Xử phạt công ty chậm nộp phí duy trì hệ thống kiểm tra trạng thái chứng thư số
Qua việc giám sát các doanh nghiệp,ửphạtcôngtychậmnộpphíduytrìhệthốngkiểmtratrạngtháichứngthưsốchelsea vs west ham tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) phát hiện có việc doanh nghiệp chậm nộp phí dịch vụ duy trì hệ thống kiểm tra trạng thái chứng thư số.
Điển hình như Công ty Cổ phần Viễn thông NEW-TELECOM nộp phí dịch vụ duy trì hệ thống kiểm tra trạng thái chứng thư số Quý III năm 2023 chậm quá 15 ngày làm việc theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư số 19/2022/TT-BTC ngày 23/3/2022 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dịch vụ duy trì hệ thống kiểm tra trạng thái chứng thư số.
Tìm hiểu nguyên nhân chậm nộp phí, Công ty Cổ phần Viễn thông NEW-TELECOM cho biết sau đại dịch COVID-19, kể từ năm 2022 tới nay, doanh nghiệp chữ ký số nói chung và Công ty Cổ phần Viễn thông NEW-TELECOM nói riêng đều gặp khó khăn.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh, phát triển khách hàng của NEWTEL-CA chủ yếu dựa vào đại lý, tuy nhiên việc chiết khấu cho đại lý ngày càng gia tăng; khi đại lý khó khăn, thanh toán chậm cho NEWTEL-CA cũng làm ảnh hưởng rất lớn tới dòng tiền của doanh nghiệp, làm chậm việc nộp phí của NEWTEL-CA.
Do sai phạm của mình, Công ty Cổ phần Viễn thông NEW-TELECOM đã bị xử phạt 20 triệu đồng, bị buộc nộp lại số phí nộp chậm là 345.345.000 đồng theo quy định tai khoản 1 Điều 112 Nghị định số 15/2023/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.
NEW-TELECOM đã cố gắng khắc phục hậu quả vi phạm, nộp phí ngay sau khi thu xếp được nguồn tiền, chia việc thanh toán làm nhiều lần nhỏ để kịp thời đóng theo thông báo của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia nhưng cũng chưa đáp ứng được tiến độ thanh toán theo yêu cầu.
Để tránh bị xử phạt, ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu doanh nghiệp, các doanh nghiệp được cấp giấy phép cung cấp chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cần chủ động, tích cực nghiên cứu pháp luật để hiểu và chấp hành đúng pháp luật; chú trọng thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nước khi tham gia thị trường, quản trị tốt dòng tiền, nộp phí dịch vụ duy trì hệ thống kiểm tra trạng thái chứng thư số một cách đầy đủ đúng hạn.
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Tài biến hóa của Doãn Quốc Đam trên màn ảnh
Doãn Quốc Đam sinh năm 1988, là gương mặt không xa lạ trên phim truyền hình nhiều năm qua. Đóng phim từ năm 2011, chủ yếu là các vai phụ nhưng có năm Doãn Quốc Đam có tới 3 phim lên sóng. Tuy nhiên từ năm 2017 nam diễn viên mới được biết đến nhiều hơn qua vai Phống trongLặng yên dưới vực sâu và đặc biệt là Trần Tuấn trong bom tấn màn ảnh Người phán xử.Song 2018 mới là năm của Doãn Quốc Đam khi anh đảm nhiệm vai Cảnh bảo kê trong tác phẩm gây bãoQuỳnh búp bê.
Doãn Quốc Đam vai Trần Tuấn trong 'Người Phán xử' và Cảnh trong 'Quỳnh búp bê'.
Dù đóng vai anh chị, không có vẻ ngoài bóng lộn, không đắp hàng hiệu hay đi xe sang nhưng khán giả vẫn gọi anh là Cảnh "soái ca" vì vẻ ngoài nam tính cũng như sức hút trên màn ảnh. Đây cũng là bệ phóng quan trọng cho tên tuổi của nam diễn viên. Cũng kể từ đó, Doãn Quốc Đam liên tục góp mặt trong các dự án phim dài hơi, chứng tỏ năng lực diễn xuất qua rất nhiều loại vai hay thể loại phim khác nhau.
Năm 2019 Doãn Quốc Đam lột xác qua hai bộ phim hình sự với những dạng vai "khó nhằn".Trong Sinh tử, nam diễn viên vào vai thượng tá Thông - phó giám đốc công an tỉnh biến chất. Còn với Mê cung, Doãn Quốc Đam gây ám ảnh khi cùng lúc đảm nhiệm hai vai tội phạm biến thái Fedora/Nhật "Fotomat" khiến khán giả rợn tóc gáy ngay từ phút xuất hiện đầu tiên.
Trong chương trình VTVKết nối, khi MC yêu cầu Doãn Quốc Đam chọn một vai ưng ý trong sự nghiệp, nam diễn viên cho biết anh phân vân giữa hai vai nhưng thiên về Fedora củaMê cungvì phải diễn hai trạng thái, hai anh em sinh đôi, một bị tâm thần phân liệt và một bị tự kỷ ám thị.
"Hai nhân vật này khiến tôi ở trong trạng thái cực kỳ khó chịu trong 1 tháng. Lắm lúc người nhà đi về không hiểu mình đi lang thang trong sân làm gì. Mình đi lại chỉ để tập dáng đi, diễn xuất nhập tâm, lúc đó diễn viên không diễn bằng kỹ thuật nữa mà sống với nhân vật đó luôn". Sự hóa thân vào vai Fedora quá xuất sắc trong Mê cungđã giúp mang về giải Cánh diều đầu tiên trong sự nghiệp của Doãn Quốc Đam cho Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất.
Doãn Quốc Đam - vai Cương 'chột' trong 'Hồ sơ cá sấu' và Phúc 'Hướng dương ngược nắng'.
Năm 2020, Doãn Quốc Đam tiếp tục khiến khán giả ngạc nhiên khi hóa thân vào vai Cương 'chột' trong Hồ sơ cá sấu, hấp dẫn từ tạo hình tới diễn xuất. Cuối năm 2020, Doãn Quốc Đam lại "thay hình đổi dạng" với vai Phúc - một gã trai đến từ phố núi có quá khứ đi tù nhưng sống trượng nghĩa, thẳng thắn trong Hướng dương ngược nắng.
Khi bộ phim vẫn còn đang phát sóng thì nam diễn viên lại xuất hiện với vai ông Sinh thời trẻ trong Hương vị tình thân -tác phẩm gây chú ý nhất truyền hình năm 2021. Vào vai ông Sinh thời trẻ luôn phải trốn tránh sự truy đuổi của đám xã hội đen để bảo vệ con mình, Doãn Quốc Đam tiếp tục không thoát cảnh mặc áo tù trên phim.
2021 tiếp tục là năm bùng nổ của Doãn Quốc Đam khi anh lột xác vào vai Mến - Chí Phèo thời hiện đại trong Phố trong làng. Doãn Quốc Đam quyết định cạo đầu để vào vai này cho phù hợp với tạo hình nhân vật. Ban đầu Mến được xây dựng là một kẻ nát rượu, bạo hành vợ con nhưng sau đó vì những biến cố gia đình đã khiến Mến thay đổi, trở thành một ông bố, một người chồng và một công dân tốt.
Khán giả thích thú khi anh Phúc và ông Sinh ngày nào giờ biến hóa không nhận ra trong tạo hình Mến 'nát' với không ít cảnh cào mặt, giãy đành đạch ăn vạ đúng kiểu Chí Phèo. Tuy nhiên cũng có lúc khán giả rơi nước mắt khi thấy Mến ngâm mình dưới ao khóc gọi con vì tưởng con chết đuối. Nhiều người cho rằng Mến 'nát' là nhân vật gánh cả phim Phố trong làng vì diễn xuất quá ấn tượng của Doãn Quốc Đam.
Doãn Quốc Đam - Mến của 'Phố trong làng'
Thời điểm đóng Phố trong làng, Doãn Quốc Đam cũng tham gia phim Thương ngày nắng về.Đảm nhiệm hai vai trái ngược, một là gã Chí Phèo ở quê, một là một họa sĩ nơi thành thị sống phóng túng với vẻ ngoài nghệ sĩ, Doãn Quốc Đam không chỉ phải thay đổi cách diễn cho hợp từng vai mà còn phải đội tóc giả khi vào vai Phong trong Thương ngày nắng vềbởi đơn giản anh đang làm Mến 'trọc' của Phố trong làng.
Nhiều khán giả nói Doãn Quốc Đam đã hy sinh mái tóc vì vai Mến nhưng anh không nghĩ vậy. "Dùng hai từ hy sinh nghe không hợp với tôi. Với cá tính của mình thì tôi nghĩ là phải dùng từ thích nghịch. Nghịch cho nó sướng cái nghệ thuật chứ công trạng gì mà dùng hai chữ hy sinh thiêng liêng ấy. Mà đi làm có công mà chứ có phải không công đâu kêu ca gì", nam diễn viên chia sẻ về việc cạo đầu vì vai Mến.
Có lẽ Doãn Quốc Đam là diễn viên bận rộn nhất hiện giờ của VFC khi nhiều năm liên tục có các dự án phim song song. Cùng lúc quay Thương ngày nắng về 2, anh lại hóa thân vào vai doanh nhân chuyên bán kit test Tuấn 'nháy' - một nhân vật quyền lực và giàu có thao túng CDC các tỉnh bằng các khoản tiền hoa hồng khủng trong phim chính luậnĐấu trí.
Doãn Quốc Đam tiếp tục là diễn viên phủ sóng giờ vàng trên VTV cả tuần, hết Đấu trícủa VTV1 sang tới Thương ngày nắng về 2trên VTV3. Nhưng chỉ khi hai phim cùng lên sóng khán giả mới thấy khả năng diễn xuất và biến hóa ấn tượng của Doãn Quốc Đam. Càng có dịp so sánh về hai vai diễn, nhiều người càng công nhận khả năng diễn xuất đa dạng của anh khiến nhân vật nào cũng có sức hút riêng mà không hề giống nhau.
Nếu không "thay hình đổi dạng" thì lúc Doãn Quốc Đam cho nhân vật bị chột 1 mắt (Cương chột trongHồ sơ cá sấu), khi lại có đôi chân bị tật (Mến của Phố trong làng)và lần này là đôi mắt nháy liên tục của Tuấn trong Đấu trí.Đây cũng là nhân vật có thân thế giàu có nhất, ăn mặc bảnh bao nhất mà nam diễn viên từng đảm nhiệm. Tuy nhiên, khán giả dự đoán đây là vai diễn tiếp theo của Doãn Quốc Đam phải đi tù trong các tập tới.
Khi người xem còn đang làm quen với Tuấn nháy trong Đấu trí thì Doãn Quốc Đam lại chia sẻ tạo hình vai diễn mới của mình tên Cường trong bộ phim tâm lý tình cảm Người vợ tốt sẽ lên sóng VTV tháng 10 tới. Đây hứa hẹn tiếp tục là màn lột xác ấn tượng của Doãn Quốc Đam trên màn ảnh và minh chứng cho khả năng biến hóa đáng nể của anh trong từng vai diễn.
Sự nghiêm túc với nghề, đầu tư cho từng vai diễn và khả năng trời phú chính là lý do các đạo diễn luôn tìm đến Doãn Quốc Đam, dù phim ở thể loại gì. Bởi Doãn Quốc Đam có thể nói là bảo chứng cho những vai diễn chất lượng, luôn cho khán giả cái gì đó để xem. Nam diễn viên từng chia sẻ với mỗi nhân vật sau anh luôn phải cố gắng làm khác đi so với nhân vật trước và phải thay đổi là đương nhiên nếu muốn đi xa trong nghề.
Doãn Quốc Đam trong trích đoạn phim mới nhất - 'Đấu trí'
" alt="Doãn Quốc Đam" />Doãn Quốc Đam - Cô gái trẻ 24 tuổi cần sự trợ giúp để trả lời câu hỏi "Canh cua nấu với rau gì?" trong chương trình "Ai là triệu phú" khiến người xem dở khóc dở cười gây bão mạng suốt từ tối hôm qua. Nhưng cô bé này chưa chắc đã phải là người duy nhất không thể trả lời câu hỏi đó.
Chuyện cũng… bình thường thôi
Khá nhiều phụ huynh tỏ ra không lấy gì ngạc nhiên về chuyện trẻ con bây giờ chẳng biết nấu nướng.
“Chuyện cũng thường thôi. Các con chỉ biết học và chơi. Lớp 12 không biết thái thịt ngang thớ, kỹ năng dùng dao kém vì mẹ không cho sờ vì sợ đứt tay…” – chị Thu Quỳnh (Hà Nội) bình luận.
Những hình ảnh đẹp đẽ này thực ra khá hiếm hoi (Ảnh minh họa từ Internet) “Các con chỉ học những kỹ năng cao siêu, biết cách cầm bình xịt cứu hỏa qua giờ học ở trường nhưng ở nhà quen dùng bếp từ nên thấy bếp ga có lửa ở nhà khác là hét lên như cháy nhà”.
Chị Quỳnh tiếp câu chuyện “Hôm nấu ăn với bọn lớp của con trai, lớp 8 rồi, mình đố chúng nó “Quả dứa chúng ta hay ăn là bộ phận nào của cây dứa?”, người lớn có thể không biết đâu, nhưng có đứa trả lời đúng luôn là hoa của cây dứa, vì nó biết qua sách vở lý thuyết.
Chúng nó còn “mơ mộng” tới mức hôm đó nhìn quả dứa khía mắt sọc sọc, cứ như chưa từng thấy bao giờ vì đứa nào cũng trầm trồ bảo “Như tác phẩm điêu khắc”.
Rồi hôm 20/10 cả lũ con gái lớp con trai về nhà mình làm bánh, nhất định không nhờ tới mình, tự làm theo công thức trên mạng. Chúng nó làm được hẳn 2 khay tiramisu to. Mình về nếm thử thấy chúng nó… quên cho đường”.
Chị Lan Ngọc (Ba Đình, Hà Nội) thì kể bài học xương máu của mình. Hai vợ chòng bận rộn, chị thuê giúp việc từ khi sinh con. Tự nhận “có cung nô bộc”, chị hay tìm được những người giúp việc rất tử tế, ở được vừa lâu vừa làm tốt công việc nên mọi việc gần như phó thác hết cho giúp việc. Chị rất hài lòng khi hàng ngày về tới nhà cơm nước đã sẵn sàng, hai con đã được giúp việc tắm rửa sạch sẽ.
Cho đến khi hai đứa trẻ đều hơn 10 tuổi, kinh tế đã ổn định, chị cũng chuyển được công việc đỡ bận rộn hơn, có nhiều thời gian ở nhà hơn, thì mới giật mình khi quan sát những gì xảy ra hàng ngày.
“Hai đứa đi học về, bác giúp việc cho chúng nó thay quần áo rồi hỏi chúng nó muốn ăn gì, uống gì. Sau đó, hai đứa ngồi chơi, bác giúp việc đưa đồ ăn tận tay. Cần gì, chúng nó lại “Bác ơi…”. Đến muốn uống nước chúng nó cũng “Bác ơi…” dù bình nước ngay cạnh đấy.
Hoặc khi ăn miếng cam, thấy con kì kèo bác giúp việc “Miếng cam này còn hột, sao bác không lấy ra hết đi” trong khi chúng chỉ việc nhằn hạt ra là được, còn bác giúp việc rối rít “Ừ, bác xin lỗi, để bác lấy ra cho” thì chị đâm lo.
“Chúng nó được cái ngoan ngoãn, học giỏi, giúp việc thì quá chu đáo, nhưng việc gì con cũng kêu ca nhờ vả thì không ổn chút nào. Mình thuộc loại trâu cày, từ nhỏ chẳng nề hà bất cứ việc gì, nên mới lo được cuộc sống như hôm nay…”. Từ đó, chị mới lập kế hoạch để hướng dẫn các con những kỹ năng căn bản nhất trong cuộc sống.
“Tôi thấy một điều kỳ lạ là nhiều phụ nữ đảm đang khéo léo vô cùng, nhưng con cái lại vụng thối vụng nát. Chả lẽ, các chị không thấy là nhờ các chị khéo nên gia đình các chị mới vận hành trôi chảy, còn để con vụng thế sau này chúng nó lo cho cuộc sống riêng của chúng nó thế nào?” – anh Trần Bách (Quận 3, TP.HCM) than thở.
Anh Bách đưa ra câu chuyện của vợ chồng một người bạn. Hai vợ chồng chỉ có một cô con gái, chị lại không phải đi làm, nên bao nhiêu việc nhà chị “cáng” hết không để con động vào.
Ngay từ nhỏ, cô bé đã được chị “hầu” như công chúa. Lúc nhỏ chỉ có việc chơi, lớn lên thêm việc học.
Và kết quả, con bé học rất giỏi nhưng không biết làm bất cứ việc gì. Lớp 12 mà ngay cả cắm nồi cơm điện hay rán trứng, luộc rau cũng không biết làm.
“Hôm tôi tới thăm anh bạn bị bệnh, chị vợ ngồi tiếp chuyện, “nhờ” con pha cốc trà cho khách thì nó hết hỏi trà cát ở đâu đến “Cho vào cốc cao hay cốc thấp hả mẹ?” tới “Cho nước lạnh hay nước ấm vào hả mẹ?”... Chị vợ ngượng quá đành phải đứng dậy vào bếp làm”.
Ảnh minh họa từ Internet
Học vào lúc nào? Học để làm gì?
“Bận đến mấy thì bận, Tôi cho rằng ít nhất mẹ phải dạy được cả con trai con gái nhặt rau rửa bát, giữ vệ sinh giới cho con gái, biết trả nguyên trạng nhà vệ sinh cho người dùng sau, cư xử ý tứ, ăn trông nồi... Nói chung để không thành vô duyên.
Bố dạy con trai galant với phụ nữ qua việc xách đồ cho mẹ, cách ra vào thang máy… Những việc này bố mẹ dạy là tốt nhất, qua những tiếp xúc hàng ngày, chứ đưa tới những lớp học kỹ năng được vài ba buổi rồi về không thực hành thường xuyên là quên ngay” – chị Quỳnh đưa kinh nghiệm.
Nhưng nhiều phụ huynh cũng có các lí do để “đổ lỗi” cho việc con mình không biết nữ công gia chánh.
Nhìn đi nhìn lại, có một số lí do “đáng thông cảm” như chị Lan Anh trình bày: “Con mình cũng hầu như không biết làm gì, chỉ biết mấy việc như quét nhà, rửa bát, gập được quần áo, còn nấu nướng thì bó tay toàn tập.
Ngày con còn nhỏ, lớp 3 lớp 4, mình đã từng hướng dẫn con cách nhặt rau, vo gạo cho vào nồi cơm, đong nước ra sao. Cũng nghĩ rằng con lớn lên một chút nữa thì sẽ cho nó tập nấu nướng.
Nhưng càng lớn thì lịch học càng dày… Suốt tuần là học, 6h sáng dậy đi học chính khóa đến tận chiều, rồi 6h chiều học thêm. Cuối tuần học đàn. Rồi còn bài tập trên lớp. Nên nó còn tí thời gian nào hở ra là mình muốn cho nó nghỉ, việc dạy nấu ăn cứ lần lữa mãi dù mình biết là cần thiết”.
Nhưng cũng có mẹ tỏ ra rất thoáng. Chị Kim Phượng bày tỏ quan điểm: “Theo mình, con gái không biết nấu nướng cũng không sao. Diễn viên Angelina Jolie kia kìa, không biết nấu mà vẫn được… ngưỡng mộ.
Bây giờ mình đầu tư cho con học hành, thành thạo ngoại ngữ, tin học, giao tiếp tốt, cộng với văn hóa giỏi, rồi sau này cho đi du học, kiếm công việc tốt. Việc nữ công gia chánh, mình chỉ cần hướng dẫn con làm sao có… gói mì là không đến nỗi chết đói.
Việc gia đình sau này nếu cần, có thể tìm người giúp việc, để thời gian sau lúc kiếm tiền mà nghỉ ngơi, làm đẹp, đi du lịch, chơi với chồng con… Tôi chỉ mong cuộc sống con gái mình diễn ra như thế ”.
Phương Chi
" alt="Ai là triệu phú: Con gái không biết canh cua nấu rau đay, các mẹ nói gì?" />Ai là triệu phú: Con gái không biết canh cua nấu rau đay, các mẹ nói gì? -
Sao Hàn 14/7: Sau 9 tháng kể từ lần công chiếu thành công tại thị trường Bắc Mỹ, Parasite (Ký sinh trùng) tiếp tục ‘tiến đánh’ rạp chiếu Anh Quốc với phiên bản trắng đen. Phim dự kiến ra rạp ngày 24/7 tới. Đài SBS đưa tin, Ha Jung Woo bị công tố viên điều tra với thân phận nghi phạm phạm tội lạm dụng chất cấm Propofol. Tuy nhiên, khi tiếp nhận điều tra, nam diễn viên khẳng định việc tiêm thuốc mê là để phẫu thuật. Trước đó, truyền thông Hàn Quốc đã từng nhiều lần đưa tin anh đã sử dụng vai trò quản lý và em trai ruột để tiêm thuốc mê bất hợp pháp tại một bệnh viện phẫu thuật thẩm mỹ ở Seoul. Sina đưa tin, Kim Jaejoong xác nhận tham gia bộ phim 'Tôi muốn hát' của Nhật Bản. Trong phim, Jaejoong sẽ vào vai chính mình và kể về câu chuyện anh không thể ca hát trước công chúng vì dịch bệnh Covid-19. Phim có8 tập, phát sóng từ 1/8. Trong chương trình 'Do you eat' Jo Kwon nhóm 2AM gửi lời cảm ơn tới nữ diễn viên Kim Hye Soo vì đã chăm sóc mẹ của anh trong lúc anh đang trong quân ngũ. Nam ca sĩ chia sẻ: “Trong thời gian tôi nhập ngũ, mẹ tôi đã bị một khối u ác tính. Tôi nghe nói nếu các tế bào ung thư di căn từ ngón chân cái lên đến chân thì phải cắt bỏ hai chân. Tôi suy sụp tinh thần vì không thể rời khỏi quân đội và cũng không thể làm gì được cho mẹ. Tôi phải cảm ơn tiền bối Kim Hye Soo vì đã giúp gia đình tôi vượt qua được giai đoạn khó khăn ấy”. Trong tập phát sóng mới nhất của 'Knowing Brothers', Sunmi chia sẻ rằng Instagram cá nhân từng bị 500 người bỏ theo dõi chỉ vì đăng ảnh của JYP. Nữ ca sĩ cho biết: "Chính xác là em đã chụp một bức ảnh và đăng nó để ủng hộ bài hát 'Fever' của anh JYP. Và rồi 500 người đã bỏ theo dõi em". Tuy nhiên, Sunmi cũng cho biết cô đã không xóa bài viết trên khi nhận được những phản hồi trái chiều. Trong tập phát sóng của 'The Manager', Kim Shin Young nhóm Celeb five đã xuất hiện quảng bá cho đĩa đơn mới với nghệ danh Kim Davi. Nhân cơ hội này, nữ nghệ sĩ cũng đã gửi lời cảm ơn tới V nhóm BTS vì trước đó đã giới thiệu bài hát của mình tới đông đảo người hâm mộ trong một buổi phát sóng trực tiếp. Trong đoạn teaser giới thiệu chương trình 'My Ugly Duckling', Kim Jong Kook đã khiến khán giả ngưỡng mộ với màn cởi áo khoe cơ thể cường tráng cùng hội bạn thân Ji Suk Jin, Yang Se Chan và Hwang Jae Sung. Kênh Youtube Boss Baby Jiminem của Jimin đã bị 5000 tài khoản bỏ theo dõi sau hơn một tuần kể từ khi thông tin Jimin bắt nạt thành viên Mina trong suốt 10 năm hoạt động bùng nổ. Trước đó, vụ việc này cũng khiến Jimin phải rời nhóm nhạc AOA. Lê Hiếu
BLACKPINK tiếp tục thắng lớn
BLACKPINK giành chiến thắng thứ 6 với ca khúc 'How you like that' trước Hwasa (MAMAMOO) và Sunmi tại sân khấu âm nhạc Inkigayo.
" alt="Sao Hàn 14/7: 'Ký sinh trùng' tiếp tục tấn công rạp chiếu Anh" />Sao Hàn 14/7: 'Ký sinh trùng' tiếp tục tấn công rạp chiếu Anh - Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Mỹ lại thách thức tham vọng bán dẫn của Trung Quốc
- H'Hen Niê lộng lẫy với váy lấy cảm hứng từ hoa cà phê trắng
- iPhone mã X/A là của nước nào?
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- BTV Hoài Anh thời sự 19h nhí nhảnh bên BTV Mai Ngọc
- Một phụ nữ trúng xổ số gần 4000 tỷ đồng
- Kết phim 'Thương ngày nắng về' chiều lòng khán giả
-
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
Linh Lê - 16/01/2025 19:48 Mexico ...[详细] -
Diệp Bảo Ngọc chụp ảnh 'bánh bèo' mừng sinh nhật
Đúng ngày sinh nhật lần thứ 27 (1/8), diễn viên Diệp Bảo Ngọc tung bộ ảnh thời trang với tông màu hồng rực rỡ. Diệp Bảo Ngọc gây chú ý qua những bộ phim: Sức mạnh tình thâm, Giông tố cuộc đời, Mình cưới thật em nhé, Ải mỹ nhân, Sau ánh hào quang… Tuy nhiên, hotgirl đời đầu tại Sài thành bất ngờ im ắng 2 năm trong nghệ thuật để tập trung cho việc kinh doanh riêng. Đầu năm 2020, nữ diễn viên 9X quay trở lại showbiz với nhiều hoạt động sôi nổi, tích cực tham gia nhiều gameshow, talkshow… hơn trước. Năm 2020, nữ diễn viên tham gia vai chính trong phim 'Hạt giống tình yêu' của chuỗi sitcom 'Xin chào hạnh phúc' phát sóng trên VTV3. Sắp tới cũng trên khung giờ phim này, nữ diễn viên họ Diệp quay trở lại màn ảnh với một bộ phim cổ trang mới lạ. Vì dịch Covid-19 đang ảnh hưởng đến toàn thế giới, Việt Nam cũng đang trong giai đoạn đối phó với bệnh dịch nên Diệp Bảo Ngọc không tổ chức tiệc rình rang mà chỉ thực hiện bộ ảnh kỷ niệm và dùng tiệc ấm cúng với gia đình. Bà mẹ một con đầu tư bối cảnh hoàn toàn mới cho bộ ảnh gồm 7 bộ trang phục của 3 nhà thiết kế: Lê Thanh Hoà, Đắc Thắng và Trần Hùng. Các mẫu thiết kế nhẹ nhàng, đậm chất “bánh bèo” thể hiện sự trong sáng như hình ảnh của nữ diễn viên trong nhiều bộ phim trước đây. Diệp Bảo Ngọc chia sẻ rằng cô không ngại thử sức với những vai ác, mang màu sắc phản diện, từ đó có cơ hội biến hóa nét diễn khác nhau dù có thể bị khán giả ghét. Đối với cô, nếu đóng vai ác mà bị khán giả ghét đó mới là thành công của một diễn viên có nghề. Nữ diễn viên cho biết, ghét là ghét trong nhân vật nhưng Diệp Bảo Ngọc vẫn nhẹ nhàng, ôn hòa và kín tiếng trong cuộc sống thường ngày. Trong những ngày dịch Covid-19 bùng phát trở lại tại Việt Nam, Diệp Bảo Ngọc kêu gọi mọi người trên trang cá nhân hạn chế ra ngoài và dùng khẩu trang vải kháng khuẩn cho tiết kiệm. Cô cho biết các quân nhân, nhân viên y tế tuyến đầu đang cần khẩu trang y tế hơn nên chúng ta cần ưu tiên để mọi người chung tay đẩy lùi dịch bệnh và trở lại cuộc sống bình thường. Ngân An
Diệp Bảo Ngọc 'đã có người thuộc về' sau đổ vỡ hôn nhân
“Em đã có người thuộc về rồi nhưng mà vẫn đẹp”, Diệp Bảo Ngọc chia sẻ trong chương trình Sức sống thanh xuân như một lời xác nhận. Tuy nhiên, người đẹp cũng không nói thêm về người yêu của mình
" alt="Diệp Bảo Ngọc chụp ảnh 'bánh bèo' mừng sinh nhật" /> ...[详细] -
Zara Phillips (29 tuổi) là con của công chúa Anne. Cô không chỉ xinh đẹp mà còn cưỡi ngựa rất điêu luyện. Năm 2006, cô đã từng giành huy chương vàng tại giải đua ngựa thế giới. Zara là người cháu hay gần gũi với Nữ hoàng nhất, mỗi lần cô xuất hiện trên TV là Nữ hoàng lại dán mắt vào màn hình.
Mặc dù là người thứ 12 trong danh sách kế vị nhưng cô không sống trong cung điện. Tuy vậy, điều đó cũng khiến cô gái có vẻ ngoài xinh đẹp này tự do hơn và có nhiều sự lựa chọn hơn so với những thành viên khác.
Zara là thành viên đầu tiên trong Hoàng gia chụp ảnh quảng cáo và cũng là người đầu tiên công khai sống chung với bạn trai. Cô đã quen Mike Tindall gần 7 năm và sống chung với nhau trong 5 năm.
Tindall (32 tuổi) là ngôi sao bóng bầu dục tại Anh. Anh đã từng làm đội trưởng khi đội tuyển bóng bầu dục Anh giành vô địch thế giới vào năm 2003. Họ đã gặp nhau khi Zara tới Úc để cổ vũ cho đội tuyển Anh.
Zara và Tindall chưa công bố ngày cưới nhưng chắc chắn sẽ không quá sát với ngày cưới của Hoàng tử William và Kate vào ngày 29 tháng 4 năm sau.
Sầm Hoa(Theo Chinanews)
" alt="Hoàng gia Anh song hỷ lâm môn" /> ...[详细] -
Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại
Sagem MC 959
Cảm biến vân tay nhanh chóng được một số thiết bị PDA áp dụng, nó được xem là tính năng dành cho những thiết bị doanh nhân vì góp phần nâng tầm bảo mật. Kể từ đó trở đi, cảm biến vân tay trên di động vẫn tiếp tục tồn tại, nhưng dần hiếm thấy hơn, cho đến khi Apple giúp nó trở thành trang bị phổ biến.
Chiếc iPhone 5s ra mắt vào năm 2013 đã đi kèm với một tính năng mới gọi là “Touch ID”. Đây là cảm biến vân tay đặt trong nút Home ở cạnh dưới màn hình. Đầu tiên, cảm biến này chỉ được sử dụng như một giải pháp thay thế nhanh hơn cho việc mở khóa bằng mật mã. Khi giới thiệu iPhone 6 và 6 Plus, Apple đã tích hợp khả năng thanh toán Apple Pay vào Touch ID.
Touch ID vẫn đang được sử dụng trên hai thiết bị mới vào năm 2022 - iPhone SE (thế hệ thứ ba) và iPad Air mới - nhưng nó không còn là phương thức xác thực ưa thích của Apple.
Dù Apple là công ty giúp phổ biến cảm biến vân tay trên smartphone, nhưng cũng chính họ đã bắt đầu loại bỏ phương thức bảo mật này vào năm 2017 với iPhone X để chuyển sang Face ID - sử dụng cảm biến ánh sáng để nhận diện bản đồ khuôn mặt 3D.
Các nhà sản xuất Android cũng nhanh chóng chuyển sang cảm biến khuôn mặt, nhưng cuối cùng, cảm biến vân tay vẫn tiếp tục thống trị ở hệ điều hành này.
Android đã có một khởi đầu không mấy suôn sẻ với cảm biến vân tay. Một số điện thoại trang bị cảm biến đời đầu như Motorola Atrix (2011) và Galaxy S5 (2014) yêu cầu bạn phải vuốt ngón tay qua vùng cảm biến. Giải pháp điện dung của Apple tốt hơn nhiều - chỉ cần chạm vào nút. Cuối cùng, Android cũng chuyển sang cảm biến loại điện dung, đặt chúng ở mặt sau hoặc bên cạnh (thường được kết hợp với nút nguồn).
Tại MWC Thượng Hải 2017, Vivo đã trình diễn một chiếc điện thoại nguyên mẫu với cảm biến vân tay nằm bên dưới màn hình (UD). Sau đó, hãng chính thức phát hành điện thoại thương mại đầu tiên có cảm biến vân tay dưới màn hình - Vivo X20 UD, rồi sau đó là X21 UD. Năm đó là sự bùng nổ của điện thoại được trang bị cảm biến UD.
Một chiếc điện thoại nổi bật trong thời điểm đó là Huawei Mate RS Porsche Design. Đây không chỉ là điện thoại đầu tiên của Huawei có cảm biến UD, mà nó còn có đến hai cảm biến vân tay, một dưới màn hình và một ở mặt sau.
Hầu hết các cảm biến vân tay lúc đó đều là vân tay điện dung (những cảm biến mà đầu đọc nằm trên bề mặt, ví dụ như phía sau hoặc gắn bên cạnh) hoặc quang học (cảm biến dưới màn hình). Nhưng có một loại khác.
Vào đầu năm 2019, Samsung đã giới thiệu dòng Galaxy S10, đây là dòng sản phẩm đầu tiên có cảm biến vân tay siêu âm dưới màn hình. Chúng được quảng cáo là an toàn hơn vì có thể "nhìn thấy" ngón tay của bạn ở chế độ 3D thay vì 2D (như đầu đọc quang học), điều này giúp chúng khó bị đánh lừa hơn nhiều. Tuy nhiên, sản phẩm của Samsung đã gặp phải một số vấn đề với miếng dán bảo vệ màn hình của bên thứ ba, khiến quá trình đọc dấu vân tay không thành công.
Ở thế hệ thứ hai, cảm biến Qualcomm 3D Sonic đã bao phủ diện tích lớn hơn và nhanh hơn. Thậm nó cũng hỗ trợ điện thoại màn hình gập. Chiếc Vivo X Fold có cảm biến vân tay dưới màn hình cả trên màn hình ngoài và màn hình gập bên trong.
Không có nhiều bước tiến lớn trong công nghệ cảm biến vân tay những năm gần đây. Chúng đã trở nên phổ biến, ngay cả trên các thiết bị giá thành tương đối thấp, nhưng vẫn chưa có bất kỳ sự phát triển công nghệ lớn nào. Các nhà sản xuất đang cố gắng làm cho chúng nhanh và lớn hơn để thuận tiện hơn khi sử dụng, nhưng điều đó hầu như không mang tính đột phá.
Ngay từ năm 2018, chiếc điện thoại thử nghiệm Vivo APEX đã có cảm biến vân tay trải dài một nửa màn hình. Kích thước lớn hơn giúp bạn có thể quét hai ngón tay cùng một lúc, cung cấp thêm tính bảo mật. Chiếc Vivo X80 Pro ra mắt đầu năm 2022 đã thực sự mang đến loại cảm biến vân tay dưới màn hình tốt nhất hiện nay.
Từ khởi đầu khiêm tốn cho đến một tính năng phổ biến - cảm biến vân tay đã có một hành trình khá dài trong hai thập kỷ qua. Liệu chúng đã đạt đến ngưỡng cuối cùng hay vẫn còn những sự thay đổi lớn? Hãy cùng chờ đợi xem tương lai sẽ mang gì đến cho chúng ta.
(Theo Trí Thức Trẻ, GSMArena)
iMac thì sắp có Face ID, còn iPhone lại sắp "hồi sinh" Touch ID
Việc có hai phương thức xác thực sinh trắc học để sử dụng trên một thiết bị sẽ mang tới sự tiện lợi trong quá trình sử dụng.
" alt="Nhìn lại hai thập kỷ phát triển của cảm biến vân tay trên điện thoại" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
Linh Lê - 16/01/2025 19:48 Mexico ...[详细] -
Liệu nghề giáo cần có một lời thề?
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT đưa ý tưởng “Cần một lời thề cho nghề giáo - cũng như một cam kết về thiên chức của mình, về cái nghiệp mà mình lựa chọn”.Thiên chức người thầy và lời thề Socrates
Ông Lê Trường Tùng cho rằng “Trong các ngành nghề của xã hội, chỉ có hai nghề được gọi là thầy, đó là thầy thuốc và thầy giáo. Một thầy thì hỗ trợ giữ gìn sức khỏe sinh mạng con người, còn một thầy nâng tầm người học để tạo dựng tương lai.
"Đã là thầy, lại còn cần phải có tâm, và là "tâm thầy" - một loại tâm đặc biệt"
(Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Khi ốm đau, mọi niềm tin đặt vào tay nghề và lương tâm nghề nghiệp của thầy thuốc - thầy thuốc dở thì bệnh nhân nguy. Khi học hành, mọi niềm tin đặt vào trình độ và lương tâm nghề nghiệp của thầy giáo - thầy giáo tồi thì tương lai mạt”.
Vì vậy mà “Đã đã thầy thì phải giỏi. Ngày xưa nếu thầy đi học cũng thi đi thi lại, cũng học làng nhàng - thì chẳng còn gì để mà hy vọng. Đã là thầy, lại còn cần phải có tâm, và là "tâm thầy" - một loại tâm đặc biệt”.
Theo ông Tùng, “Thầy thuốc khi vào nghề có Lời thề Hyppocrates - như một cam kết về thiên chức của mình, về cái nghiệp mà mình lựa chọn, vi phạm lời thề này thì không còn là thầy thuốc nữa. Cũng tương tự, cần một lời thề cho nghề giáo - cũng như một cam kết về thiên chức của mình, về cái nghiệp mà mình lựa chọn, vi phạm lời thề này thì không còn là nhà giáo nữa”.
Ông Tùng cho biết một số nhà giáo dục dự kiến gọi lời thề cho nghề giáo là Lời thề Socrates (Socrates Oath), mang tên nhà hiền triết Hy lạp Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) - người đã đặt ra nền tảng nghề nghiệp và đạo đức cho giáo dục từ 5 thế kỷ trước công nguyên.
Phác thảo “Lời thề Socrates” đối với nghề giáo được ông Tùng đưa ra như sau:
"Chọn giáo dục làm nghề của mình, tôi luôn luôn nhớ rằng tôi là một thành viên quan trọng góp phần vào tương lai của đất nước, của nhân loại, cho tương lai mà tôi chuẩn bị tất cả học sinh/sinh viên của tôi.
Tôi sẽ luôn tôn trọng đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức với các đồng nghiệp, học tập kinh nghiệm của những người đi trước. Tôi sẽ không xấu hổ để nói là tôi không biết, luôn học hỏi nghiên cứu, tăng cường hợp tác, kiên nhẫn và khoan dung với người học và với đồng nghiệp.
Tôi sẽ không tham gia vào bất kỳ mối quan hệ nào, có bất cứ hành vi nào không thích hợp với đạo đức nhà giáo, đi ngược lại trách nhiệm nghề nghiệp duy nhất của tôi là vì người học, giúp họ có trách nhiệm với việc học tập, với sức khỏe và với hạnh phúc của bản thân họ.
Tôi sẽ chăm lo nuôi dưỡng một môi trường học tập lành mạnh, trung thực, an toàn, hỗ trợ người học để họ có thể phát triển hết mức khả năng hiện tại và tiềm năng tương lai. Trách nhiệm của tôi là chuẩn bị cho người học các tri thức, kỹ năng để trở thành công dân của một xã hội toàn cầu.
Tôi sẽ luôn nhớ rằng dạy học vừa là công nghệ, vừa là nghệ thuật, và việc truyền cảm hứng cho người học, phát triển tình cảm, tinh thần của người học cũng quan trọng như phát triển năng lực trí tuệ của họ. Vì lợi ích của mỗi người học, tôi sẽ sử dụng tất cả các tài nguyên hỗ trợ giảng dạy trong sự hiểu biết và niềm tin rằng mỗi chúng ta có cách thức học hỏi khác nhau, và tất cả mọi người đều có thể học hỏi.
Tôi sẽ luôn tôn trọng phẩm giá của người học và gia đình họ. Tôi sẽ không làm tổn thương bất cứ người học nào, và tôi sẽ bảo vệ tất cả những người học không bị tổn hại. Mọi người học đều xứng đáng có được nhiều cơ hội để ước mơ, để học hỏi và để thành công.
Tôn trọng và thực hiện lời thề này, tôi tin rằng tôi sẽ thực hiện được thiên chức nhà giáo mà tôi đã chọn, có một sự nghiệp vững chắc, được tôn trọng và được nhớ tới hiện nay cũng như sau này".
Theo ông Tùng, phác thảo này là gom góp thêm bớt từ các phiên bản Socratic Oath khác nhau, gồm trách nhiệm xã hội, trách nhiệm bản thân, phương thức ứng xử với đồng nghiệp, và đặc biệt là với người học - nhấn mạnh các quan điểm giáo dục hiện đại.
Ảnh Đinh Quang Tuấn
Thề, hay không thề?
Ý tưởng này của ông Tùng nhận được nhiểu chia sẻ khác nhau.
Hiệu trưởng một trường lớn về đào tạo sư phạm nhận xét rằng “Đây là ý tưởng hay”.
Ông cho rằng ngày nay sự nhìn nhận về nghề giáo thực ra cũng không thay đổi so với trước, cho dù vai trò của người thầy đã có những khác biệt khi kinh tế xã hội phát triển.
“Mối quan hệ con người với con người, trong đó có quan hệ thầy – trò, đã bình đẳng hơn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, với tác động của công nghệ, đã tác động tới vai trò của người thầy. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sắp tới cũng sẽ hỗ trợ cho người thầy rất nhiều”.
“Nghề thầy giáo cũng giúp trẻ định hình nhân cách, quốc gia nào cũng tôn trọng vai trò của người thầy. Một lời thề - tuyên ngôn nghề nghiệp thực ra rất quan trọng. Nhưng trong nghề giáo có những vấn đề giải quyết chưa tới cội rễ. Chẳng hạn như Trường ĐH Y Hà Nội sinh viên tốt nghiệp ra hầu hết có việc làm. Còn nghề giáo bây giờ đào tạo ra khá nhiều, cử nhân sư phạm tìm việc khó khăn, từ đó làm cho tự trọng nghề nghiệp bị ảnh hưởng.
Nếu muốn có lời thề thật sự thiêng liêng phải đảm bảo nhiều mặt cho nghề giáo” – ông đưa ra quan điểm.
Nhà giáo Văn Như Cương lại cho rằng “không cần thiết phải thề”. “Ngành y có lịch sử nên họ giữ, những ngành khác không cần phải có. Nếu làm chỉ là hình thức”.
Ông Cương nhận định việc đọc lời thề sẽ không làm tăng ý thức của người vào nghề. “Một người thề còn có ý nghĩa, cả triệu người thề chỉ là một việc hình thức. Rồi xét tính đúng – sai của hành động như thế nào trong nghề giáo như thế nào, thế nào là vi phạm lời thề, khi trong nghề giáo có những ranh giới mong manh giữa các hành động. Ví dụ như nhà giáo nào cũng phải thề luôn yêu mến học trò, nhưng với hành động đánh học trò thì có là yêu mến không, khi có những người vẫn bảo thầy đánh trò cũng xuất phát từ tình thương?”…
Thầy giáo Trần Trung Huy, Trường Tiểu học Lai Vu (Kim Thành, Hải Dương) thì cho rằng “Lời thề xuất phát từ cuộc sống. Lời thề cao hơn lời hứa. Lời hứa lại cao hơn câu hẹn.
Lời thề chỉ là để nhắc nhở người thề cố gắng thực hiện đúng những gì mình đã hẹn”.
Dẫn sử sách xưa, anh Huy phân tích “Trong sử sách, có những lời thề sâu nặng khiến hậu thế khâm phục. Chẳng hạn như lời thề kết nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu Quan Trương. Nhưng họ cũng không làm đúng được tất cả, vì về sau họ vẫn chết khác ngày.
Nhưng lời thề vẫn được sử dụng, như trong quân đội.
Người ta thề vừa để làm theo, vừa để nếu vi phạm sẽ bị xử phạt rất nặng. Lời thề trong quân đội còn là để góp phần giữ vững chế độ của quân đội đó (Trung với Đảng, hiếu với dân…).
Nhưng trong các ngành nghề của xã hội thì không nên thề. Vì trái lời thề cũng có vấn đề gì nặng nề đâu”.
Với cách hiểu trên, anh Huy cho rằng nghề giáo không nên thề và không cần thề với ai cả. Sở dĩ vậy vì nhà giáo hành động theo cả trí tuệ lẫn tâm hồn. Mà chữ Tâm lại được đề cao hơn chữ Trí.
"Cái cơ bản tạo nên sự tin yêu của học trò chính là trái tim nhân hậu"
(Ảnh Đinh Quang Tuấn)
“Nếu không có tâm, nhà giáo sẽ làm việc khiên cưỡng, có tính toán và sòng phẳng. Điều đó sẽ dẫn đến hiệu quả giáo dục thấp và học trò xa lánh. Sự coi thường của xã hội với bản thân nhà giáo, có lẽ đấy là một hình phạt thảm khốc.
Mặt khác, viên chức và nhà giáo đã có quy định về những việc không được làm, rồi quy định về đạo đức nhà giáo. Những quy định đó vừa có tác dụng như vật cản làm chậm lại những vi phạm của người hành nghề, vừa là để nhà giáo tự soi mình khi cần thiết. Còn cái cơ bản tạo nên sự tin yêu của học trò chính là trái tim nhân hậu”.
Bàn về lời thề trong nhà giáo, một giáo viên ngữ văn đã có hình ảnh so sánh rất thú vị: “Tình yêu là thiêng liêng, vậy mà người ta chỉ thề khi trái tim đang bốc lửa. Còn khi tình cảm nguội đi, người ta sẵn sang quên ngay lời ước hẹn… Nghề giáo là thầm lặng và chẳng ai thề, không phải đốt vì trái tim luôn có lửa!”.
“Nghề giáo là nghề đặc thù sáng tạo và giỏi lên nhờ tình yêu con trẻ. Vậy nên chưa phải có lời thề đối với nhà giáo” – anh Huy nói ý kiến của mình.
Ngân Anh
" alt="Liệu nghề giáo cần có một lời thề?" /> ...[详细] -
Con nghiện xông vào đồn hiếp dâm cảnh sát
Trong lúc say thuốc, hắn đã cả gan xông vào tổng đài cảnh sát 110 để hiếp dâm nữ chiến sỹ trực ban.Ảnh minh hoạ
Đêm ngày 28 tháng 7, sau khi chích thuốc xong, Lý Cường bỗng nổi ham muốn. Hắn đã lang thang khắp thị trấn để tìm gái gọi làm thỏa mãn cơn dục vọng của mình, thế nhưng càng đi lại càng không thấy.Túng quá làm liều, trong lúc bí bách nhất Lý Cường lại tìm tới sự cứu trợ của cảnh sát. Hắn đã bị nhân viên trực tổng đài báo cảnh sát 110 từ chối khi gọi điện yêu cầu tìm giúp hắn gái gọi. Sẵn ham muốn và thêm tức giận trong người, Lý Cường nảy ra ý định hiếp dâm nữ cảnh sát vừa nghe điện thoại để xả cơn bực bội.
Khoảng 5 giờ sáng ngày hôm sau, Lý Cường bắt taxi tới đồn cảnh sát thị trấn Lục An, huyện Kim Trại (An Huy, Trung Quốc). Nhân lúc bảo vệ không chú ý, hắn cắt khóa và lẻn vào phòng làm việc của nhân viên trực tổng đài.
Như một con thú hoang bị thương, hắn nhảy bổ vào tấn công nữ nhân viên trực ban. Khi bị cô phản kháng, hắn đã vứt cô xuống đất khiến cô bị gãy xương rồi xé tọac quần áo cô để thực hiện hành vi đồi bại. Trong lúc đôi bên giằng co, một nhân viên thực tập ở phòng bên nghe thấy tiếng kêu cứu bên chạy tới và gọi cảnh sát. Lý Cường đã bị khống chế trong chốc lát.
Toàn án nhân dân huyện Kim Trại đã kết án Lý Cường 3 năm tù giam vì tội hiếp dâm.
Sầm Hoa(Theo Sina)
" alt="Con nghiện xông vào đồn hiếp dâm cảnh sát" /> ...[详细] -
-Có lẽ do thầy cô làm thầy đã lâu nên quên mất thế nào là làm học trò, không đặt mình vào vị trí của các em. Nghĩ đến điều này, thầy cô rất thương các em và thấy mình có lỗi. Các em đã làm được những điều rất phi thường mà các em không biết đó thôi. Thầy cô nể phục các em vì điều đó...
“Cần tôn trọng những câu hỏi ngớ ngẩn của học sinh”" alt="Tâm sự một thầy giáo ngày 20" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
Hồng Quân - 18/01/2025 12:53 Việt Nam ...[详细] -
Liệu nghề giáo cần có một lời thề?
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT đưa ý tưởng “Cần một lời thề cho nghề giáo - cũng như một cam kết về thiên chức của mình, về cái nghiệp mà mình lựa chọn”.Thiên chức người thầy và lời thề Socrates
Ông Lê Trường Tùng cho rằng “Trong các ngành nghề của xã hội, chỉ có hai nghề được gọi là thầy, đó là thầy thuốc và thầy giáo. Một thầy thì hỗ trợ giữ gìn sức khỏe sinh mạng con người, còn một thầy nâng tầm người học để tạo dựng tương lai.
"Đã là thầy, lại còn cần phải có tâm, và là "tâm thầy" - một loại tâm đặc biệt"
(Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Khi ốm đau, mọi niềm tin đặt vào tay nghề và lương tâm nghề nghiệp của thầy thuốc - thầy thuốc dở thì bệnh nhân nguy. Khi học hành, mọi niềm tin đặt vào trình độ và lương tâm nghề nghiệp của thầy giáo - thầy giáo tồi thì tương lai mạt”.
Vì vậy mà “Đã đã thầy thì phải giỏi. Ngày xưa nếu thầy đi học cũng thi đi thi lại, cũng học làng nhàng - thì chẳng còn gì để mà hy vọng. Đã là thầy, lại còn cần phải có tâm, và là "tâm thầy" - một loại tâm đặc biệt”.
Theo ông Tùng, “Thầy thuốc khi vào nghề có Lời thề Hyppocrates - như một cam kết về thiên chức của mình, về cái nghiệp mà mình lựa chọn, vi phạm lời thề này thì không còn là thầy thuốc nữa. Cũng tương tự, cần một lời thề cho nghề giáo - cũng như một cam kết về thiên chức của mình, về cái nghiệp mà mình lựa chọn, vi phạm lời thề này thì không còn là nhà giáo nữa”.
Ông Tùng cho biết một số nhà giáo dục dự kiến gọi lời thề cho nghề giáo là Lời thề Socrates (Socrates Oath), mang tên nhà hiền triết Hy lạp Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) - người đã đặt ra nền tảng nghề nghiệp và đạo đức cho giáo dục từ 5 thế kỷ trước công nguyên.
Phác thảo “Lời thề Socrates” đối với nghề giáo được ông Tùng đưa ra như sau:
"Chọn giáo dục làm nghề của mình, tôi luôn luôn nhớ rằng tôi là một thành viên quan trọng góp phần vào tương lai của đất nước, của nhân loại, cho tương lai mà tôi chuẩn bị tất cả học sinh/sinh viên của tôi.
Tôi sẽ luôn tôn trọng đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức với các đồng nghiệp, học tập kinh nghiệm của những người đi trước. Tôi sẽ không xấu hổ để nói là tôi không biết, luôn học hỏi nghiên cứu, tăng cường hợp tác, kiên nhẫn và khoan dung với người học và với đồng nghiệp.
Tôi sẽ không tham gia vào bất kỳ mối quan hệ nào, có bất cứ hành vi nào không thích hợp với đạo đức nhà giáo, đi ngược lại trách nhiệm nghề nghiệp duy nhất của tôi là vì người học, giúp họ có trách nhiệm với việc học tập, với sức khỏe và với hạnh phúc của bản thân họ.
Tôi sẽ chăm lo nuôi dưỡng một môi trường học tập lành mạnh, trung thực, an toàn, hỗ trợ người học để họ có thể phát triển hết mức khả năng hiện tại và tiềm năng tương lai. Trách nhiệm của tôi là chuẩn bị cho người học các tri thức, kỹ năng để trở thành công dân của một xã hội toàn cầu.
Tôi sẽ luôn nhớ rằng dạy học vừa là công nghệ, vừa là nghệ thuật, và việc truyền cảm hứng cho người học, phát triển tình cảm, tinh thần của người học cũng quan trọng như phát triển năng lực trí tuệ của họ. Vì lợi ích của mỗi người học, tôi sẽ sử dụng tất cả các tài nguyên hỗ trợ giảng dạy trong sự hiểu biết và niềm tin rằng mỗi chúng ta có cách thức học hỏi khác nhau, và tất cả mọi người đều có thể học hỏi.
Tôi sẽ luôn tôn trọng phẩm giá của người học và gia đình họ. Tôi sẽ không làm tổn thương bất cứ người học nào, và tôi sẽ bảo vệ tất cả những người học không bị tổn hại. Mọi người học đều xứng đáng có được nhiều cơ hội để ước mơ, để học hỏi và để thành công.
Tôn trọng và thực hiện lời thề này, tôi tin rằng tôi sẽ thực hiện được thiên chức nhà giáo mà tôi đã chọn, có một sự nghiệp vững chắc, được tôn trọng và được nhớ tới hiện nay cũng như sau này".
Theo ông Tùng, phác thảo này là gom góp thêm bớt từ các phiên bản Socratic Oath khác nhau, gồm trách nhiệm xã hội, trách nhiệm bản thân, phương thức ứng xử với đồng nghiệp, và đặc biệt là với người học - nhấn mạnh các quan điểm giáo dục hiện đại.
Ảnh Đinh Quang Tuấn
Thề, hay không thề?
Ý tưởng này của ông Tùng nhận được nhiểu chia sẻ khác nhau.
Hiệu trưởng một trường lớn về đào tạo sư phạm nhận xét rằng “Đây là ý tưởng hay”.
Ông cho rằng ngày nay sự nhìn nhận về nghề giáo thực ra cũng không thay đổi so với trước, cho dù vai trò của người thầy đã có những khác biệt khi kinh tế xã hội phát triển.
“Mối quan hệ con người với con người, trong đó có quan hệ thầy – trò, đã bình đẳng hơn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, với tác động của công nghệ, đã tác động tới vai trò của người thầy. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sắp tới cũng sẽ hỗ trợ cho người thầy rất nhiều”.
“Nghề thầy giáo cũng giúp trẻ định hình nhân cách, quốc gia nào cũng tôn trọng vai trò của người thầy. Một lời thề - tuyên ngôn nghề nghiệp thực ra rất quan trọng. Nhưng trong nghề giáo có những vấn đề giải quyết chưa tới cội rễ. Chẳng hạn như Trường ĐH Y Hà Nội sinh viên tốt nghiệp ra hầu hết có việc làm. Còn nghề giáo bây giờ đào tạo ra khá nhiều, cử nhân sư phạm tìm việc khó khăn, từ đó làm cho tự trọng nghề nghiệp bị ảnh hưởng.
Nếu muốn có lời thề thật sự thiêng liêng phải đảm bảo nhiều mặt cho nghề giáo” – ông đưa ra quan điểm.
Nhà giáo Văn Như Cương lại cho rằng “không cần thiết phải thề”. “Ngành y có lịch sử nên họ giữ, những ngành khác không cần phải có. Nếu làm chỉ là hình thức”.
Ông Cương nhận định việc đọc lời thề sẽ không làm tăng ý thức của người vào nghề. “Một người thề còn có ý nghĩa, cả triệu người thề chỉ là một việc hình thức. Rồi xét tính đúng – sai của hành động như thế nào trong nghề giáo như thế nào, thế nào là vi phạm lời thề, khi trong nghề giáo có những ranh giới mong manh giữa các hành động. Ví dụ như nhà giáo nào cũng phải thề luôn yêu mến học trò, nhưng với hành động đánh học trò thì có là yêu mến không, khi có những người vẫn bảo thầy đánh trò cũng xuất phát từ tình thương?”…
Thầy giáo Trần Trung Huy, Trường Tiểu học Lai Vu (Kim Thành, Hải Dương) thì cho rằng “Lời thề xuất phát từ cuộc sống. Lời thề cao hơn lời hứa. Lời hứa lại cao hơn câu hẹn.
Lời thề chỉ là để nhắc nhở người thề cố gắng thực hiện đúng những gì mình đã hẹn”.
Dẫn sử sách xưa, anh Huy phân tích “Trong sử sách, có những lời thề sâu nặng khiến hậu thế khâm phục. Chẳng hạn như lời thề kết nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu Quan Trương. Nhưng họ cũng không làm đúng được tất cả, vì về sau họ vẫn chết khác ngày.
Nhưng lời thề vẫn được sử dụng, như trong quân đội.
Người ta thề vừa để làm theo, vừa để nếu vi phạm sẽ bị xử phạt rất nặng. Lời thề trong quân đội còn là để góp phần giữ vững chế độ của quân đội đó (Trung với Đảng, hiếu với dân…).
Nhưng trong các ngành nghề của xã hội thì không nên thề. Vì trái lời thề cũng có vấn đề gì nặng nề đâu”.
Với cách hiểu trên, anh Huy cho rằng nghề giáo không nên thề và không cần thề với ai cả. Sở dĩ vậy vì nhà giáo hành động theo cả trí tuệ lẫn tâm hồn. Mà chữ Tâm lại được đề cao hơn chữ Trí.
"Cái cơ bản tạo nên sự tin yêu của học trò chính là trái tim nhân hậu"
(Ảnh Đinh Quang Tuấn)
“Nếu không có tâm, nhà giáo sẽ làm việc khiên cưỡng, có tính toán và sòng phẳng. Điều đó sẽ dẫn đến hiệu quả giáo dục thấp và học trò xa lánh. Sự coi thường của xã hội với bản thân nhà giáo, có lẽ đấy là một hình phạt thảm khốc.
Mặt khác, viên chức và nhà giáo đã có quy định về những việc không được làm, rồi quy định về đạo đức nhà giáo. Những quy định đó vừa có tác dụng như vật cản làm chậm lại những vi phạm của người hành nghề, vừa là để nhà giáo tự soi mình khi cần thiết. Còn cái cơ bản tạo nên sự tin yêu của học trò chính là trái tim nhân hậu”.
Bàn về lời thề trong nhà giáo, một giáo viên ngữ văn đã có hình ảnh so sánh rất thú vị: “Tình yêu là thiêng liêng, vậy mà người ta chỉ thề khi trái tim đang bốc lửa. Còn khi tình cảm nguội đi, người ta sẵn sang quên ngay lời ước hẹn… Nghề giáo là thầm lặng và chẳng ai thề, không phải đốt vì trái tim luôn có lửa!”.
“Nghề giáo là nghề đặc thù sáng tạo và giỏi lên nhờ tình yêu con trẻ. Vậy nên chưa phải có lời thề đối với nhà giáo” – anh Huy nói ý kiến của mình.
Ngân Anh
" alt="Liệu nghề giáo cần có một lời thề?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
- Những thắc mắc về du học ngành quản trị khách sạn và tổ chức sự kiện của học sinh, phụ huynh sẽ được giải đáp tại hội thảo du học Thụy Sĩ của Công ty Tư vấn Du học Quốc Anh I.E.C.
Hội thảo “Sẵn sàng thành công cùng ngành quản trị khách sạn và tổ chức sự kiện” sẽ diễn ra từ 9h đến 12h ngày 23/10 tại Khách sạn New World, số 76 Lê Lai, quận 1, TP.HCM với sự trình bày của Cô Sonia Muller.
Đăng ký tham dự:
• HOTLINE: 0913 614 654hoặc 08.39250945
• Đăng ký ONLINE https://goo.gl/hzHepn
• Đăng ký qua Email: [email protected]
Cánh cửa mở ra con đường thăng tiến
Thế mạnh trong chương trình đào tạo Quản trị Khách sạn & Tổ chức sự kiện của các trường đại học Thụy Sĩ chính là sự kết hợp linh hoạt giữa lý thuyết, thực hành và các kỳ thực tập tại các nhà hàng, khách sạn lớn cùng trang thiết bị, giáo trình và phương pháp giảng dạy tiên tiến, hiện đại.
Lương thực tập khi du học Thụy Sĩ được thương lượng bởi nhà tuyển dụng và Hiệp hội công nhân viên liên bang và hiện được ổn định ở mức 2,168 CHF/ tháng nói chung hay 2,364 CHF/ tháng gồm lương tháng thứ 13, miễn là sinh viên hoàn thành tốt hợp đồng làm việc. Từ số lương này, sinh viên có thể trả tiền ăn ở và tiền thuế. Hiện nay trên thế giới, Thụy Sĩ vẫn luôn là quốc gia dẫn đầu về lượng khách du lịch.
Với một lượng 20 triệu lượt khách ghé thăm mỗi năm và các hệ thống nhà hàng khách sạn trên 30.000thu về cho đất nước lên đến 10 tỉ CHF. Vì thế Thụy Sĩ luôn được biết đến là cái nôi đào tạo ngành Quản trị Khách sạn & Tổ chức sự kiệnvới những chương trình học lý thuyết và thực tập hưởng lương linh hoạt.Sinh viên được hưởng mức lương cơ bản cao nhất châu Âu lên đến 55 triệu VND/tháng.
Sinh viên ngành Quản trị Khách sạn & Tổ chức sự kiệnngoài cơ hội thực tập lương cao nâng cao kinh nghiệm còn có thể mở rộng cơ hội làm việc tại các Tập đoàn khách sạn Accor, Starwood, IHG; những thương hiệu Cao cấp như Hermes, Versace, Salvatore Ferragamo; đồng hồ Rolex, Cartier; Rolls-Royce, Bentley; Lĩnh vực tài chính như ANZ, Bloomberg hay công nghệ như Apple, Samsung,…
Điều này cho phép sinh viên làm quen với môi trường công việc và tích luỹ kinh nghiệm, chính vì thế mà rất nhiều sinh viên được các công ty, nhà hàng, khách sạn nổi tiếng nhận làm việc ngay khi chưa tốt nghiệp đại học. Điều đó mở ra cho sinh viên một tương lai có thể làm việc tại các nước Anh, Mỹ, Australia, … sau khi ra trường.
GLION & LES ROCHES - Trường TOP 2 Thế giới
Trường GLION & LES ROCHES lần lượt được xếp hạng TOP 2 và 3 trường đào tạo ngành Quản trị Khách sạn & Tổ chức sự kiệntốt nhất trên thế giới. Tại GLION & LES ROCHES, chương trình học được kết hợp cân đối giữa lý thuyết và thực hành giúp sinh viên có sự hiểu biết sâu sắc, thành thạo về ngành nghề cũng như cơ hội tạo mối quan hệ với nhà tuyển dụng trong thời gian học tập nhằm xây dựng nền tảng vững chắc cho sự nghiệp.
Trường GLION & LES ROCHES giảng dạy các chương trình Cao đẳng, Đại học, Sau đại học và Thạc sĩ với nhiều chuyên ngành khác nhau tạo điều kiện cho sinh viên Du học Quản trị Khách sạn & Tổ chức sự kiệnsau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực như: Quản lý nhà hàng, khách sạn, du lịch, resort, tổ chức sự kiện, truyền thông, báo chí, tài chính ngân hàng, quản lý nhân sự, quản lý casino, bảo hiểm, quản lý bất động sản, thương mại quốc tế- ngoại giao.
Chỉ tính riêng trong năm 2015, trường LES ROCHES đã thu hút hơn 1.400 sinh viên Du học Quản trị Khách sạn & Tổ chức sự kiệnhiện đang theo học trong đó có đến 97% là sinh viên quốc tế đến từ 93 nước khác nhau trên thế giới. Trường cung cấp cho sinh viên một môi trường học tập tiếp cận thực thế với sự hiểu biết sâu sắc về nghề nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức sống ngay trong thời gian học.
Phụ huynh và học sinh cần được tư vấn cụ thể hơn nữa thông tin và điều kiện nhập học cũng như cách thức làm thủ tục hồ sơ, cũng như gặp gỡ trao đổi với cựu sinh viên của trường, vui lòng liên hệ trực tiếp:
Văn phòng tuyển sinh chính thức tại Việt Nam - Tư vấn Du học Quốc Anh I.E.C
• Địa chỉ: 86 Sương Nguyệt Ánh, P. Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM
• Tel: 08-39250945 - 39253980
• Email: [email protected]
• Website: www.quocanh.edu.vn
• Facebook: https://www.facebook.com/quocanh.duhoc
Tư vấn Du học Quốc Anh IEClà Đại diện tuyển sinh chính thức trong lĩnh vực Quản trị Khách sạn Du lịch & Tổ chức sự kiệncủa Thụy Sĩ. Quốc Anh I.E.C đại diện cho các trường đại học chuyên ngành hàng đầu thế giới và thiết lập mạng lưới liên kết với những tổ chức liên quan như: những tập đoàn khách sạn, nhà tuyển dụng, mạng lưới cựu học sinh… nhằm đem đến cho các bạn sinh viên sự hỗ trợ toàn diện nhất. Đội ngũ nhân viên của công ty không chỉ am hiểu về các chương trình đào tạo, thủ tục nhập học và thị thực (visa) mà còn được đào tạo trong lĩnh vực du lịch, khách sạn và dịch vụ khách hàng để có thể đưa ra những lời khuyên thiết thực nhất cho định hướng nghề nghiệp của các bạn học sinh Việt Nam.
Doãn Phong
" alt="Hội thảo du học Thụy Sĩ" />
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Việt Nam đứng thứ 31/72 quốc gia nói tiếng Anh tốt nhất
- Thăm Penthouse 230 tỷ đẹp như mơ của diễn viên Jennifer Lawrence
- Lý giải thành công đáng nể hơn 10 năm liền của chuỗi phim 'Minions'
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- Tổng thống Mỹ 2016 Donald Trump: Thầy giáo bị đình chỉ dạy vì so sánh Donald Trump với Hitler
- Công bố kết quả khám nghiệm tử thi của diễn viên 29 tuổi