Tam Đảo, có địa chỉ tại thôn Tân Long, xã Hồ Sơn, Tam Đảo, Vĩnh Phúc.
Qua kiểm tra, tổ công tác phát hiện tại phòng khách thuộc tầng 2 của biệt thự có 19 đối tượng (12 nam và 7 nữ) đến từ Hà Nội, TP.HCM, Ninh Bình, Hà Tĩnh và Vĩnh Phúc đang bật nhạc mạnh, có biểu hiện nghi vấn sử dụng trái phép chất ma tuý.
Tổ công tác đã tiến hành lập biên bản, thu giữ vật chứng gồm 2 đĩa sứ màu trắng bên trên có bám dính chất bột màu trắng nghi là ma tuý; 2 thẻ nhựa cứng; 1 ống hút được cuốn bằng tờ tiền polime; 10,5 viên nén màu xám nghi là ma túy; 1 hộp nhựa màu trắng hình trụ bên trong có nhiều mẩu thực vật khô nghi là ma túy dạng cần sa; 1 túi nilon bên trong có 2 mẩu thực vật khô nghi là ma tuý dạng cần sa và một số đồ vật khác có liên quan.
Qua đấu tranh, các đối tượng khai nhận có hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý.
Hiện Công an tỉnh Vĩnh Phúc đang tiếp tục điều tra, xử lý vụ việc theo quy định.
Bắt quả tang hai vụ sử dụng ma túy, thu giữ 1 khẩu súngNgày 10/3, Công an huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) cho biết, vừa phát hiện 2 vụ việc sử dụng chất ma túy trên địa bàn.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:20 Nhận định bó ...
【Thể thao】
阅读更多Trường ĐH An Giang trở thành thành viên ĐHQG TP.HCM
Thể thaoThủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương chuyển Trường ĐH An Giang là trường đại học thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM Thủ tướng giao Bộ GD-ĐT xem xét hướng dẫn về thủ tục bảo đảm đơn giản, thiết thực, phù hợp với các quy định của pháp luật; chủ trì thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trường Đại học An Giang được thành lập theo Quyết định số 241/1999/QĐ-TTg, ngày 30/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ và khai giảng năm học đầu tiên ngày 9/9/2000. Trường được xây dựng trên cơ sở Trường CĐ Sư phạm An Giang.
Trường ĐH An Giang là cơ sở đào tạo công lập trong hệ thống các trường đại học Việt Nam, chịu sự quản lý chuyên môn của Bộ GD-ĐT, đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang.
Trường có nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra Trường còn có nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong Vùng.
Lãnh đạo ĐH Quốc gia TP.HCM xác nhận việc Trường ĐH An Giang trở thành thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM là chủ trương của ĐHQG TP.HCM và UBND tỉnh An Giang.
Như vậy, hiện tại ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ có các trường thành viên gồm Trường ĐH Bách Khoa, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Kinh tế- Luật, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Quốc Tế, Trường ĐH An Giang, Khoa Y.
Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền thông tin Trường ĐH An Giang sẽ được bán với giá 0 đồng cho một doanh nghiệp lớn. Ý tưởng này xuất phát từ một doanh nghiệp đề nghị với UBND tỉnh An Giang xin tiếp nhận, hoặc tham gia đầu tư 51% cổ phần vào Trường ĐH An Giang để đầu tư, nâng tầm và quy mô của trường. Tuy nhiên lãnh đạo nhà trường khẳng định Trường ĐH An Giang là trường công lập nên không thể nào chuyển giao cán bộ, giảng viên, công nhân viên và tài sản cho doanh nghiệp. Hơn nữa doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ý tưởng, chưa có đề án, chưa làm việc hay đề cập với trường về việc chuyển đổi, hay mua bán trường.
Lê Huyền
">...
【Thể thao】
阅读更多'Sinh viên ra trường không phải là những người thợ'
Thể thao- Sự hài lòng của nhà tuyển dụng là cực quan trọng nhưng không phải là tất cả. Sinh viên ra trường làm được ngay một cách thành thục nghề được đào tạo là cần, nhưng họ không phải là những người thợ. PGS. TS Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQGHN đã khẳng định như vậy trong bài phát biểu “GS Nguyễn Văn Đạo – người mở đường tự chủ đại học” tại hội thảo được tổ chức sáng nay, nhân 10 năm ngày mất của cố GS Nguyễn Văn Đạo.
PGS. TS. Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQGHN phát biểu tại hội thảo sáng 9/12. Ảnh: Lê Văn. Tự chủ đại học là giá trị giống như tự do, bình đẳng
Dành cho vị giám đốc sáng nghiệp của ĐHQGHN những lời tri ân tốt đẹp nhất, ông Nguyễn Kim Sơn dẫn lại đánh giá của một viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Ukraina, khẳng định: GS Nguyễn Văn Đạo không chỉ tiêu biểu cho nền khoa học Việt Nam mà còn là đại diện chân chính cho đất nước mình trong nền khoa học thế giới.
Theo ông Sơn việc đặt vấn đề thảo luận về quản trị đại học, trong đó trung tâm là tự chủ đại học để kỷ niệm GS Nguyễn Văn Đạo là bởi đây là vấn đề hết sức hệ trọng, bởi đó chính là lý do ra đời của VNU, là đóng góp của GS VS Nguyễn Văn Đạo, là vấn đề mà Ông khởi động nó từ 20 năm về trước, nhưng tới ngày hôm nay nó vẫn đang là vấn đề nóng.
“Nó hiện đang là tâm điểm của vấn đề thảo luận cho sự đổi mới và phát triển giáo dục đại học hôm nay và tương lai. Cả sự tồn tại trước mắt cũng như tương lai của VNU cũng đang gắn liền với vấn đề này” – ông Sơn nói.
“Bản thân tự chủ đại học là một giá trị, cũng giống như tự do, bình đẳng là những giá trị. Mà giá trị thì tự nó sức sống mạnh mẽ”.
Theo ông Sơn, những gì mà ĐHQGHN có được ngày hôm nay, phần quan trọng do các quyền tự chủ đem lại. Tuy nhiên, những gì mà chúng ta còn vướng hôm nay, cũng liên quan tới những cách hiểu và đối đãi khác nhau của các nhà quản lý, của xã hội, của đồng nghiệp đối với mô hình đại học tự chủ vnu của chúng ta.
Tự chủ đại học là tính độc lập và quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm trước xã hội của một đại học trên các phương diện về học thuật (gồm cả nghiên cứu và đào tạo), về phương diện quản trị điều hành và về tài chính. Nó gắn với tự do học thuật, phát triển học thuật, gắn với đào tạo để phát triển con người, phát triển năng lực sáng tạo, để cung cấp nhân lực chất lượng cao, tạo dựng tầng lớp trí thức .
“Tự chủ đại học = Tự do học thuật + quản trị ưu việt+ tài chính làm nền cho tri thức và phát triển” – ông Sơn khẳng định.
Theo ông Sơn, vấn đề tự chủ đại học, không phải là mới trên thế giới, GS Nguyễn Văn Đạo cũng không phải người phát kiến ra nó, nhưng ông là người dũng cảm và sáng suốt lựa chọn, tâm đắc, tiên phong triển khai hiện thực hóa ở Việt Nam.
Tự chủ đại học chỉ phát huy được giá trị, chỉ đưa đại học đi đúng hướng khi nó có được những lực lượng điều hành, những người chủ nhân của các đại học đó phù hợp và nhận thức rõ được trách nhiệm của mình. “Tự chủ phải đi với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm xã hội và hơn hết là tinh thần tự nhiệm của bậc sĩ phu”.
Sinh viên ra trường không phải là những người thợ
Ông Sơn cho biết, hội thảo “GS Nguyễn Văn Đạo với quản trị đại học” là dịp để làm sống lại và mạnh mẽ thêm những quan điểm chỉ đạo, những giá trị và tinh thần của tự chủ đại học chân chính.
Ngày nay, chúng ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn, những thách thức phi truyền thống. Với ĐHQGHN, xã hội hóa giáo dục và nghiên cứu khoa học là hết sức cần thiết, đưa sản phẩm đào tạo gia nhập thị trường lao động là tất yếu, nhưng cần đề phòng khả năng học cung ĐHQGHN thành một trường nghề, hay mall thương mại lớn có đủ hàng hóa liên ngành…
Theo ông Sơn, ĐHQGHN có thể đào tạo các ngành nghề có thể thu học phí cao, đủ bù đắp cho các chi phí đào tạo, nhưng lại không được lãng quên phát triển các ngành cơ bản, những lĩnh vực cần vun đắp cho sáng tạo.
“Sự hài lòng của nhà tuyển dụng là cực quan trọng nhưng không phải là tất cả. Sinh viên ra trường làm được ngay một cách thành thục nghề được đào tạo là cần, nhưng họ không phải là những người thợ” – ông Sơn khẳng định.
Cần phát triển bằng nền giáo dục khai phóng, bằng tự do học thuật và môi trường giáo dục mang tính nhân văn và thẩm mỹ cao đẹp. “Đó mới là giá trị đích thực của đại học, mục tiêu chân chính của tự chủ đại học”.
Từ đó, ông Sơn nhận định, thời kỳ nhận đường và dấn thân của GS Nguyễn Văn Đạo có những khó khăn của thời kiến tạo, thời ấy cần cương quyết, quả cảm và trí tuệ. Thời phát triển bứt phát, đổi mới và vượt qua thách thức mới cũng cần bản lĩnh không kém.
Lê Văn(ghi)
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
- Bị tàu cán chết vì mải dán mắt vào điện thoại
- Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
- 'Nữ hoàng giải trí' Thái Lan đến lễ tang diễn viên 'Chiếc lá cuốn bay'
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ĐHQG TP.HCM tiếp tục “kêu tiền, kêu đất” lên Chính phủ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
-
-Ở phần hai của buổi tọa đàm, các khách mời thảo luận về ảnh hưởng của nền giáo dục các nước Pháp, Nga, Mỹ tới giáo dục Việt Nam nói chung và tới phương pháp kiểm tra đánh giá nói riêng. Các khách mời cũng cùng bàn luận về tác động của phương pháp thi trắc nghiệm khách quan tới việc học tập trong nhà trường phổ thông sau này.
XEM PHẦN MỘT CỦA TỌA ĐÀM TẠI ĐÂY
XEM PHÀN HỒI CỦA BỘ GD-ĐT SAU TOẠ ĐÀM TẠI ĐÂY.
Play" alt="Thi trắc nghiệm ảnh hưởng tiêu cực đến cách học phổ thông?">Thi trắc nghiệm ảnh hưởng tiêu cực đến cách học phổ thông?
-
Các thuê bao điện thoại di động tại khu vực ngày càng dành nhiều thời gian hơn cho trực tuyến. Theo báo cáo của DataReportal, Philippines dẫn đầu khu vực với trung bình 5,5 giờ sử dụng Internet mỗi ngày thông qua các thiết bị di động, còn Thái Lan và Indonesia cũng nằm trong top 10. Việc chuyển đổi sang các tiêu chuẩn viễn thông mới thường dẫn đến việc sáp nhập giữa các nhà mạng. Năm 2014, công ty viễn thông xếp thứ ba của Indonesia là XL Axiata đã mua lại công ty đứng thứ năm là Axis Telekom Indonesia.
Cùng năm đó, Myanmar cho phép Telenor và Ooredoo của Qatar tham gia thị trường, vốn do một hãng vận tải nhà nước kiểm soát, để thu hút các khoản đầu tư cần thiết.
Sự xuất hiện của dịch vụ viễn thông 5G đã khởi động một đợt sáp nhập giữa các nhà mạng không dây tại khu vực Đông Nam Á nhằm giảm bớt chi phí đầu tư, song làm dấy lên lo ngại về việc thị trường rơi vào tay một số doanh nghiệp lớn.
Tại Thái Lan, True Telecom, nhà mạng lớn thứ hai đã hợp nhất với Total Access Communication (DTAC) đứng thứ ba. Doanh nghiệp mới, vẫn giữ tên là True, kiểm soát tới 50% thị trường viễn thông, soán luôn ngôi vị số một của AIS, nhà cung cấp dịch vụ dẫn đầu tại nước này trong hai thập kỷ trở lại đây.
Trong một cuộc họp báo vào tháng 3 đánh dấu việc hoàn tất việc sáp nhập, CEO Manat Manavutiveth của True cho biết, công ty có kế hoạch mở rộng dịch vụ 5G phủ sóng 98% dân số Thái Lan từ giờ đến năm 2026.
Tại Malaysia, hai công ty viễn thông lớn thứ 2 và thứ 3 là nhà cung cấp dịch vụ Celcom do Tập đoàn Axiata kiểm soát đã hợp nhất với Digi.com, với vốn sở hữu 49% bởi Telenor của Na Uy, trở thành “gã khổng lồ” mới với hơn 20 triệu khách hàng.
Lo ngại về tình trạng độc quyền
Đằng sau những thương vụ tạo ra “người dẫn đầu” này là do nhu cầu về huy động vốn để thúc đẩy mở rộng dịch vụ mạng lưới, cũng như nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu và phát triển. Theo nhà nghiên cứu GSMA của Anh, các khoản đầu tư của lĩnh vực viễn thông ở châu Á-Thái Bình Dương dự kiến sẽ đạt 134 tỷ USD trong giai đoạn từ năm 2022 đến 2025. Trong đó, chi tiêu dành cho 5G chiếm 75%.
Song, sự thống trị thị trường của những “người chơi lớn”, kết quả của cuộc hôn phối giữa các nhà mạng cũng là một mối lo ngại không nhỏ. Chẳng hạn, thị trường điện thoại di động Philippines gần như là cuộc đua song mã giữa Globe Telecom và PLDT. Tình trạng trầm trọng đến mức chính quyền cựu Tổng thống Rodrigo Duterte đã phải vận động các công ty khác tham gia vào ngành viễn thông, dẫn đến sự ra mắt của Dito Telecommunity vào tháng 3/2021.
Tại Thái Lan, chính phủ cho phép sáp nhập True và DTAC vào tháng 10 với các điều kiện như đặt giới hạn phí sử dụng theo pháp nhân mới. Tuy nhiên, người tiêu dùng tại đây bày tỏ lo ngại thương vụ sáp nhập có thể dẫn đến suy giảm chất lượng dịch vụ.
Đáng chú ý, việc phát triển dịch vụ 5G tại Đông Nam Á có dấu ấn rõ nét của Trung Quốc, khi Bắc Kinh sớm đạt được thoả thuận cung cấp cơ sở hạ tầng với một số quốc gia trong khu vực dựa vào lợi thế về giá thành. Tại Mỹ và châu Âu, các nhà lập pháp đã ngăn chặn những công ty Trung Quốc tham gia vào mạng lưới 5G.
Vào tháng 6 năm ngoái, chính phủ Thái Lan công bố hợp tác với gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc, Huawei Technologies để thúc đẩy 5G sử dụng trong công nghiệp. Doanh nghiệp này cũng đang hợp tác với Indonesia trong việc đào tạo các chuyên gia 5G.
Trong khi đó, Malaysia chọn Ericsson làm nhà thầu 5G chính, song không quên khẳng định đây là kết quả của quy trình đấu thầu nghiêm ngặt và không gạt bỏ doanh nghiệp Trung Quốc vì lý do địa chính trị.
(Theo Nikkei Asia)
Nhà mạng không đứng ngoài cuộc đua đầu tư vào trung tâm dữ liệu
Không chỉ có các hãng công nghệ như Microsoft, Google, nhà mạng khắp thế giới cũng đang tăng cường đầu tư vào trung tâm dữ liệu (data center) để bắt kịp nhu cầu của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo." alt="Những ‘gã khổng lồ’ viễn thông mới tại Đông Nam Á xuất hiện do nhu cầu 5G">Những ‘gã khổng lồ’ viễn thông mới tại Đông Nam Á xuất hiện do nhu cầu 5G
-
Ứng dụng sổ tay sinh viên E-Note ra đời là kết quả ban đầu trong 3 tháng xây dựng của nhóm nghiên cứu trẻ gồm 20 sinh viên và giảng viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Giải đáp mọi thắc mắc… qua app
Thầy giáo Ngô Quốc Dũng (Giảng viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông) từng nhận thấy nhiều khó khăn với sinh viên trong quá trình học tập theo hình thức đào tạo tín chỉ. Bản thân anh cũng phải chật vật tìm cách liên lạc với từng sinh viên để trao đổi bài vở.
Vì vậy, giảng viên trẻ đã tập hợp một nhóm khoảng 20 sinh viên, lên ý tưởng và xây dựng một ứng dụng đa nền tảng cho thiết bị di động. Mục đích ban đầu của nhóm là cung cấp các thông tin cơ bản cho sinh viên; kết nối nhanh chóng sinh viên với giảng viên và nhà trường.
Với những ý tưởng ấy, đầu năm 2020, nhóm bắt tay xây dựng ứng dụng sổ tay sinh viên E-Note.
Theo thầy Ngô Quốc Dũng, so với một số phần mềm quản trị nhà trường truyền thống chủ yếu hướng tới cán bộ nhân viên, ứng dụng này hướng đến là sinh viên, đặc biệt là sinh viên mới.
“Đôi khi các em muốn tìm kiếm một biểu mẫu hay cần giải đáp thông tin gì cũng phải mất rất nhiều thời gian và không biết lấy ở đâu. Ứng dụng này sẽ giúp sinh viên kết nối với giảng viên và nhà trường một cách dễ dàng”.
Ứng dụng sổ tay sinh viên E-Note là kết quả của nhóm nghiên cứu trẻ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Để tương tác nhanh chóng, nhóm lên kế hoạch phát triển chatbox giúp ghi nhận câu hỏi và tự động trả lời. Đối với những thắc mắc phức tạp không trong tập dữ liệu, cán bộ nhà trường sẽ trực tiếp trả lời thông qua hệ thống trao đổi tin nhắn.
“Sự hữu dụng của sản phẩm thể hiện rõ nhất trong đợt dịch Covid-19 vừa qua. Trước nhu cầu về việc trao đổi, cập nhật thông tin giữa sinh viên – giảng viên – nhà trường trở nên cấp thiết, ứng dụng đã giúp truyền tải nhanh chóng, chính xác nhất các thông tin, thông báo từ nhà trường đến toàn bộ sinh viên, giảng viên”, thầy Dũng nói.
Từ một ứng dụng di động với các tính năng cơ bản, hiện nay sản phẩm đã có mặt cả ở trên giao diện web với hơn 11 chức năng.
Khác với cổng thông tin sinh viên chỉ có vai trò cung cấp dữ liệu như kết quả học tập, thời khóa biểu, chương trình khung môn học,… bản thử nghiệm đầu tiên của E-Note còn có những chức năng khác như thông báo sự kiện, tin tức; nhắc lịch học; khai báo thông tin, thủ tục hành chính; giao nhận bài tập; cung cấp tài liệu học tập từng môn;…
“Các em dù có bất kỳ thắc mắc nào, từ lịch thi, điểm thi, xin xác nhận sinh viên,… đều có thể liên kết trực tiếp với nhà trường”, thầy Dũng chia sẻ.
Đã có hơn 20.000 người sử dụng
Qua 4 tháng chạy thử nghiệm, từ một ứng dụng di động với các tính năng cơ bản, hiện sản phẩm đã có mặt trên giao diện web với hơn 11 chức năng.
Nhóm đã nhận được sự chấp thuận hỗ trợ thử nghiệm tại Trường ĐH Ngoại thương. Nhờ đó, vào đúng thời điểm dịch Covid-19, sản phẩm Sổ tay sinh viên của Trường ĐH Ngoại thương chính thức được ra mắt với tên gọi FTU E-home.
“Với cả nhóm, đây là một tin đáng mừng, bởi qua thử nghiệm thực tế mới có thể biết sản phẩm còn gặp phải vướng mắc gì”, Nguyễn Việt Dũng, thành viên trong nhóm nói.
Dũng cho biết, cả nhóm đã phải miệt mài “cày” bất kể thời gian để sửa lỗi, xây dựng và phát triển các tính năng mới.
“Rất nhiều lần cả nhóm xảy ra tranh cãi nảy lửa chỉ vì một số chi tiết nhỏ như nút bấm này nên đặt ở đâu,… Chính từ đó, sản phẩm mới ngày càng được trau chuốt”.
Chức năng nhắc nhở lịch thi
Ngoài ra, nhóm còn phát triển hệ thống trao đổi tin nhắn có tên FTU Messenger để sinh viên, giảng viên trao đổi thông tin một cách thoải mái, tiện dụng.
FTU E-home còn hỗ trợ nhà trường trong công tác tuyển sinh năm 2020 đang diễn ra. Thông qua hệ thống, thí sinh có thể nộp hồ sơ và đọc được hầu hết tin tức tuyển sinh của nhà trường.
“Ứng dụng này giống như một ngôi trường thu nhỏ”, Việt Dũng hào hứng nói.
Hiện FTU E-Home đang có hơn 15.000 người dùng và đã được cập nhật chính thức trên Google Play và App Store.
Ngoài ra, ứng dụng E-Note còn đang được chạy thử nghiệm tại ĐH Thái Nguyên với 6.000 người dùng.
Theo Việt Dũng, nội dung ứng dụng sẽ có những thay đổi, linh hoạt để phù hợp đặc thù riêng của từng trường.
Sắp tới, nhóm sẽ phát triển thêm các tiện ích thiết thực khác như dịch vụ về ăn uống, tìm nhà trọ, tìm việc làm.
“Điểm đặc biệt là khi thiết kế như vậy, ứng dụng sẽ liên kết trực tiếp với các phòng đào tạo. Nhờ vậy, từ học lực của sinh viên, công cụ phân tích dữ liệu lớn sẽ đưa ra các gợi ý về hướng việc làm sau này. Những tiện ích đó sẽ được cập nhật vào ứng dụng trong thời gian tới”, Việt Dũng thông tin.
Thúy Nga
Nam sinh Bách khoa và sáng chế cánh tay kỳ diệu giúp người khuyết tật
Có anh họ bị tai nạn lao động mất đi một cánh tay phải, Tài cùng nhóm bạn quyết tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đọc sóng não để điều khiển cánh tay nhân tạo cho người khuyết tật.
" alt="Thầy trò Bưu chính làm ứng dụng “gỡ rối” cho sinh viên trong tích tắc">Thầy trò Bưu chính làm ứng dụng “gỡ rối” cho sinh viên trong tích tắc
-
Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
-
Dân Anh mê quan hệ trên bàn ăn hơn ở giường ngủ