Công nghệ

Truyện Chính Tôi Là Kẻ Phản Diện

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-15 00:45:09 我要评论(0)

Bách Điền ngay tức khắc cau mày,ệnChínhTôiLàKẻPhảnDiệbảng xếp hạng liga sự lo lắng hiện rõ trên khuôbảng xếp hạng ligabảng xếp hạng liga、、

Bách Điền ngay tức khắc cau mày,ệnChínhTôiLàKẻPhảnDiệbảng xếp hạng liga sự lo lắng hiện rõ trên khuôn mặt.

"Cô ta trốn thoát? Khi nào? Tại sao em không nói gì sớm hơn?"

"Em không biết phải nói thế nào... Khi biết tin, em sợ. Em nghĩ có thể tự giải quyết, nhưng mọi chuyện đã vượt ngoài tầm kiểm soát"

Tôi ngừng lại một lúc, nhớ lại những tin nhắn đe dọa đầu tiên từ Cẩn Huyên, những lời trách móc và căm hận khiến tôi không ngủ nổi.

"Cô ta đổ lỗi cho em vì những gì đã xảy ra. Cô ta nói em phản bội, rằng em chính là lý do cô ta mất tất cả

"Và em tin cô ta?"

Anh hỏi, giọng điềm tĩnh nhưng ánh mắt trở nên sắc bén.

"Em không biết.."

Anh im lặng một lúc, đôi mắt đầy suy tư.

"Cô ta đã làm gì kể từ khi trốn thoát?"

"Ban đầu là những tin nhắn. Những lời đe dọa. Cẩn Huyên nói sẽ vạch trần tất cả, sẽ khiến em phải trả giá. Nhưng gần đây, cô ta không chỉ dừng ở đó. Cô ta biết em đang làm việc gì, gặp gỡ ai. Thậm chí... cô ta dường như có người giúp đỡ bên ngoài

Anh nghiêng người về phía tôi, ánh mắt trở nên nghiêm trọng.

"Dũng có liên quan gì đến chuyện này không?"

"Em không chắc. Nhưng em đã nhờ anh ta tìm hiểu xem Cẩn Huyên đang ở đâu và làm gì" (3)

Anh thở dài, dựa lưng vào ghế.

"Cô ta không chỉ là một người phụ nữ muốn trả thù. Nếu cô ta có thể trốn khỏi tù và có người giúp đỡ, thì mọi chuyện phức tạp hơn em nghĩ (3)

'Em biết'

Tôi thì thầm, cảm giác sợ hãi bao trùm.

"Đó là lý do em không dám nói với anh. Em sợ... nếu anh dính vào, Cẩn Huyên sẽ kéo anh xuống cùng em" (2)

Bách Điền nhíu mày, nhưng giọng nói của anh vẫn giữ được sự điềm tĩnh.

"Nghe này. Cô ta có thể nghĩ em yếu đuối, nhưng em không đơn độc. Anh ở đây, và anh sẽ không để cô ta làm hại em" ( 3



Tôi ngước nhìn anh, cảm giác được an ủi một chút. Nhưng tôi vẫn không thể xóa đi nỗi lo lắng trong lòng.

" Nhưng nếu Cẩn Huyên biết anh dính vào, cô ta sẽ không chỉ nhắm vào em. Em không muốn anh bị tổn thương vì em" (4)

"Em nghĩ anh sợ sao? Cô ta có thể nghĩ mình đang nắm đằng chuôi, nhưng cô ta quên một điều: anh không phải kiểu người dễ bị đe dọa. Và anh chắc chắn sẽ không để em đối mặt với chuyện này một mình"

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Đầu tiên là việc VTC Game cho ra mắt tựa game với slogan “Nhập vai đa phong cách” để gây tò mò bởi trong khi thị trường game Việt Nam đang nhan nhản đủ thể loại MMORPG không có gì nổi bật thì Trảm Malại kết hợp cả phong cách MMORPG và TurnBased khiến cho game không bị một màu. Bên cạnh đó, Trảm Ma đó là không giống như những thể loại Turnbased đơn thuần trước đây là dàn trận và tự động tấn công mà thay vào đó, người chơi hoàn toàn có thể chủ động trong trận đánh của mình. Dùng skill nào, đối tượng nào ra chiêu đều phụ thuộc vào chiến thuật của người chơi. Đây chính là điểm nhấn đặc biệt tạo nên sự khác lạ trong tựa game này.

Thứ hai là đồ họa bắt mắt. Có thể nói Trảm Ma đi theo hướng huyền huyễn nên ngay từ skill, nhân vật, thú cưỡi...đều được phóng tác thoải mái khiến người chơi được thỏa mãn ngay với phần hình ảnh. Dẫu vậy, có lẽ do quá trau chuốt trong khâu đồ họa nên nhà sản xuất đã quên mất việc nhiều game thủ chơi trên các laptop màn hình nhỏ nên sự hiển thị đã bớt đi phần nào sự hoàn hảo. Lời khuyên chân thành dành cho các game thủ khi trải nghiệm Trảm Ma nếu màn hình quá nhỏ (15 inch trở xuống) thì nên thu nhỏ hiển thị trình duyệt để có góc nhìn thoáng hơn.

Cũng vì Trảm Ma chạy trên nền tảng Web nhưng đồ họa thì chưa chắc đã thua kém các tựa game Client nên việc tải game cũng gặp khó khăn. Nếu đường truyền mạng không tốt thì sẽ rất dễ rơi vào tình trạng vỡ hình mỗi khi chuyển map hoặc chuyển giao diện từ các tính năng ra màn hình chính (và ngược lại). Dẫu vậy, nếu trang bị một đường truyền tốt, Trảm Ma có thể tự tin mang tới trải nghiệm tiên cảnh hay ma giới như thật.

Theo chia sẻ của NPH, VTC Game sẽ xây dựng Trảm Ma trở thành tựa game chiến thuật kinh điển nhất nửa cuối năm 2015 và dự kiến sẽ tổ chức những giải đấu hàng tháng trên khắp địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, để làm được điều đó thì vẫn còn rất nhiều chướng ngại vật trước mắt để nhà phát hành vượt qua. Hãy cùng chờ đón những điểm độc đáo và đột phá của Trảm Ma vào ngày 4/9 tới đây.

Game đã đi vào những bước cuối hoàn thiện. Và rất may mắn, nhà phát hành đang thỏa thuận thêm với bên sản xuất để bổ sung thêm những tính năng riêng biệt phù hợp với thị hiếu game thủ Việt Nam nên game thủ vẫn còn 1 tia hy vọng nhỏ về sự đột phá của tựa game này.

Trang chủ game đã được nhà phát hành lên sóng trong sáng này qua địa chỉ: http://tramma.vtcgame.vn

* Một vài hình ảnh khác của Trảm Ma:

GameSao.vn

" alt="Đánh giá webgame Trảm Ma: hào nhoáng nhưng còn nhiều thiếu sót" width="90" height="59"/>

Đánh giá webgame Trảm Ma: hào nhoáng nhưng còn nhiều thiếu sót

Apple, iPhone 6s
 

Tuy nhiên, theo trang blog địa phương Hoodline của San Francisco, ai đó đã đặt thuê sân vận động Bill Graham Civic Auditorium, một không gian khổng lồ, với sức chứa lên tới 7000 người ở ngay trung tâm khu Civic Center của San Francisco trong thời gian từ ngày 4 - 13/9 năm nay để "tổ chức một sự kiện riêng".

Tất nhiên, chẳng có gì đảm bảo rằng người thuê đó là Apple cả. Nhưng khoảng thời gian mà Bill Graham Civic Auditorium được giữ chỗ trùng khớp với những tin đồn trước đó về sự kiện iPhone ra mắt ngày 9/9. Nó cũng rất phù hợp với truyền thống ưa bí mật của Táo khuyết.

Người ta cho hay các nhân viên an ninh liên tục đi tuần xung quanh tòa nhà, đảm bảo rằng không ai có thể vào được bên trong. Các máy phát điện cũng được đặt bên ngoài, chiếm khá nhiều chỗ ở khu đậu xe. Họ thậm chí còn đóng cửa một số đường đi bộ xung quanh tòa nhà, Hoodline cho hay.

Đơn đăng ký nói rằng không gian sân sẽ được sử dụng cho một "show triển lãm" bế mạc vào ngày 10/9. Mạng tiểu blog Twitter có văn phòng ở rất gần sân và cũng thường tổ chức sự kiện các nhà phát triển thường niên tại đây, nhưng sự kiện này đã được lên lịch vào tháng 10.

 " alt="Sự kiện ra mắt iPhone ngày 9/9 sẽ 'cực hoành tráng'?" width="90" height="59"/>

Sự kiện ra mắt iPhone ngày 9/9 sẽ 'cực hoành tráng'?

Samsung JS8500, một TV 4K có tần số quét thực 120 Hz

Vấn đề là thông số không thực sự phản ánh chất lượng của sản phẩm. Có thể bạn chưa quên "cuộc đua megapixel" trong ngành máy ảnh, khi các nhà sản xuất chạy đua với nhau để đưa ra những chiếc máy ảnh với độ phân giải cao nhất có thể. Nhưng chúng ta đều biết rằng độ phân giải cao chưa đủ để đảm bảo chất lượng ảnh chụp.

Điều tương tự cũng đúng với thế giới TV. Kích thước và độ phân giải là hai thông số quan trọng (và cũng là những điều bạn sẽ được nghe quảng cáo đầu tiên) của chiếc TV. Nhưng chất lượng hiển thị còn phụ thuộc nhiều yếu tố như độ tương phản, khả năng hiển thị màu... Những thông tin không dễ nắm bắt.

Tần số quét và lợi ích

Vậy tần số quét là gì? Hiểu đơn giản thì đó là số lần TV thay đổi hình ảnh trong 1 giây. Với TV thế hệ trước (không phải plasma), tần số quét phổ biến là 60 lần/giây, hay 60 Hz. Nếu hình ảnh trên TV có thể thay đổi càng nhanh tức là tần số quét của TV càng cao.

Vậy nó có vai trò như thế nào? Tần số quét liên quan đến một hiện tượng chung mà mọi TV đều gặp. khi vật thể trong khung hình chuyển động, hình ảnh sẽ bị mờ đi một chút, trông không được sắc nét so với khi đứng yên. Đây là hiện tượng "bóng mờ chuyển động" (motion blur) vốn không thể tránh được, dù TV có sử dụng công nghệ LCD hay OLED.

Hình ảnh ở góc phải bị mờ hơn do gặp hiện tượng motion blur

Thực tế, nguyên nhân của hiện tượng này nằm ở khác biệt giữa cách hiển thị của TV và suy nghĩ của bộ não. TV thực chất chỉ hiển thị một loạt ảnh "tĩnh", cứ 1/60 giây (60 Hz) nó lại hiển thị một khung hình tĩnh khác. Còn bộ não nhìn nhận sự chuyển động là liên tục. Nên khi quan sát chuyển động, bộ não chúng ta sẽ tự động tính toán hướng và vị trí mà vật thể sẽ chuyển động ngay tiếp theo, từ đó cảm nhận thấy hình ảnh bị mờ. Vì sự chuyển động trong não là "liên tục" còn trên TV là "gián đoạn".

Các hướng khắc phục

Giải pháp để giảm hiện tượng motion blur là giảm thời gian hiển thị của mỗi khung hình xuống (tương đương với tăng số khung hình hiển thị trong một giây lên), tức là tăng tần số quét. Tất nhiên khi gấp đôi số khung hình, khung hình đó phải hiển thị nội dung khác với các khung hình có sẵn. Hiện có hai cách để làm điều này.

Tần số quét là gì, có vai trò gì với TV 4K?

Cách thức thứ nhất được gọi là nội suy khung hình (frame interpolation). Trong đó chip xử lý của TV tạo ra một khung hình "đệm" nằm giữa khung hình trước và khung kế tiếp, vốn là hình ảnh ghép nối từ cả hai khung hình. Phương pháp này khiến cho bộ não người xem cảm thấy hình ảnh chuyển động mượt mà hơn. Tuy nhiên nếu như nội suy quá đà thì bạn có thể gặp một hiện tượng gọi là "soap opera", khi hình ảnh chuyển động quá nhanh khiến cho ta cảm thấy nó không tự nhiên.

Hiệu ứng Soap Opera

Phương pháp thứ hai được gọi là chèn khung hình đen (black frame insertion). Ở phương pháp này, TV sẽ chèn toàn bộ hoặc một phần khung hình bằng màu đen, từ đó khiến cho hình ảnh không "tĩnh" như trước và bộ não chúng ta không nhận thấy nó bị mờ đi. Tuy nhiên nếu số khung hình đen được chèn quá nhiều thì có thể dẫn đến hiện tượng nháy hình, độ sáng TV cũng bị giảm.

Tần số quét là gì, có vai trò gì với TV 4K?

Phương pháp chèn khung hình đen

Để áp dụng được 2 cách thức trên, bạn cần phải có tần số quét tối thiểu 120 Hz. Vì nếu áp dụng chúng với TV 60 Hz, nhiều hình ảnh sẽ bị mất đi và bạn sẽ dễ nhận ra hình ảnh bị nhấp nháy liên tục (do thời gian hiển thị một khung hình tới 1/60 giây). TV có tần số quét 120 Hz (hoặc hơn) sẽ đảm bảo có thể chèn thêm khung hình vào mà chất lượng hình ảnh vẫn đảm bảo ở mức 60 hình/giây.

Tần số quét là gì, có vai trò gì với TV 4K?

Tần số quét cao hơn sẽ giúp những hình ảnh chuyển động nét hơn

240 Hz chỉ là giá trị "ảo"

Tiếp tục suy nghĩ như vậy, nếu tần số quét tăng lên 240 Hz thì sẽ quá tuyệt đúng không? Chắc chắn rồi, chỉ có điều bạn không thể tìm được một TV 4K có tần số quét 240 Hz. Vô lý, chẳng phải các nhà sản xuất đều quảng cáo TV Ultra HD của họ với con số 240 Hz hay sao? Rất tiếc, đó chỉ là cách mà nhà sản xuất (cố tình) khiến bạn hiểu nhầm.

Tần số quét là gì, có vai trò gì với TV 4K?

Với phần lớn TV 240 Hz hiện nay, hình ảnh thực chất là 120 Hz được nhân đôi hoặc chèn thêm khung hình đen

Một TV đạt tần số quét 240 Hz "thật" cần phải hiển thị được 240 hình ảnh khác nhau trong một giây. Tất nhiên nếu trong một giây TV hiển thị 120 hình, còn 120 hình còn lại là màu đen thì nó cũng có thể tạo hiệu ứng hình ảnh gần giống như TV 240 Hz, nhưng nội dung nó hiển thị thực tế vẫn chỉ là 120 hình/giây.

Thực chất công nghệ Clear Motion của Samsung

Cách dễ nhất để biết tần số quét mà nhà sản xuất đưa ra có phải thông số thật hay không là xem cách họ đặt tên sản phẩm. Nếu như phía trước tần số quét có một dòng chữ (như TruMotion 240 Hz) thì rất có thể đây không phải là tần số quét thật.

Dưới đây là bảng thông số nhà sản xuất đưa ra và tần số quét thật do CNET tổng hợp.

Tần số quét là gì, có vai trò gì với TV 4K?

Trong bảng này, hầu hết công nghệ mà các hãng áp dụng (TruMotion, Image Motion, AquoMotion, Motion Rate, MotionFlow hay Clear Action) đều sử dụng phương pháp chèn khung hình đen để tăng tốc độ khung hình. Trong thực tế, những TV tốt nhất tần số quét cũng chỉ dừng ở mức 120 Hz.

Do đó, ở thời điểm hiện tại nếu như chọn mua một chiếc TV 4K, hãy hài lòng với tần số quét 120 Hz (thực) và yên tâm là chiếc TV của bạn sẽ không hiển thị hình ảnh kém hơn một chiếc TV khác được gắn "mác" 240 Hz đâu.

" alt="Tần số 240 Hz của TV 4K có thực sự đúng?" width="90" height="59"/>

Tần số 240 Hz của TV 4K có thực sự đúng?