Nhận định, soi kèo Korona Kielce vs Slask Wroclaw, 0h ngày 2/8
Nhận định,ậnđịnhsoikèoKoronaKielcevsSlaskWroclawhngàlich nam 2024 soi kèo Korona Kielce vs Slask Wroclaw, 00h00 ngày 2/8 - vòng 3 giải VĐQG Ba Lan 2022/23. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Korona Kielce đấu với Slask Wroclaw từ các chuyên gia hàng đầu.
Soi kèo, dự đoán Macao Hermannstadt vs Botosani, 0h30 ngày 2/8(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4: Tin vào Pháo thủ
The Korea Economic Daily.
Theo một nông dân trồng hành ở huyện Hampyeong, tỉnh Nam Jeolla, khối lượng công việc tại nông trại đã tăng lên gấp ba. Nguyên nhân là do hiện tại, trung bình 3 công nhân sẽ phải đảm nhiệm khối lượng công việc của 10 người.
Lao động nước ngoài làm việc trên cánh đồng rau diếp ở huyện Yecheon, tỉnh Bắc Gyeongsang. Những lao động này chiếm phần lớn trong lực lượng lao động ngành nông nghiệp ở Hàn Quốc. Ảnh: The Korea Times.
"Lực lượng lao động mới từ Thái Lan, Việt Nam có năng suất làm việc thấp đáng kể. Vậy nên họ không thể đảm đương hết tất cả công việc trong mùa cao điểm", người này nói.
Được biết, giá nông sản của Hàn Quốc dự kiến sẽ tăng do ngành nông nghiệp đang thiếu hụt lao động kinh niên. Dù chính phủ đã nỗ lực mở rộng nguồn lao động nước ngoài tạm thời, ngành công nghiệp này đang chứng kiến sự mất cân bằng về cung - cầu lao động nghiêm trọng.
Cụ thể, chính phủ Hàn Quốc đã chỉ định 12.330 lao động thời vụ, lao động nước ngoài làm việc tạm thời trong các vụ mùa bận rộn. Lượng lao động được cung cấp cho 114 chính quyền địa phương trên cả nước trong nửa đầu năm 2022. Chính phủ sẽ chỉ định 7.388 lao động thời vụ trong nửa cuối năm.
Chính phủ Hàn Quốc cho phép những người di cư theo diện kết hôn; người gốc Hàn Quốc có quốc tịch nước ngoài; lao động nước ngoài ngắn hạn; người nước ngoài được hỗ trợ bởi chương trình hợp tác lực lượng lao động thời vụ giữa quê hương và Hàn Quốc.
Theo tờ The Korea Times, cơ quan chức năng tại thị trấn Eumseong-gun vừa phát động chiến dịch tuyển dụng nông dân thành phố. Biện pháp này được đưa ra khi chính quyền địa phương miền trung Hàn Quốc bày tỏ lo ngại rằng sẽ không có đủ lao động.
Cụ thể, địa phương này cần ít nhất 156 nam hoặc nữ khỏe mạnh trong độ tuổi từ 20-75. Các quan chức đã đến thăm các trường đại học và trung tâm cộng đồng địa phương để tuyển dụng sinh viên và cư dân.
Họ tăng các khoản trợ cấp thông qua việc trả cho người lao động 60.000 Won (khoảng 1 triệu đồng) cho mỗi 4 giờ làm việc. Chính phủ sẵn sàng hỗ trợ 40% tiền lương cho các trang trại.
Một nông trại trồng hành tại thị trấn Goryeong, tỉnh Bắc Gyeongsang. Ảnh: The Korea Economic Daily.
Tính đến ngày 9/2, thị trấn đã tuyển thêm được 170 người. Chính quyền cũng đã đầu tư hơn 210 triệu Won (khoảng 2,1 tỷ đồng) vào chiến dịch này để hỗ trợ trả lương cho các trang trại và các chi phí khác của người lao động. Các chi phí bao gồm giá vé giao thông công cộng hàng ngày, phí bảo hiểm tai nạn và phí tham gia đào tạo.
Lee Seong-don, giảng viên nông nghiệp từ trung tâm công nghệ nông nghiệp, cho biết: "Do nguồn cung lao động không ổn định và thiếu tự động hóa, những người nông dân trồng tỏi ở Jeju không thể mở rộng trang trại của họ hơn nữa đến mức họ muốn".
Chính quyền đã đầu tư hơn 210 triệu won vào chiến dịch này để hỗ trợ trả lương cho các trang trại và các chi phí khác của người lao động bao gồm giá vé giao thông công cộng hàng ngày, phí bảo hiểm tai nạn và phí tham gia đào tạo.
Theo ông Seok Sung-kyun, Giám đốc Cục Nông nghiệp Thân thiện với Môi trường thuộc chính quyền tỉnh Gangwon cho biết, địa phương đã được chính phủ phê duyệt thuê số lượng lao động thời vụ cao nhất từ nước ngoài trong năm nay.
Trong đó, tỉnh miền núi phía Đông này đã phân bổ 6.425 lao động di cư. "Số lượng lao động nước ngoài kỷ lục trong năm nay sẽ giúp chúng tôi khắc phục vấn đề thiếu hụt công nhân, đặc biệt tại các trang trại đang bước vào mùa cao điểm", người đứng đầu nói thêm.
Theo Dân Trí
5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu phải “làm quen” với những câu chuyện “sởn gai ốc”." alt="Trả công 3,6 triệu đồng/ngày, nông trại Hàn Quốc vẫn thiếu người làm" />"Ranh giới định mệnh".
Điển hình như trẻ em ngày xưa thích xem phim Siêu nhân, còn ngày nay thì xem phim Hàn; trẻ em ngày xưa lục sách để tìm tài liệu, còn ngày nay thì chỉ cần tra Google; trẻ em ngày xưa chỉ bàn tán về chiếc điện thoại bàn, còn hiện tại mỗi đứa đã có một chiếc điện thoại di động; trẻ em ngày xưa thích chơi đá banh mũ nhưng hiện tại thì chỉ ngồi nhà chơi game đá bóng trên máy tính.
"Tình yêu con nít". Bên cạnh đó, qua chủ đề “Đánh thức”, clip ‘Trẻ em xưa và nay’ cũng muốn thức tỉnh những đứa trẻ nghiện game hay lướt Facebook trên điện thoại di động và khuyên chúng nên vận động nhiều hơn bằng cách ra công viên để chơi cùng bạn bè thay vì sống “ảo” trong thế giới thực.
Vừa hài hước vừa mang tính giáo dục, clip “Trẻ em xưa và nay” nhận được nhiều lời khen của dân mạng.
Play" alt="Chết cười với clip ‘Trẻ em xưa và nay’" />
"Có lẽ gia đình tôi đông con cháu nhất Hà Nội", ông Nguyễn Văn Ngãi, 90 tuổi, ở phố Trương Định, quận Hoàng Mai nói. Ông là con thứ ba đồng thời là con trai trưởng của cụ ông Nguyễn Văn Đỉnh sinh năm 1910 và cụ bà Nguyễn Thị Sâm sinh năm 1914.
Vợ chồng cụ Đỉnh (tên thường gọi Ba Đỉnh) sinh được 10 con trai và 5 con gái. Khi những người con trưởng thành, lập gia đình, số thành viên liên tục tăng. Ngoài 30 người con (tính cả dâu, rể), cụ Đỉnh có 89 cháu, 129 chắt, 67 chút và 6 chít. Đến nay, trừ 12 người đã qua đời vì tuổi tác, đại gia đình vẫn còn 311 thành viên con cháu, dâu, rể.
" alt="Gia đình Hà Nội có hơn 300 thành viên" />- “Có rất nhiều bạn làm những công việc mà em chưa bao giờ thấy ai cùng tuổi mình làm, ví dụ như đầu tư chứng khoán, hùn vốn với bạn bè mở cửa hàng hoặc kiếm tiền từ những phát minh rất độc đáo…”, Hải Anh chia sẻ.
Nguyễn Hải Anh (18 tuổi), hiện đang theo học chương trình IB (Tú tài quốc tế) tại phân viện New York của EF International Academy, Mỹ. Trong dịp về Việt Nam nhận giải thưởng của Hội đồng Anh cho các thí sinh xuất sắc đạt điểm IELTS 8.0, Hải Anh đã chia sẻ với VietNamNet về trải nghiệm cuộc sống bên Mỹ.
Kiếm tiền từ tuổi thiếu niên
Sau 1 năm sống và tiếp xúc với các bạn cùng trang lứa bên Mỹ, Hải Anh khẳng định rằng các bạn thiếu niên ở Mỹ xác định tuổi 18 sẽ dọn ra ngoài sống là “thật chứ không phải mỗi trong phim”. Vì tư duy như vậy nên các bạn Mỹ rất năng động trong việc làm thêm hoặc kinh doanh nói chung.
Hải Anh kể: “Có rất nhiều bạn làm những công việc mà em chưa bao giờ thấy ai cùng tuổi mình làm, ví dụ như đầu tư chứng khoán, hùn vốn với bạn bè mở cửa hàng hoặc kiếm tiền từ những phát minh rất độc đáo,… Trong môi trường vây quanh bởi những con người như vậy, em tự cảm thấy áp lực phải cố gắng vươn lên, đơn giản vì nếu không, quay qua quay lại mình bị bỏ xa từ lúc nào không biết”.
Hải Anh có sở thích đặc biệt với bóng rổ. Sang Mỹ, cậu vẫn được vào đội, được thi đấu.
Sở dĩ các bạn Mỹ có tư duy độc lập như vậy là vì các bạn được dạy, được tạo môi trường để sống tự lập, tự sáng tạo ngay từ nhỏ.
Chia sẻ về sự khác biệt giữa nền giáo dục Mỹ và Việt Nam, Hải Anh nói: “Khác biệt lớn nhất giữa 1 lớp học của Việt Nam và 1 lớp học của Mỹ có lẽ là sự tương tác giữa giáo viên và học sinh. Đối với Việt Nam, hầu hết các tiết học đều như sau: giáo viên đọc, học sinh chép, về học thuộc lòng, hôm sau kiểm tra. Mọi lời giáo viên nói ra đều là “chân lý” và không thể có bất cứ tranh luận gì thêm. Còn ở Mỹ, học sinh luôn được quyền nêu ra ý kiến riêng của mình, giáo viên không có quyền được phủ nhận và khi đó cả lớp sẽ cùng tranh luận về vấn đề này. Bản thân em khi vào bài kiểm tra đã rất nhiều lần phân tích và trả lời theo cách nhìn cá nhân và vẫn được điểm tối đa.
Khuyến khích tính sáng tạo của học sinh có lẽ là điểm em thích nhất về nền giáo dục Mỹ, đơn giản vì luôn luôn có nhiều hơn 1 cách để nhìn nhận vấn đề và đó là điều mà học sinh cần phải làm quen. Tuy nhiên nói đi cũng phải nói lại: lớp học của Việt Nam thường luôn có trên dưới 40 học sinh nên việc thảo luận sẽ gây hỗn loạn và rất khó kiểm soát, nên không thể vì lý do đó mà nói nền giáo dục của Việt Nam là yếu kém được”.
Hải Anh mong các bậc cha mẹ Việt sẽ dành thời gian nói chuyện với con cái để hiểu con cái nhiều hơn.
Ít bị phán xét
Chuyện cha mẹ Mỹ lắng nghe, tôn trọng con từ tuổi lên ba đã không còn xa lạ. Cha mẹ Mỹ không bỏ lỏng các yêu cầu đạo đức căn bản đối với con, nhưng vẫn dành thời gian đối thoại với con như những người bạn. Họ vẫn chiều con nhưng có giới hạn. Họ dùng lý trí để bàn bạc với con cái, tìm cái hay thay cái dở hay phi lý. Và điều quan trọng là họ ít khi phán xét các hành động của con trẻ theo kiểu “kết án”. Điều này khuyến khích các bạn trẻ Mỹ bày tỏ quan điểm, cá tính của riêng mình.
Từ góc độ một người trẻ, Hải Anh bày tỏ mong muốn cha mẹ Việt thay đổi cách dạy con, lắng nghe và tôn trọng con như người Mỹ. “Nhìn chung các bậc phụ huynh không nên đặt quá nhiều áp lực học tập lên vai con cái, đặc biệt là câu chuyện “con nhà người ta” muôn thưở. Thêm 1 điều nhỏ, là cha mẹ nên dành chút ít thời gian, nói chuyện với con và không đánh giá những câu chuyện hay mong muốn của con. Những vụ lên Facebook chửi bố mẹ, có lẽ chủ yếu cũng là vì đôi bên không thông cảm được cho nhau mà thôi”, Hải Anh chia sẻ.
Về chuyện cha mẹ Mỹ để con tự lập, tuổi 18 đã đồng ý cho ra ngoài sống riêng, còn cha mẹ Việt luôn bao bọc con, vẫn đưa đón con 17,18 tuổi đi học, Hải Anh cho rằng mỗi bậc cha mẹ có cách yêu thương, giáo dục con cái riêng, đều đáng trân trọng. Tuy nhiên bao bọc như thế nào để con vẫn trưởng thành và hòa nhập được với môi trường sống là điều cần suy nghĩ.
Sau 1 năm học tập ở Mỹ, cậu bạn đã tự tin và hòa đồng hơn, dám nghĩ, dám làm những điều mình nghĩ.
“Bao bọc con đến mức độ nào và để con tự lập như thế nào, đó là cách giáo dục của từng phụ huynh và sẽ hệ quả trực tiếp đến tương lai của con, nên em nghĩ người ngoài không ai có quyền soi mói. Về phần em, mặc dù rất được bố mẹ quan tâm chăm sóc nhưng vì xác định đi du học từ sớm nên em cũng tập dần tính tự lập. Sang Mỹ em ở trong kí túc xá của trường và ăn uống thì đã có canteen nấu nên cũng không có quá nhiều vấn đề. Quan trọng nhất vẫn là tự nhắc nhở bản thân cố gắng học tập, phần lớn là cho mình, còn 1 phần nho nhỏ là để không phí công bố mẹ vất vả cho đi học”, Hải Anh chia sẻ.
Chia về sự trưởng thành của mình sau 1 năm trải nghiệm ở Mỹ, Hải Anh nói thêm: “Hồi trước em cũng nhát lắm, chỉ dám to mồm với bạn thân hoặc người quen thôi. Cơ mà dần dần cũng tự tin và hòa đồng hơn, dám nghĩ và dám làm 1 vài cái đã nghĩ ra. Đặc biệt hơn nữa thì chắc là cũng tầm 3 năm rồi em không động vào game online”.
Nguyễn Hải Anh (SN 15/11/1996) là một trong 6 học sinh xuất sắc toàn cầu nhận học bổng IB hay còn gọi là Tú tài Quốc tế tại phân viện New York của EF International Academy, Mỹ khi đang học lớp 11 Lý 2 trường Hà Nội – Amsterdam. IB là một khóa học kéo dài 2 năm dành cho học sinh trung học phổ thông, được tạo nên với mục đích cung cấp 1 chương trình thực tế và toàn diện thông qua 6 nhóm môn học.
Thành tích:
- 11 năm liền đạt học sinh giỏi.
- IELTS 8.0 - kết quả xếp vào hàng “cao thủ” tại kỳ thi IELTS – kỳ thi tiếng Anh quốc tế uy tín hàng đầu thế giới.
- Điểm GPA (điểm trung bình từng học kỳ theo thang điểm Mỹ) năm vừa rồi là 4.4/4.7, xếp thứ 9 toàn trường EF International Academy.
Kim Minh
" alt="Phát hiện kinh ngạc của du học sinh về bạn cùng lứa bên Mỹ" />- Mặc dù đã cuối hè nhưng thời tiết vẫn còn oi nồng và nóng bức. Bất chấp biển báo nguy hiểm, nhiều cụ già tranh thủ ra Hồ Tây để…tập bơi.
>> Ly kỳ chuyện U50 đi bơi bị nắm chân, sờ eo" alt="Hình ảnh các cụ già đổ xô ra Hồ Tây tập bơi" />
Giây phút lãng mạn của Duy và Ngọc. Còn Ngân (Quách Thu Phương), sau màn chỉnh đốn Linh (Kim Oanh), cô bắt đầu biết ghen tuông. Cùng ăn sáng với chồng, khi Luân (Hoàng Hải) hỏi về sự vắng mặt của con gái, Ngân nói Ngọc muốn ra ngoài ăn sáng cho thay đổi không khí. "Ăn mãi một món, ngồi mãi ở một khung cảnh nó cũng chán", Luân nói. Ngay lập tức Ngân hỏi chồng: "Thế anh đã chán chưa?". Luân cười đáp: "Anh bắt đầu thấy em giống các bà vợ đơn thuần rồi đấy, nghĩa là bắt đầu biết ghen tuông với chồng rồi đấy".
Ngân bắt đầu biết ghen. Tuy nhiên 'Đừng bắt em phải quên' tập 19 cũng có diễn biến quan trọng, đó là sự xuất hiện của người yêu cũ của Ngân. Từ nước ngoài anh gọi điện về cho Ngân khiến cô rất bất ngờ. Ngân sẽ nói gì với người yêu cũ? Linh sẽ có chiêu trò gì để tiếp tục phá đám Ngân và Luân? Ngọc và Duy sẽ còn có những pha tình cảm nào nữa? Diễn biến chi tiết tập 19 phim Đừng bắt em phải quên lên sóng VTV1 vào 21h tối nay, 1/7.
Ngân lúng túng khi nhận điện thoại từ nước ngoài của người yêu cũ. Mỹ Anh
Quỳnh Kool run khi hất thẳng cốc nước vào mặt Kim Oanh
Quỳnh Kool chia sẻ cảm giác khi phải hất nước vào mặt đàn chị Kim Oanh trong cảnh phim đang gây sốt của 'Đừng bắt em phải quên'.
" alt="Đừng bắt em phải quên tập 19: Duy ôm Ngọc trong buổi hẹn đầu tiên" />
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Atletico Madrid, 21h15 ngày 6/4: Thắng để níu giữ hy vọng
- ·Soạn giả Nguyên Thảo, cha đẻ vở cải lương 'Tâm sự loài chim biển' qua đời vì ung thư ruột
- ·Nóng trên đường: Xe bán tải vỡ đèn hậu vì tài xế cay cú tạt đầu container
- ·Thanh Hương nhận 3 điểm 10 từ giám khảo sau phần thi bùng nổ
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Auxerre, 22h15 ngày 6/4: Phong độ thất thường
- ·Chàng trai kết 3.000 bông hồng làm ghe rước dâu trên biển
- ·Son Ye Jin được mời đóng phim Hollywood cùng sao 'Avatar'
- ·Suốt đời không cầu công danh lợi lộc nhưng tử vi 4 con giáp này cực dễ giàu
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
- ·Nam sinh lớp 10 chia sẻ cách học công nghệ trực tuyến
Theo nhà chức trách, cô gái ở phố Hàng Mã, Hoàn Kiếm, cùng bạn trai đi dự sinh nhật ngày 3/7. Trong bữa tiệc, bạn trai của cô xảy ra mâu thuẫn với một nhóm thanh niên. Cô ra về cùng bạn trai thì bị đạn bi găm vào người. Nạn nhân được đưa vào bệnh viện cấp cứu nhưng không qua khỏi.
Gia đình cô gái cho biết, khoảng 15h hôm qua nhận được thông tin chạy vào bệnh viện thì con đã tử vong. Bác sĩ kết luận nguyên nhân tử vong là "bị bắn".
Bước đầu xác định kẻ gây án đã bắn bạn trai của nạn nhân bằng súng bắn đạn bi nhưng lại trúng cô gái.
Công an Hà Nội đang điều tra vụ án, hiện chưa cung cấp thông tin.
Nguyên Phong
" alt="Giết người ở Hà Nội: Cô gái bị bắn tử vong do đạn súng bi" />Mỗi bức ảnh là một câu chuyện xúc động về chính cuộc sống của các em dân tộc thiểu số kéo người ta về một khoảng trời tuổi thơ. Khung trời đó là gia đình, bè bạn thân thương, là nơi mà những vất vả, cơ cực của cha mẹ, của những người xung quanh trở thành động lực tiếp bước cho tương lai, là nơi ôn lại những khoảnh khắc hồn nhiên của những trò chơi con trẻ,…
Tất cả những giây phút xúc động đó đều đã được tái hiện và lưu giữ trong 120 bức ảnh đẹp nhất được chụp bởi 49 em dân tộc thiểu số H’Mông, M’Nông, Raglai và Chăm đến từ 3 tỉnh Lào Cai, Đăk Nông và Ninh Thuận trong “Chương trình “Tiếng nói qua ảnh” (Photo Voice).
“Mỗi gia đình đều có bố mẹ để cuộc sống được hạnh phúc”
Tôi tình cờ gặp em Giàng Thị Chư khi em đang tha thẩn bên bức ảnh mình chụp. Khi được hỏi, em kể về bức ảnh của mình một cách say sưa như thể đang bộc bạch cuộc sống của mình với chính tôi. Em kể em chụp khoảnh khắc mẹ mình đang vất vả chuẩn bị bữa cơm trưa. Đó là thời điểm mẹ em bận rộn nhất: “Trưa mẹ em đi làm đồng về là lại sà vào bếp tật bật chuẩn bị bữa trưa cho em và bố, rồi chiều lại tất bật ra đồng”.
Bức ảnh người mẹ đang tất bật chuẩn bị bữa trưa cho gia đình được em Giàng Thị Chư chụp lúc 12 giờ trưa.
Em thực sự đã khiến tôi bất ngờ trước suy nghĩ của một đứa trẻ dân tộc H’Mông chỉ mới 7 tuổi. Không chỉ là một cô bé có tinh thần hiếu học, nhận thức được “sức nặng” của từng con chữ mà em còn thể hiện tình yêu thương cha mẹ trong từng hành động rất nhỏ. Em học Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai. “Tất cả các môn em đều thích học. Mỗi lần ở lớp, em cũng được các thầy cô giáo khen tiến bộ nhiều, cho điểm 8, điểm 9 và điểm 10. Tất cả các năm học em đều được học sinh giỏi. Em sẽ quyết định theo con đường học vấn. Khi nào rảnh thời gian, em sẽ giúp bố mẹ làm việc mà em có thể làm được”.
Người H’Mông hay nấu rau cải trong chảo, cách nấu rau này rất dễ làm, chỉ thái xong cho mỡ vào chảo cho nóng rồi đổ rau và bỏ muối iot và mì chính rồi đảo đều. Còn nấu dưa phải thái nhỏ rồi cho nước nóng, rau và nước phải bằng nhau. Nếu cho nước ít, rau sẽ thối và không ăn được, nếu cho nước nhiều thì rau không ngon vì không đủ độ chua.
Em chia sẻ: “Cách nấu rau, xào rau em cũng biết làm nhưng cách nấu dưa thì em chưa biết. Em rất thích ăn dưa và thích học để làm được dưa nhưng em còn ít tuổi, chưa làm được, còn phải xem bố mẹ làm nhiều và mình phải tập”.
Cũng giống như các hộ gia đình khác trong thôn, cuộc sống nhà em tuy cũng nghèo và khó khăn nhưng bố mẹ em vẫn cố gắng làm việc. Bố mẹ em đều làm nông và năm nay đã gần 60 tuổi.
Đôi mắt em rưng rưng khi nhắc đến ước mơ của mình, “Em mong muốn tất cả mọi người trong gia đình đều có bố mẹ và không phân biệt đối xử với nhau, chơi thân thiết với bạn bè và quý trọng thầy cô giáo, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, giúp bố mẹ làm những công việc vặt. Mỗi gia đình đều có bố mẹ để cuộc sống được hạnh phúc”.
Bức tranh khiến em nhớ lại thời ấu thơ của mình: “Thời bé, em thấy mẹ em vẫn làm những công việc này cho bà em. Bà ngoại em vừa mới qua đời được một tháng. Mẹ em cũng đang rất buồn. Mỗi lần em về thăm bà, bà thường nấu những món mà em thích nhất và mua quần áo mới cho em”.
Ký ức “trốn ngủ trưa” để được chơi cùng nhau và bài học tự lập
Bức ảnh của em Lừu Thị Lếnh, dân tộc H’Mông, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học xã Mản Thẩn, Huyện Simacai, tỉnh Lào Cai mô tả về một giờ chơi bập bênh của các em sau giờ ăn trưa ở trường học.
Em tâm sự, ở trường các bạn không thường xuyên ngủ. Các em đã “trốn ngủ trưa” để ra chơi cùng nhau. “Qua bức ảnh, em muốn các bạn tham gia nhiều hoạt động vui chơi giải trí hơn để có thể giảm bớt căng thẳng sau giờ học. Trên lớp các em cũng được tham gia phát biểu ý kiến, tuy nhiên vẫn rất cần những giờ ra chơi”.
Trẻ em rất cần những giờ ra chơi để giải tỏa căng thẳng và hòa nhập.
Với em, giờ ra chơi còn là những giờ phút đáng quý để những người bạn ở bên nhau và hiểu nhau hơn. Em nhớ về ngày đầu tiên lên trường bán trú học và ở cùng một người bạn. “Bạn ấy tên là Dủa, kém em một tuổi. Bạn hoạt bát, chăm học và rất hòa đồng, cởi mở”. Có một thời gian, em và bạn đã phải chia tay nhau. Em chuyển đi một nơi khác do hoàn cảnh gia đình. Nhưng hiện tại, “em không còn buồn nữa vì hiện tại có cơ hội được gặp lại bạn ấy”.
Em xúc động khi nhớ về ấu thơ: “Có khi em chơi trò cầu bập bênh bị ngã nhưng không những không đau mà cảm thấy rất vui. Em nhớ về những ngày thơ bé được chơi cùng các bạn trong xóm. Bây giờ, thỉnh thoảng, sau khi học bài xong, em thường chơi trò đó với các bạn”.
Một bức ảnh khác của em đã lưu giữ một khoảnh khắc vô cùng ý nghĩa khi trong thời gian học thực hành chụp ảnh, em đã học được cách tự lập. Sau mỗi giờ ăn, mỗi bạn phải tự rửa chiếc cặp lồng inox của mình. Em đã hiểu “Người nào ăn được thì cũng rửa bát được". Mọi việc phải được tự làm thì mới có ý nghĩa. Hơn thế nữa, em muốn các bạn phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm, để tốt cho sức khỏe.
Ảnh em Lừu Thị Lếnh chụp một giờ rửa “bát” sau khi ăn trưa đầy hào hứng của các bạn trong lớp. Em cho biết đó là một bài học về tinh thần tự lập
Em còn nhớ như in những khi lấy nước để rửa cập lồng. Nguồn nước cách đó 1km nên thầy giáo đã giúp đỡ các em dòng ống nước từ nguồn về cho chúng em để chúng em tự rửa bát của mình. Em nhận thấy nước với cuộc sống là rất quý giá và sẽ luôn bảo vệ nguồn nước.
Bảo tồn nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình
Em Nguyễn Văn Hòa, tác giả của bức tranh “Lễ cổ động các anh thanh niên lên đường nhập ngũ” chia sẻ, khi được giao máy ảnh để chụp, đề tài em thích nhất là cuộc sống xung quanh của em và những văn hóa của dân tộc mình. Nét văn hóa nổi bật của dân tộc Chăm của em là các lễ hội và tiếng trống, tiếng khèn của người Chăm.
Em Nguyễn Văn Hòa, 14 tuổi, học sinh lớp 8/1, Trường Trung học cơ sở Hà Huy Tập, Ninh Thuận đứng cạnh bức ảnh chụp lễ cổ động các anh thanh niên để các anh lên đường nhập ngũ trong bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình.
“Em cảm thấy văn hóa của dân tộc mình rất đa dạng. Nó có rất nhiều thứ mà em phải tìm hiểu thêm. Thông qua bức ảnh của mình, em mong nét văn hóa của dân tộc mình sẽ được lưu giữ mãi và truyền lại cho con cháu sau này để giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình”, suy nghĩ đó của em đã đánh thức biết bao người trẻ trong cuộc sống hội nhập ngày hôm nay.
Em chia sẻ nỗi buồn trước thực trạng: chỉ có những ngày lễ lớn, người dân quê em mới mặc những trang phục truyền thống và cảm thấy “rất tự hào về bộ trang phục mình đang mặc. Giới trẻ hiện nay thích mặc những bộ trang phục hiện đại, phô trương. Muốn chụp lại những bức ảnh để lưu giữ nét văn hóa của dân tộc mình. Em muốn tuyên truyền cho các bạn biết nét văn hóa của dân tộc mình như thế nào”.
Đỗ Dung
" alt="Xúc động những bức ảnh biết kể chuyện cuộc sống" />Tuổi 72, tôi vẫn sợ bị khán giả “ném đá”!
- Ra mắt hồi ký ở tuổi 72, điều bà mong muốn là gì?
Bỏ công sức từ mấy năm trời để làm, tôi mong mỏi hồi ký này sẽ đến được với nhiều khán giả. Ngoài lưu dấu kỷ niệm, đây còn là món quà tinh thần tôi để lại cho gia đình, con cháu, để sau này chúng nhìn vào và tự hào vì có một người bà, người mẹ như mình.
Ban đầu, tôi dự định sẽ viết bằng sách như nhiều đồng nghiệp. Mà muốn như vậy tôi phải nhờ nhà văn viết hộ vì vốn từ tôi đâu có nhiều. Nhưng khi người ta viết, tôi đọc thấy văn chương quá - trong khi bản thân tôi lại mộc mạc, bình dân nên đâm ra không phù hợp. Vì vậy, tôi quyết định làm hồi ký quay bằng video theo gợi ý của Dương Đình Trí.
Chủ đề “Một kiếp cầm ca - Sinh ra để hát” được tôi và con trai đặt dựa trên cuộc đời của mình. Từ năm 12 tuổi, tôi đã hát, cho đến bây giờ là 60 năm. Suốt ngần ấy thời gian, sự nghiệp của tôi cứ trải dài liên tục. Chỉ trừ những lúc nghỉ sinh con, còn lại thời gian của Lệ Thuỷ nếu không đứng trên sân khấu thì là tập tuồng, hóa trang,...
NSND Lệ Thủy tâm sự bà ấp ủ mười mấy năm cho hồi ký về đời mình. Dự án gồm 32 tập phim, ghi lại hành trình của Lệ Thủy từ thời thơ ấu cơ cực đến khi trở thành danh ca được nhiều người yêu mến. - Làm hồi ký, ngoài kể về cuộc đời thì còn có những câu chuyện hậu trường, góc khuất mang tính riêng tư. Không ít nghệ sĩ từng gây tranh cãi, bị chỉ trích vì “nói thật”. Bà có lo sợ những điều này?
Khi quyết định bắt tay làm hồi ký, câu đầu tiên tôi nói với con trai và ê-kíp là: “Chuyện về cuộc đời mẹ thì mọi người hãy để nó trung thực nhất có thể, không thêm bớt”.
Vì vậy, những điều vui vẻ, đẹp đẽ nhất hay kể cả những cay đắng, ê chề của đời mình, tôi đều sẽ mang hết lên sản phẩm lần này.
Tôi nghĩ mình chỉ sợ khi kể không đúng, không thật. Còn cuộc đời Lệ Thủy đến từng này tuổi, khán giả có khi còn rõ hơn cả tôi.
Cho nên có thể những thông tin hậu trường, những điều khuất tất khi mang lên dẫu có thể khiến nhiều người bất ngờ, thậm chí phản ứng thì tôi cũng xin mọi người theo dõi với tâm thế nhẹ nhàng.
Tuổi 72 rồi, thú thật tôi cũng sợ mình bị mang ra “ném đá” lắm! (Cười).
- Mấy năm qua bà chủ yếu đi hát show tỉnh, hội chợ. Vì sao một tên tuổi gạo cội, danh tiếng như Lệ Thuỷ lại không hát ở thành phố thay vì phải lặn lội về tận vùng sâu vùng xa?
60 năm ca hát - cuộc đời tôi rong ruổi đi hát nhiều nơi, những sân khấu hoành tráng nhất, lớn nhất hay những nơi ộp ẹp, 4 tấm ván đóng lại thành cái bục sân khấu… tôi đều đã đứng hát qua. Giờ ngẫm lại, cả đời tôi đều dành cả cho việc lưu diễn.
Hồi trẻ tôi đi hát vì kiếm tiền, kiếm danh tiếng, còn bây giờ tôi làm nghệ thuật với tâm thế vui chơi, hưởng thụ tuổi già. Ban đêm diễn phục vụ bà con, ban ngày thì cùng mấy đứa nhỏ đi dạo vòng quanh, ra chợ ăn hàng, ngắm cảnh... Hát một vài ngày xong mình về, tính ra nhờ vậy mà tôi lại khỏe. Còn đổi lại nằm nhà một chỗ chắc giờ này tôi trăm thứ bệnh rồi!
Vả lại, tôi mang tiếng là lưu diễn chứ có hát được bao nhiêu. Nhiều khán giả biết tôi lớn tuổi, giọng không còn như xưa nên bảo rằng cứ đứng nói chuyện, tâm sự là được. Có nhiều người khuyên: "Thôi bây giờ lớn rồi đừng ca nhiều, nói chuyện đi cho vui". Tôi nghe mà thương và mang ơn họ quá nhiều.
Lệ Thủy từ chối nhiều lời mời làm giám khảo gameshow vì muốn được đi hát, gần gũi khán giả.
- Các cuộc thi cải lương cũng được dịp nở rộ với loại hình gameshow mấy năm qua. Trong khi nhiều đồng nghiệp, đàn em của bà ngồi ghế nóng chấm thi rầm rộ thì bà từ chối. Nhiều người hẳn sẽ thắc mắc về quyết định này của bà?Là nghệ sĩ, sinh ra là để được phụng sự, được gần khán giả. Tôi quan niệm khi nào tôi còn đứng được trên sân khấu thì tôi sẽ không ngồi ghế giám khảo.
Vả lại, tôi có chứng bệnh không ngồi lâu được. Một show ghi hình kéo dài mấy tiếng đồng hồ, chẳng lẽ mỗi lần có máy quay đến mình phải vặn người, sửa lưng, như vậy thì kỳ lắm!
Tôi dân miền Tây, trước giờ có sao nói vậy. Khi quan sát người nào diễn, hay tôi khen hay, còn dở tôi sẽ điểm mặt mà chê thẳng. Những điều đó chỉ phù hợp ngoài đời thôi chứ làm sao mà mang lên sóng truyền hình? Mấy chục năm sự nghiệp, tôi không muốn chỉ vì một câu nói thật mất lòng của mình mà kéo theo bao nhiêu tranh cãi.
Hơn nữa, việc ca hát cũng chiếm hết quỹ thời gian của tôi. Mỗi tháng tôi dành trung bình 15 - 20 ngày để đi hát. Khán giả ở thành phố không thấy tôi xuất hiện chứ tôi vẫn hoạt động thường xuyên, đi hát ở các tỉnh, vùng sâu vùng xa.
Nữ nghệ sĩ gạo cội mong muốn Nhà nước quan tâm đến ngành sân khấu cải lương hơn, để bộ môn này được sống lại một lần nữa.
- Mong muốn lớn nhất của bà với ngành sân khấu cải lương hiện tại là gì?Tôi không mong gì hơn ngoài việc hy vọng cải lương sẽ sớm được trở về đúng với giá trị của nó. Dịp kỷ niệm 100 năm cải lương, phải nói rằng chúng tôi vừa vui vừa buồn. Vui vì nghề của chúng tôi vẫn còn được tôn trọng, mọi người yêu mến. Nhưng buồn vì những công sức mà thế hệ chúng tôi, Minh Vương, Thanh Tuấn, chị Thanh Nga, Bạch Tuyết, Ngọc Giàu, hay trên nữa có má Phùng Há, chú Cao Văn Lầu... đang dần bị thua thiệt giữa bao nhiêu loại hình giải trí.
Tôi mong rằng nhà nước hãy quan tâm đến cải lương nhiều hơn nữa. Mấy chục năm về trước, cải lương đã từng có tình trạng tưởng như đã “chết” nhưng vẫn sống lại. Tôi mong rằng lần này cũng vậy. Bây giờ các em có phương tiện nhiều, giọng ca hay, diễn cũng hay, cho nên nếu có kịch bản hay thì khán giả chắc chắn sẽ không bao giờ quay lưng.
Bỏ hết danh tiếng, hào nhoáng bên ngoài khi bước về nhà
- Ở tuổi 73, bà vẫn đi diễn, đi hát đều đặn. Bà giữ gìn sức khỏe của mình ra sao?
Người ta nói đời người sống vỏn vẹn 60 năm là đủ, vậy mà tôi đã bước qua hàng 70. So với nhiều đồng nghiệp trang lứa, tôi thấy mình may mắn vì ít ra mình vẫn còn khỏe. Ngoài căn bệnh gai cột sống, thỉnh thoảng trái gió trở trời bị hành đau nhức, còn lại tim mạch hay mấy căn bệnh người già khác tôi hầu như không mắc phải.
Càng lớn tuổi, sức khỏe càng yếu nên tôi cũng không dám chủ quan. Thời trẻ, tôi có thể đi lưu diễn rong ruổi dài ngày, ăn cơm hàng cháo chợ mà không biết mệt. Bây giờ, đi bất cứ đâu cũng cần có 2 - 3 người tháp tùng, trong túi lúc nào cũng phải đủ loại thuốc mới yên tâm ra khỏi nhà.
Nữ nghệ sĩ gạo cội luôn được chồng và các con ủng hộ hết mình trong sự nghiệp.
- Càng lớn tuổi, nhiều nghệ sĩ mong muốn níu kéo tuổi xuân nhờ thẩm mỹ, dao kéo. Với Lệ Thủy thì sao?Người ta nói nghệ sĩ vẹn toàn cả thanh và sắc mới gọi là nghệ sĩ giỏi. Làm thẩm mỹ cũng đau lắm, tính tôi nhát gan nhưng vì nghề nghiệp, vì khán giả nên cũng cố gắng để có vẻ ngoài trông được một tý.
Tuy nhiên, nói thế không có nghĩa tôi lạm dụng. Từ 10 năm nay, do tôi gặp vấn đề về tim mạch nên bác sĩ không cho tôi đụng chạm dao kéo. Thay vào đó, tôi chú trọng ăn uống, ngủ nghỉ khoa học. Ngoài ra, tôi sử dụng các loại phấn son tốt, hay đều đặn mỗi tuần đi spa để chăm sóc da mặt. Quan trọng là giữ cho mình tinh thần lạc quan, vui khỏe.
- Nghệ sĩ Lệ Thủy ngoài sự nghiệp đáng ngưỡng mộ còn có cuộc đời riêng êm đềm, không tai tiếng. Điều gì giúp bà giữ được điều này?
Với tôi, khi đã xác định lập gia đình thì mình cũng như bao người phụ nữ khác. Tôi chưa bao giờ đặt tâm thế mình là một người nghệ sĩ khi làm vợ, làm mẹ. Ở ngoài, có thể Lệ Thủy nổi tiếng đình đám, nhưng khi đã bước vào thềm nhà thì tôi bỏ hết những điều đó sau gót chân.
Tôi nghĩ vợ chồng trong một cuộc hôn nhân như một tổ chim. Trong đó, người vợ phải biết vun vén, có trách nhiệm chăm lo gia đình thì cái tổ ấm ấy mới được lâu dài. Điều quan trọng nhất, theo tôi, người vợ nên đặt vị trí của mình thấp hơn chồng một chút.
NSND Lệ Thủy cho biết, khi về nhà, bà chỉ xem mình là một người vợ, người mẹ bình thường, bỏ hết những danh tiếng, hào nhoáng bên ngoài cánh cửa.
- Cuộc sống, sự nghiệp đều đề huề, còn điều gì khiến bà trăn trở?Ông bà ngày xưa chỉ sống 50 chục là thọ. Rồi 60 tuổi, 70 tuổi, bây giờ tôi bước qua hàng đó rồi thì quả thật đã đủ. Nhìn những đồng nghiệp của mình lần lượt ra đi, tôi tự nhủ ai rồi cũng phải bước theo con đường đó.
Cái may mắn của tôi là còn có gia đình, có chồng con bên cạnh an ủi, lo lắng. Vậy nên nếu so ở vị trí mình, tôi tạm dùng từ “viên mãn” để hình dung. Dĩ nhiên, con người ai cũng có những phút giây tiếc nuối hay hạnh phúc. Đối với tôi hiện tại, điều quan trọng nhất vẫn là gia đình, thứ hai là sức khỏe.
Nhìn lại đời mình, tôi thấy vinh hạnh vì từ khi sinh ra, lớn lên và già đi như hiện tại đều được sống trong tình thương của khán giả. Tôi trân trọng những tình cảm đó nên dù xa xôi, cực khổ thế nào cũng ráng lặn lội đi để gặp gỡ khán giả của mình, hát cho họ nghe.
Tuấn Chiêu
NSND Lệ Thuỷ vui mừng vì con lên chức ông chủ
NSND Lệ Thuỷ vui mừng khi con trai Dương Đình Trí lấn sân sang lĩnh vực làm đẹp và lên chức ông chủ.
" alt="NSND Lệ Thủy: 'Hôn nhân như tổ chim, người vợ phải vun vén mới lâu dài'" />
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Deportivo Alaves, 19h00 ngày 5/4: Kéo dài mạch không thắng
- ·Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nhập viện cấp cứu
- ·Vân Hugo bật khóc khi tiết lộ bị hỏng một mắt và đang mất dần giọng nói
- ·Những bức ảnh màu vô giá về miền Bắc trước năm 1975
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Deportivo Alaves, 19h00 ngày 5/4: Kéo dài mạch không thắng
- ·Chuyện hy hữu: Viết đơn xin ly dị... họ
- ·Rodri và sự tôn vinh cho 'bộ não' bóng đá
- ·Cách 'trị' chồng vô tâm
- ·Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi
- ·Nữ sinh 15 tuổi tử vong sau ẩu đả