Người dân khu phong tỏa thắc mắc chưa nhận tiền hỗ trợ, Đà Nẵng nói gì?
Mới đây,ườidânkhuphongtỏathắcmắcchưanhậntiềnhỗtrợĐàNẵngnóigìbóng đá kết quả đức báo VietNamNetnhận được phản ánh từ bạn đọc về việc người dân trong 342/49 đường Hoàng Văn Thái, phường Hòa Khánh Nam (quận Liên Chiểu) khó khăn trong vấn đề lương thực, thực phẩm trong thời gian TP giãn cách xã hội và không nhận được tiền hỗ trợ trong khu phong tỏa.
Theo phản ánh, trong thời gian từ cuối tháng 7 đến nay, khoảng 20 hộ dân tại đây chỉ nhận được một ít củ cải trắng và bắp cải củ su từ chính quyền. Trong khi đó các nơi khác trong thành phố được nhận tiền và nhu yếu phẩm như gạo mì tôm, và rau quả...
“Bên cạnh đó, số tiền 40.000 đồng/ngày/người dành cho khu phong tỏa chúng tôi
vẫn chưa được nhận”, anh T. nói.
Trưa 7/9, trao đổi với báo VietNamNet, Chủ tịch UBND phường Hòa Khánh Nam Thân Đức Minh cho biết việc hỗ trợ thực phẩm (rau, củ, quả) từ TP Đà Nẵng được phân bổ về quận, đến phường chuyển qua tổ để đến các hộ gia đình từng đợt.
![]() |
Người dân tại huyện Hòa Vang nhận tiền hỗ trợ do dịch Covid-19 |
“Bên cạnh đó phường cũng đi kêu gọi từ các nhà hảo tâm để hỗ trợ cho người dân. Vì thực phẩm về theo từng đợt nên người dân có thể thấy khó khăn trong việc cung cấp nhu yếu phẩm”, ông Minh nói.
Ông Minh thông tin thêm, tổ Covid-19 cộng đồng của tổ cũng đã đi chợ hộ rất đầy đủ cho người dân.
Về việc hỗ trợ tiền trong khu phong tỏa, ông Minh xác nhận: “Số tiền 40.000 đồng/người/ngày cho 14 ngày trong khu phong tỏa trước ngày 15/8 thì ai cũng sẽ có. Vì quyết định từ quận về chưa đầy đủ nên vẫn còn thiếu một số hộ dân trên địa bàn phường”.
Ông Nguyễn Nhường Phó Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu cho biết thêm, hiện tại khu này phong tỏa nhưng chỉ có 1 ca F0.
Theo quy định khu nào từ 2 ca F0 trở lên, lúc đó có quyết định phong tỏa của UBND quận mới được nhận số tiền hỗ trợ này. Nhưng phường Hòa Khánh Nam vẫn mong muốn khu phong tỏa này nhận được tiền hỗ trợ nên quận vẫn đang đợi các phường khác để ra quyết định. Người dân cứ yên tâm về việc nhận số tiền này.
“Ngày mai (8/9), phường sẽ đến từng hộ dân để trao số tiền này cho những hộ dân trên”, ông Nhường nói.
Công Sáng
Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tổ chức chương trình “Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet”. Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau: -Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vn để đăng ký. Báo VietNamNet sẽ phối hợp cùng chính quyền địa phương xác nhận và tìm phương án hỗ trợ phù hợp nhất. Với vai trò là cầu nối, Báo VietNamNet rất mong Quý bạn đọc hảo tâm, các Doanh nghiệp, Tổ chức sẽ cùng đồng hành với chương trình và san sẻ tình thương với đồng bào. Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo
|
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
-
Diễn viên Hiền Mai là giám khảo cuộc thi. Trước đó, sự kiện trao giải cuộc thi Gương mặt ảnh bìa 2023 (tiền thân là cuộc thi Hoa hậu Thế giới Doanh nhân) diễn ra tại Nhà hát M.Plex tối 30/5.
Cuộc thi lấy tên Gương mặt ảnh bìanhằm tìm kiếm doanh nhân xuất hiện trên ảnh bìa của ấn phẩm Doanh nhân và Cuộc sống của Tạp chí Thế giới và Việt Nam.
Nhiều nghệ sĩ tham dự như MC Cát Tường, ca sĩ Nguyên Vũ, á hậu Băng Châu. Diễn viên Hiền Mai là 1 trong 7 giám khảo.
Mỗi doanh nhân tham gia sẽ lần lượt vượt qua 10 thử thách để tìm ra người chiến thắng chung cuộc. Ngoài ra, ban giám khảo còn trao các giải phụ nhưDoanh nhân có tấm lòng nhân ái, Người truyền cảm hứng... Người đăng quang có trách nhiệm đồng hành ban tổ chức thực hiện các dự án cộng đồng.
BTC Hoa hậu Doanh nhân thành đạt Hoàn cầu bị phạt vì tổ chức 'chui'UBND TP.HCM phạt đơn vị tổ chức cuộc thi 'Hoa hậu Doanh nhân thành đạt Hoàn cầu 2023' 55 triệu đồng vì không có văn bản chấp thuận." alt="Cuộc thi nhan sắc có Hiền Mai làm giám khảo bị phạt vì tổ chức 'chui'">
Cuộc thi nhan sắc có Hiền Mai làm giám khảo bị phạt vì tổ chức 'chui'
-
Giới trẻ với đặc trưng cố hữu là năng động, nhanh nhạy, ham thích cái mới cũng đang góp phần làm phong phú thêm tiếng Việt qua cách sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo, linh hoạt trong những ngữ cảnh cụ thể.
Thời gian gần đây, trên các diễn đàn truyền thông và các hội thảo khoa học có nhiều ý kiến cho rằng tiếng Việt ngày càng mất chuẩn, sai chuẩn, đang bị “vẩn đục” và kêu gọi mọi người tìm cách, hiến kế để “cứu” tiếng Việt.
Giới trẻ đang góp phần làm phong phú thêm tiếng Việt
(Ảnh Lê Huyền)Nhiều nhà chuyên môn cũng lên tiếng cảnh báo hiện tượng dùng từ tiếng Việt tùy tiện, làm méo mó, lệch chuẩn tiếng Việt với những từ ngữ như: máu, sung, vãi, lộ hàng, tự sướng...
Thậm chí có nhà chuyên môn còn cho rằng tiếng Việt đang trong tình trạng “đáng báo động về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”, và quy kết một trong những nguyên nhân là do “giới trẻ”, “ngôn ngữ tuổi teen”...
Hàng loạt từ mới đã xuất hiện
Quả nhiên, hiện nay tình trạng sử dụng tiếng Việt một cách tùy tiện - đặc biệt là trong một bộ phận giới trẻ - là không thể chối cãi, phủ nhận.
Tuy nhiên, theo tôi, giới trẻ với đặc trưng cố hữu là năng động, nhanh nhạy, ham thích cái mới cũng đang góp phần làm phong phú thêm tiếng Việt qua cách sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo, linh hoạt trong những ngữ cảnh cụ thể.
Và sẽ thật là bất công nếu chúng ta cứ khăng khăng phiến diện, khe khắt nhìn nhận giới trẻ chỉ ở góc độ là “thủ phạm” làm “vẩn đục” tiếng mẹ đẻ, mà không hề nhìn thấy những đóng góp của họ trong việc đang từng ngày làm giàu đẹp thêm tiếng Việt.
Nhiều từ ngữ được giới trẻ dùng với nét nghĩa mới hết sức thú vị, độc đáo, nên chăng cần phải ghi nhận, xem xét bổ sung vào từ vựng tiếng Việt?
Một số từ ngữ tuy mới xuất hiện trong thời gian ngắn, nhưng tần số sử dụng tăng vọt đến kinh ngạc, không chỉ hạn hẹp trong phạm vi giới trẻ, mà lan tỏa đến mọi giới trong xã hội, hầu như không mấy ai là không hiểu theo nét nghĩa chuyển mới định hình ấy.
Chẳng hạn như từ “teens” khi gia nhập vào vốn từ tiếng Việt thì đều được hiểu nghĩa rộng hơn, chỉ chung cho cả giới trẻ chứ không hạn định như nghĩa nguyên gốc trong tiếng Anh là tuổi thanh thiếu niên, tuổi thanh xuân (từ 13 - 19) tuổi.
“Nổ”, “bệnh nổ” với nghĩa là nói khoác, khoe khoang dối trá, ba xạo, khoe mẽ, thậm xưng về những cái mình không có.
Hay từ “chảnh” - tự phụ, kênh kiệu, kiêu căng, cho mình là hơn người, coi thường người khác. Đi kèm theo từ “chảnh” còn có “chảnh chó” (nghĩa phê phán, tiêu cực), “sang chảnh” (nghĩa khen ngợi, tích cực).
Ngoài ra còn nhiều từ ngữ khác được dùng với nghĩa mới, có liên quan hoặc hoàn toàn thoát ly với nghĩa gốc của từ/ yếu tố tạo từ như: “sống ảo” - khoe khoang (đồ vật, nhan sắc, cuộc sống...) thái quá trên mạng internet, trong khi thực tế hoàn toàn không phải như vậy, thậm chí còn ngược lại.
“Sửu nhi” (trẻ trâu) là một từ Hán – Việt, chỉ người có tính cách trẻ con, thiếu chín chắn, thích thể hiện ra vẻ người lớn, hành động thái quá, đôi khi là lố bịch… trước một hoàn cảnh, sự vật – hiện tượng nào đó.
“Bá đạo” là một từ Hán – Việt mang ý nghĩa: không có đối thủ, không ai sánh bằng (bá chủ một vùng).
“Ném đá” là hành động gay gắt, kịch liệt phản đối một người, một vấn đề hay một hành động nào đó với thái độ bất bình, bức xúc cao độ, hoặc chỉ sự đả kích tập thể vào một đối tượng cụ thể, có những hành động làm trái ý, chướng mắt (thông thường là ở trên mạng) bằng cách nói móc mỉa, miệt thị, chửi bới.
“Chém gió” chỉ cách nói chuyện huyên thuyên, phét lác, nói không có cơ sở, mục đích mua vui cho mọi người hoặc nhằm cường điệu một sự việc nào đó (Có ý kiến cho rằng xuất phát từ hình ảnh người nói thường kèm hành động tay vung lên, chém xuống theo nhịp điệu lời nói, như là chém trong không khí.).
Từ “tám” hay tổ hợp “bà tám” để chỉ việc tán gẫu kéo dài, chỉ người nhiều chuyện, lắm lời.
“Gấu” (người yêu), “diễn/ diễn sâu” (đóng kịch một cách giả tạo, làm ra vẻ tựa như người thật, việc thật), “của chùa” (đồ vật, của cải không phải của mình, nên dùng tự nhiên, thoải mái, không biết tiếc, không có trách nhiệm), “chặt chém/ chặt đẹp/ chém đẹp” (bán giá quá đắt, bán với giá cắt cổ), “bèo” (giá cả quá rẻ, quá thấp, ví như bèo, hàm ý coi thường), “cháy chợ” (chợ hết sạch loại hàng nào đó, không còn để bán ra trong khi còn nhiều người muốn mua)…
Ảnh Đinh Quang Tuấn Nên công bằng với giới trẻ
Những từ ngữ với cách hiểu sáng tạo, cách chuyển nghĩa phong phú dựa vào nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, hoán dụ, thậm xưng... mà giới trẻ đang sử dụng nêu trên, hiện có thể đang là từ tiếng lóng được sử dụng phổ biến chỉ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ).
Nhưng tôi tin chắc rằng - theo quy luật tiếp biến và đào thải tất yếu của mọi ngôn ngữ - qua quá trình sàng lọc của thời gian, chắc chắn sẽ có nhiều từ đang dần từng bước gia nhập một cách tự nhiên vào vốn từ của chúng ta, tham gia vào các phong cách chức năng ngôn ngữ khác (đặc biệt là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật), góp phần phát triển từ vựng tiếng Việt.
Cho nên, để cho thỏa đáng, xã hội và giới chuyên môn bên cạnh việc phê phán, cảnh báo những từ ngữ/ cách dùng từ theo nghĩa chuyển có tính dung tục, phản cảm, làm méo mó tiếng Việt…, cũng nên nhìn nhận giới trẻ nước nhà ngày nay dưới góc độ là một trong những nhân tố đang ngày ngày góp phần làm đẹp giàu thêm tiếng Việt.
Họ đang trên hành trình tiếp cận với lời nhắn nhủ, kỳ vọng của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - trong một Hội thảo khoa học Quốc gia về tiếng Việt trong thời gian gần đây: “Giữ gìn sự trong sáng đi đôi với phát triển, làm mới tiếng Việt. Tuy nhiên, sự tiếp thu phải có chọn lọc và không đánh mất bản sắc”.
ThS. Đỗ Thành Dương
Trưởng bộ môn Ngôn ngữ, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang
" alt="Có nên đưa “chảnh”, “nổ” vào từ vựng tiếng Việt?">Có nên đưa “chảnh”, “nổ” vào từ vựng tiếng Việt?
-
- Đúng giờ tới từng phút, nguyên tắc nhưng rất linh hoạt, độc lập và tình cảm… là những ấn tượng mà Hoài An cảm nhận được ở những người Đức xung quanh mình chỉ sau hơn 2 tháng đặt chân tới đất nước châu Âu xinh đẹp này. Nguyễn Thị Hoài An - du học sinh Đức theo học bổng DAAD. An đang theo học chương trình Thạc sĩ của ĐH Potsdam. Ảnh: NVCC Duyên với nước Đức
Nguyễn Thị Hoài An (sinh năm 1991) tốt nghiệp bằng Giỏi khoa Kinh tế đối ngoại chương trình chất lượng cao, ĐH Ngoại thương Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp đại học, với khả năng giao tiếp tiếng Anh thành thạo cộng với bề dày hoạt động ngoại khóa đáng nể, Hoài An trải qua nhiều công việc: sale, marketing, phát triển kinh doanh… ở các doanh nghiệp của Mỹ, Úc, Canada. Nhưng chỉ đến khi làm việc cho một công ty tư vấn về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhận thấy Việt Nam đang rất thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực môi trường, an toàn, sức khỏe, cô gái 25 tuổi mới tìm thấy đúng công việc mà mình muốn theo đuổi lâu dài trong tương lai.
Nhận được thông tin về học bổng DAAD của Chính phủ Đức sát ngày hết hạn nộp hồ sơ, An cho rằng có lẽ mình và nước Đức “có duyên”. Hiện An đang trong thời gian học tiếng Đức trước khi bước vào chương trình học Thạc sĩ ngành “Geo-Governance” (quản trị môi trường, biến đổi khí hậu, quản trị tài nguyên thiên nhiên) của trường ĐH Potsdam. “Sở dĩ em chọn ngành này vì thấy Việt Nam đang nằm trong danh sách top 5 quốc gia chịu tổn thương bởi biến đổi khí hậu. Sau khi tốt nghiệp, về Việt Nam, em nghĩ những gì mình học được sẽ có đất dụng võ” – Hoài An chia sẻ.
Trước đó, Hoài An cũng từng nhận được học bổng Thạc sĩ của Chính phủ Trung Quốc, tuy nhiên em chỉ sang khoảng 1 năm với mục đích học tiếng. Sau 8-9 tháng đắm mình trong môi trường bản địa, vốn tiếng Trung của em khá lên rất nhanh và đủ để giao tiếp một cách thoải mái bằng ngôn ngữ này.
Thích học ngoại ngữ, thích đi du lịch, cô gái năng động này từng đặt chân tới 6 quốc gia Đông Nam Á. Mỗi chuyến đi, mỗi nền văn hóa đều mang lại cho An những trải nghiệm mới mẻ, những cơ hội giao lưu, học hỏi bạn bè quốc tế.
Cô gái thích ngôn ngữ
Thành thạo tiếng Anh và tiếng Trung, hiện đang học tiếng Đức, Hoài An chia sẻ rằng để đạt được ngưỡng cao khi học ngoại ngữ, người học nên có đam mê. May mắn được tiếp xúc với tiếng Anh từ năm lớp 1, học chuyên Anh THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), lên đại học lại học chương trình chất lượng cao hoàn toàn bằng tiếng Anh, khi đi làm cũng làm việc trong môi trường sử dụng tiếng Anh thường xuyên, thứ ngôn ngữ này đã trở nên quá quen thuộc với An. Thế nên, khi bắt đầu học một ngoại ngữ khác, cần phải thực sự thoát khỏi vùng an toàn của chính mình để đắm mình trong ngôn ngữ mới.
Hoài An thích học ngoại ngữ và đi du lịch. Hình ảnh em đi chơi cùng bạn bè ở Đức. Ảnh: NVCC “Hồi bắt đầu học tiếng Trung, khi thấy khó chịu quá, em cứ cố gắng chuyển sang tiếng Anh để nói nhưng càng như thế thì càng không tốt. Ví dụ như việc em sang Đức, vì người Đức nói tiếng Anh rất tốt, em không cần tiếng Đức vẫn sống được, nhưng vẫn phải giả vờ như không biết tiếng Anh để nói tiếng Đức bằng được” – Hoài An nói.
“Tiếng Đức hơi rắc rối, lúc đầu em hơi choáng nhưng cũng vượt qua giai đoạn đó rồi. Tiếng Đức có một chút tiếng Anh, một chút tiếng Pháp, rất hay. Mặc dù ở trường bọn em học bằng tiếng Anh, không yêu cầu chứng chỉ Đức nhưng em cũng muốn tận dụng tối đa thời gian để học tiếng Đức. Hiện tại bọn em học với tốc độ học gấp 2-3 lần ở Việt Nam, mỗi ngày học 20-30 từ mới” – An chia sẻ về quá trình học tiếng Đức hiện tại.
11h57' là đúng 11h57’
Mới đặt chân sang Đức được hai tháng rưỡi, An cho biết, có lẽ do gặp may nên cuộc sống ban đầu vô cùng thuận lợi. Em đang được sắp xếp ở “homestay” với một bác gái người Đức gần 60 tuổi, là giáo viên tiểu học.
“Bác chủ nhà vô cùng tốt bụng. Bác ra tận sân bay đón bọn em và đối xử với em giống như con. Từ khi sang đây hầu như em không gặp bất cứ khó khăn gì. Em muốn đi mua sim điện thoại bác cũng đưa đi. Ngày đầu tiên em đi học, bác đưa ra tận xe điện ngầm, chỉ đường cho em” – Hoài An kể.
Hồi mới sang, An khá “sốc” với một số tính cách của người Đức. “Người Đức cực kỳ đúng giờ. Vào lớp 9 giờ là đúng 9 giờ. Cô giáo không bao giờ đi muộn. Tàu điện ngầm là đúng giờ nhất, xe buýt nếu có chỉ chậm vài phút. 11h57’ là đúng 11h57’. Em đã rất “choáng” và tự hỏi tại sao lại có thể đúng từng phút một như thế”.
“Đi mua bán hàng hóa, hay đi ăn uống, người Đức không vồn vã như người Mỹ, nhưng mình hỏi gì họ sẽ trả lời rất chi tiết, đầy đủ. Em cho rằng đó là biểu hiện của sự chuyên nghiệp, chứ không phải người ta lạnh lùng” – An nhận xét về tính cách được cho là lạnh lùng của người Đức.
Hoài An và bác chủ nhà tốt bụng mà em đang "homestay". Ảnh: NVCC Tuy nhiên, những câu chuyện mà An từng gặp đã phá bỏ định kiến về sự nguyên tắc, cứng nhắc của người Đức. Em kể, ở Berlin chia thành 3 khu A, B, C. Em chỉ phải mua vé tàu khu A, B nhưng một lần em ngồi ngược tàu, đi nhầm sang khu C và đã đi rất xa. Đã thế, em còn ngồi nhầm ở khoang hạng nhất. Theo quy định, An sẽ bị quy vào tội trốn vé. Khi phát hiện ra mình nhầm, em nhắn tin cho bạn và bị bạn dọa là “chuẩn bị tiền đi, chắc chắn sẽ bị phạt”. Nhưng khi nhân viên soát vé tới, em trình bày sự việc thì vẫn được tha. “Nhân viên soát vé nói không sao, nhưng đây là khoang hạng nhất, không được ngồi ở đây và thả em đi”.
Một lần khác, đi chơi cùng các bạn, một bạn làm mất vé tàu của cả nhóm. “Thậm chí, những người Đức trên xe cũng nói là họ rất hiểu người Đức, rất nguyên tắc và không chấp nhận lời giải thích nên bọn em cứ chuẩn bị tiền phạt đi. Nhưng rất may là bác soát vé chiều về cũng là soát vé chiều đi. Bác ấy nhớ mặt bọn em và bọn em trình được hóa đơn mua trên mạng nên bác vẫn thả đi, không phạt tiền. Mấy người ngồi cạnh bọn em đều tỏ ra ngạc nhiên, không ngờ là người Đức cũng linh động như thế”.
Một đặc điểm khác mà An cũng vô cùng ấn tượng về người Đức là người già và trẻ con ở đây “rất siêu”. “Có những bác 70 tuổi vẫn lái ô tô. Họ rất độc lập. Bác chủ nhà em 57 tuổi nhưng vẫn đi làm. Bác có 3 anh con trai nhưng không ở cùng ai. Trẻ con thì rất tự lập, mới mấy tuổi đã tự đi học bằng tàu điện ngầm”.
“Ngày xưa em cũng nghe nói người nước ngoài lạnh lùng, không thích chia sẻ nhiều. Nhưng trường hợp chủ nhà em lại rất khác. Bác đưa em đi chợ nấu ăn, ăn cơm chung, em đi chơi, bác ở nhà quét dọn phòng, giặt đồ cho em, còn chiều em hơn cả mẹ em. Nhiều hôm đi chơi về đã thấy quần áo được giặt, gấp thơm tho trên giường rồi. Với một du học sinh phải sống xa nhà, những hành động đó của bác khiến em cảm thấy rất hạnh phúc.”
- Nguyễn Thảo
Những câu chuyện khiến du học sinh Việt ‘choáng’ về người Đức
-
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
-
Võ Hạ Trâm gây ấn tượng với loạt ảnh mặc trang phục, trang điểm theo phong cách Ấn Độ. Cô hạnh phúc công khai đang trong quá trình mang thai con thứ hai. Dưới bài đăng, nhiều bạn bè, đồng nghiệp và khán giả bình luận chúc mừng cặp đôi.
Trước đó, tháng 7/2021, Võ Hạ Trâm và chồng doanh nhân đã có con gái Chaudhary Vaishali Tây Phương (tên thân mật là Moon).
Võ Hạ Trâm mang thai con thứ hai. Năm 2019, Võ Hạ Trâm kết hôn với ông xã doanh nhân người Ấn Độ. Sau lễ cưới, cuộc sống nữ ca sĩ như bước sang trang mới khi đón nhận niềm hạnh phúc bên bạn đời. "Trước đây, tôi đã từng trải qua nhiều mất mát, đau khổ, chỉ đến khi Vikas đến bên mình, tôi mới được bù đắp xứng đáng. Anh như là người mà ông trời sắp đặt để bù đắp cho tôi sau nhiều thăng trầm", nữ ca sĩ cho hay.
Chồng Võ Hạ Trâm tên thật là Vikas Chaudhary, là doanh nhân người Ấn Độ hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Vikas là Chủ tịch một công ty chuyên về đá hoa cương nổi tiếng. Giọng ca sinh năm 1990 từng chia sẻ chồng là người bản lĩnh trong công việc. Anh tự tay gây dựng sự nghiệp, cũng từng mất tất cả và phải làm lại từ đầu.
Không chỉ giỏi việc kinh doanh, Vikas còn là người từng trải trong cuộc sống. Dù hơn vợ 12 tuổi, nam doanh nhân luôn biết cách dung hòa, không để vấn đề chênh lệch tuổi tác ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng. Bên cạnh đó, sống cùng bà xã tại Việt Nam, nam doanh nhân cũng tự trau dồi tiếng Việt để tiện trong việc giao tiếp với gia đình cô.
Võ Hạ Trâm đón tin vui:
Diệu Thu
Chuyện tình của Võ Hạ Trâm với chồng Ấn Độ được đưa vào MV 5 tỷ đồngVõ Hạ Trâm cùng ông xã Ấn Độ kể lại hành trình tình yêu trong MV "Về với em"." alt="Ca sĩ Võ Hạ Trâm và chồng doanh nhân Ấn Độ đón tin vui">Ca sĩ Võ Hạ Trâm và chồng doanh nhân Ấn Độ đón tin vui
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- Nữ sinh 9 tuổi không chịu hát quốc ca bị nước Úc chỉ trích
- Chồng ngoại tình bảo đi câu cá nhưng vợ bắt gặp câu cá trên bờ
- 2000 học sinh Trường THPT Trần Quang Khải dừng học tập trung phòng covid
- Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Dân chung cư Sông Đà Cầu Giấy 13 năm chưa được cấp sổ đỏ
- Mỹ sẽ nới lỏng cấm vận vũ khí với VN
- Nữ sinh 19 tuổi cao 1,73 m từng bị tẩy chay vào chung kết Miss World Vietnam
- Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- Hai con gái đẹp 'chuẩn hoa hậu' của MC Quyền Linh
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- Tết tha nhân
- Lộ diện 6 cô gái được đặc cách vào chung kết Hoa hậu Nhân ái Việt Nam 2023
- Tranh cãi việc chuyển trường, đổi tổ hợp môn tự chọn lớp 10
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Chỉ tiêu tuyển sinh của học viện kỹ thuật quân sự và các trường quân đội 2023
- Tình cảnh đau lòng của trẻ nhỏ Afghanistan giữa giá rét chết chóc
- Trường cho sinh viên nghỉ học để cổ vũ U23 Việt Nam trận bán kết ASIAD 2018
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- Học thêm cũng online, học sinh ‘mờ mắt’ vì ngồi cả ngày trước máy tính
- Trường trung học mở tiệm tạp hóa mua bằng những việc làm tốt
- 'Nút thắt cổ chai' trên đường Trường Chinh sắp giải tỏa
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Vụ Đàm Vĩnh Hưng đeo huy hiệu 'lạ': Sẽ mời chuyên gia thẩm định lại
- Chàng trai từ chối Google về nước làm blockchain chống gian lận thi cử
- Phát động cuộc thi viết về ‘người hùng của em’
- Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- Mỹ sẽ nới lỏng cấm vận vũ khí với VN
- Top 10 ngành có nhu cầu tuyển dụng cao nhất năm 2019
- Vào nhà nghỉ bắt chồng ngoại tình, vợ ngỡ ngàng danh tính kẻ thứ ba
- 搜索
-
- 友情链接
-