Bảo mật an toàn thông tin trong giao dịch trực tuyến
Khi số lượng giao dịch trực tuyến tăng theo đồng nghĩa với việc người dùng sẽ đối diện với nguy cơ về mất an toàn thông tin. |
Các chuyên gia bảo mật cho rằng,ảomậtantoànthôngtintronggiaodịchtrựctuyếbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha Thương mại điện tử ngày càng trở nên phổ biến bởi tính tiện dụng mà hình thức này đem lại. Bên cạnh việc giúp người dùng tiết kiệm thời gian và tiền bạc, thì nó cũng trở thành lĩnh vực thu hút sự chú ý của tội phạm mạng. Khi sử dụng các hình thức thanh toán hoặc mua hàng trực tuyến, người dùng có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ rò rỉ thông tin cá nhân, hoặc truy cập vào các trang web giả mạo…
Các chuyên gia còn cho rằng, việc ứng dụng công nghệ trong tổ chức đang tăng trưởng nóng, số lượng giao dịch điện tử, giao dịch trên di động, thanh toán điện tử không dùng tiền mặt biến động theo cấp số nhân sau mỗi năm thì vấn đề an ninh bảo mật lại càng trở nên cấp thiết nhằm bảo vệ an toàn hệ thống và dữ liệu khách hàng.
Đề cập về vấn đề này, Giám đốc công nghệ Công ty Cổ phần Công nghệ SAVIS Hoàng Nguyên nhấn mạnh đến quy định về công nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu, tài liệu điện tử phát sinh khi giao dịch điện tử: “Thông điệp dữ liệu điện tử được coi là có giá trị pháp lý khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện: tính toàn vẹn kể từ khi khởi tạo (nội dung chưa bị thay đổi), độ tin cậy vào cách thức khởi tạo, lưu trữ - truyền gửi; cách thức đảm bảo tính toàn vẹn; cách thức xác định người khởi tạo. Để đảm bảo tính toàn vẹn và định danh chính xác người khởi tạo bắt buộc áp dụng công nghệ chữ ký số PKI cho giao dịch điện tử. Ký số cũng đồng thời là một giải pháp bảo mật, mã hoá dữ liệu quan trọng trên môi trường số”.
Mới đây, tại Hội thảo - Triển lãm Quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2021 do Cục An toàn thông tin (Bộ thông tin và truyền thông) phối hợp với Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức trực tuyến, ônh Lê Hoàng Đương, Giám đốc Trung tâm An ninh mạng FPT IS, đã có phần chia sẻ về “Giao dịch trực tuyến: Nguy cơ và một số giải pháp an toàn thông tin trong thực tiễn”.
Khi kênh thanh toán điện tử ngày càng trở nên phong phú thì số lượng giao dịch trực tuyến tăng theo đồng nghĩa với việc người dùng sẽ đối diện với nguy cơ, thách thức về an toàn thông tin. Vì vậy, bảo đảm bảo an toàn thông tin cho dữ liệu và giao dịch trực tuyến là vấn đề vô cùng cấp bách.
Ông Đương dẫn thông tin từ báo cáo của Mckinsey trong năm 2020 về hành vi tiêu dùng trên toàn cầu. Trong đó, nhóm các quốc gia phát triển như Anh, Mỹ, Pháp thì tỉ lệ sử dụng tiền mặt trong quá trình giao dịch tương đối thấp. Nhưng đối với các nước đang phát triển, tỉ lệ này còn tương đối lớn, tuy nhiên đã bắt đầu chuyển dịch sang nền tảng mới đó là thanh toán trực tuyến.
“Tôi cũng tin rằng, trên các thiết bị di động tồn tại ít nhất một nền tảng, ứng dụng thanh toán trực tuyến. Có thể là internet banking, ví điện tử hoặc các ứng dụng thanh toán điện tử khác… Với số lượng, kênh thanh toán điện tử ngày càng trở nên phong phú, đa dạng thì đó là mục tiêu của các nhà cung cấp hàng hoá vì họ muốn tăng trải nghiệm của người sử dụng và tăng chỉ số doanh thu. Nhưng câu chuyện bảo mật an toàn thông tin vẫn còn bất cập”, ông Đương chia sẻ.
Trong hội thảo, ông Nguyễn Thành Hưng (Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam) đã nhấn mạnh về những thách thức trong bảo đảm an toàn thông tin cho chuyển đổi số và khẳng định trách nhiệm, nhiệm vụ của các doanh nghiệp an toàn thông tin, của hiệp hội trong việc góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, tạo dựng niềm tin số cho xã hội tại Việt Nam.
Tiên phong trong lĩnh vực công nghệ số, Giám đốc Trung tâm An ninh mạng FPT IS đưa ra một số giải pháp mà công ty anh đã và đang đồng hành cùng các khách hàng đó là từ dịch vụ phòng thủ, tấn công cho đến tư vấn.
Về giao dịch điện tử, ông Đương cho biết công ty đang chia ra 3 nhóm giải pháp gồm các dịch vụ liên quan đến tư vấn, các dịch vụ liên quan đến đánh giá lỗ hổng và bảo mật, dịch vụ về giám sát an toàn thông tin 24/7.
Nguyễn Thái
Giải bài toán bảo mật cho doanh nghiệp trong chuyển đổi số
Phương pháp Crowdsourced Security (bảo mật cộng đồng) được nhận định sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết vấn đề bảo mật trong bối cảnh thiếu hụt nguồn nhân lực, thông qua cách hợp tác với cộng đồng chuyên gia bảo mật độc lập và các hacker mũ trắng.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
-
Lịch học qua truyền hình của học sinh Hà Nội
Chương trình dạy học trên truyền hình các môn học được Sở GD-ĐT phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội thực hiện. Các bài dạy trên truyền hình là các bài học mới, tiếp nối chương trình dạy và học trong chương trình lớp 4,5,6,7,8,9,10,11,12 năm học 2019 - 2020.
Đối với lớp 4,5 gồm các môn Tiếng Việt, Toán và Tiếng Anh.
Đối với lớp 6,7,8,9 gồm các môn Ngữ văn, Toán và Tiếng Anh.
Đối với lớp 10,11 gồm các môn Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý và Tiếng Anh, đối với lớp 12 gồm các môn Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân và Tiếng Anh.
Chương trình dạy học trên truyền hình sẽ được phát sóng trên kênh 1, kênh 2 – Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
Lịch dạy học trên truyền hình cho học sinh Hà Nội từ 4/5-9/5. Lịch học qua truyền hình của học sinh TP Hồ Chí Minh:
Từ ngày 4/5 - 9/5, TP.HCM tiếp tục thực hiện dạy học qua truyền hình với học sinh lớp 9 và 12. Học sinh có thể theo dõi trên kênh HTV, lịch phát sóng buổi sáng dành cho học sinh lớp 9, buổi chiều dành cho học sinh lớp 12.
Lịch phát sóng chương trình học trên truyền hình cho học sinh TP.HCM từ 27/4 đến 2/5. Lịch học qua truyền hình của học sinh Đà Nẵng:
Chương trình "Dạy học trên truyền hình" do Sở GD-ĐT phối hợp với Đài Phát thanh – Truyền hình Đà Nẵng thực hiện được phát sóng vào khung giờ: từ 9h đến 10h30 thứ Hai đến thứ Bảy hằng tuần đối với lớp 12; từ 14h30 đến 16h thứ Hai, thứ Tư, thứ Sáu hằng tuần đối với lớp 9 trên kênh DanangTV1, DanangTV2, Đài Phát thanh – Truyền hình Đà Nẵng và trực tuyến trên website www.danangtv.vn .
Chi tiết lịch học như sau:
Lịch phát sóng chương trình dạy học trên truyền hình cho học sinh Đà Nẵng. Các học sinh cũng có thể gửi câu hỏi về chương trình qua hộp thư điện tử [email protected]. Xem trực tiếp tại các địa chỉ trên, hoặc có thể truy cập vào website của Đài Phát thanh – Truyền hình Đà Nẵng (www.danangtv.vn), Trung tâm học liệu – Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng (http://tthl.danang.edu.vn ) để xem lại những chương trình đã phát sóng cũng như ý kiến trả lời các câu hỏi của học sinh.
Dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 1
Nhằm hỗ trợ học sinh lớp 1 tiếp thu kiến thức môn Tiếng Việt tại nhà - môn học công cụ, tạo nền tảng học tiếp lớp trên, đồng thời giúp giáo viên có thêm phương tiện giảng dạy và truyền tải kiến thức trong và sau mùa dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT phối hợp với Kênh truyền hình Giáo dục quốc gia VTV7 tổ chức phát chương trình dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 1.
Chương trình được phát sóng lúc 9h hàng ngày trên VTV7, bắt đầu từ ngày 25/4 và được đăng tải lại trên Facebook https://www.facebook.com/vtv7kids/, kênh Youtube (https://www.youtube.com/channel/UCLxaUpKb2qYs6_uKqvaWv-w).
“Dạy tiếng Việt lớp 1” gồm 12 số, cung cấp nội dung kiến thức của toàn bộ học kỳ 2 môn Tiếng Việt lớp 1, theo chương trình đã được Bộ GD-ĐT tinh giản. Mỗi số (dài khoảng 25 phút) giới thiệu kiến thức cốt lõi của một số bài học trong sách giáo khoa; trong đó chủ yếu hướng dẫn việc tập đọc và kỹ thuật viết các chữ
cái, các vần mới.Thanh Hùng
Bộ Giáo dục dạy tiếng Việt trên truyền hình cho học sinh lớp 1
- Bộ GD-ĐT phối hợp với Kênh truyền hình Giáo dục quốc gia VTV7 tổ chức phát chương trình dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 1.
" alt="Lịch dạy học trên truyền hình cho học sinh cả nước từ 4/5" /> - Chưa được ra sân ở giải VĐQG Hà Lan, Đoàn Văn Hậu tiếp tục có trận đá chính trong đội hình Heerenveen tại Reserve League (giải đấu cho các đội dự bị), trong cuộc đối đầu với Graafschap. Trước trận đấu này, Heerenveen đứng thứ 6 tại bảng A Reserve League với thành tích thắng 2, hòa 2, thua 1 sau 5 trận.
Dù không ghi bàn, nhưng đây là trận ấn tượng nhất của Văn Hậu kể từ khi sang Hà Lan. Hậu vệ cánh trái người Thái Bình có một pha kiến tạo đẹp mắt giúp đồng đội ghi bàn nâng tỷ số lên 2-0.
Video hiệp 1 trận Heerenveen vs Graafschap (nguồn Onsports):
Đó là tình huống từ quả tạt đẹp mắt ở phút 22 của Văn Hậu, Rein Smit là người băng vào dứt điểm chính xác mang về bàn thắng cho Heerenveen. Pha kiến tạo thành bàn này chắc chắn giúp cầu thủ mang áo số 5 tự tin hơn rất nhiều, đồng thời ghi điểm với HLV Jansen.
Trước đó, ở ngay phút thứ 1, Arjen van der Heide đi bóng càn lướt rồi tung cú dứt điểm mở tỷ số cho Heerenveen.
Văn Hậu đã có một trận đấu chơi rất tự tin, khi lên công, về thủ bên hành lang trái. Phút 30, Andreas Skovgaard tung đường kiến tạo đẹp mắt cho đồng đội Emil Frederiksen băng xuống dứt điểm nâng tỷ số lên 3-0 cho Heerenveen.
Ở những phút cuối hiệp 1, Văn Hậu liên tục liên lạc với đồng đội để tổ chức hàng phòng ngự, trước sức ép từ đội chủ nhà.
Video hiệp 2 trận Heerenveen vs Graafschap:
Sang hiệp 2, cánh trái của Văn Hậu vẫn là nơi khiến các cầu thủ Graafschap không có nhiều pha lên bóng. Đáng chú ý, liên tiếp ở phút 62 và 68, Văn Hậu Văn có những pha không chiến, giành phần thắng trước tiền đạo đội chủ nhà.
Những nỗ lực của Graafschap cuối cùng cũng được đền đáp bằng bàn rút ngắn 1-3 ở phút 70.
Phút 74, đội bóng của Văn Hậu chỉ chơi với 10 người. Emiel Frederiksen nhận thẻ vàng thứ hai và rời sân. Với lợi thế hơn người, Graafschap gây sức ép lớn ở những phút cuối hiệp 2. Dù vậy, Văn Hậu cùng các đồng đội đã bảo vệ được kết quả 3-1 tới những phút cuối cùng.
Huy Phong
" alt="Kết quả Heerenveen 3" /> - Casper Ruud vào chung kết US Open, sáng cửa lên số 1 ATPVượt qua Karen Khachanov với tỷ số 7-6(7-5), 6-2, 5-7 và 6-2, Casper Ruud đoạt tấm vé đầu tiên vào chơi trận chung kết đơn nam US Open 2022." alt="Tiểu Nadal Alcaraz lập kỳ tích với vé bán kết US Open" />
Inter thi đấu lấn lướt trong cuộc tiếp đón Fiorentina trên sân nhà Tuy nhiên, các chân sút của Inter gặp nhiều khó khăn trước hàng thủ đội khách Inter thậm chỉ còn phải nhận bàn thua trước, ở phút 50 sau pha làm bàn của cựu sao Arsenal Lucas Torreira Tuy nhiên, chỉ 5 phút sau, Inter đã có bàn quân bình của hậu vệ Denzel Dumfries Niềm vui của hậu vệ người Hà Lan Quãng thời gian còn lại, Inter tấn công áp đảo Dẫu vậy, cả Lautaro Martinez... Lẫn Dzeko đều không thể ghi bàn. Hòa 1-1 chung cuộc, nhà đương kim vô địch (60 điểm/29 trận) dậm chân tại chỗ ở vị trí thứ 3, thậm chí đối diện nguy cơ bị đội xếp sau Juventus (56 điểm/29 trận) đuổi kịp. Ở vòng đấu tới, thầy trò Simone Inzaghi sẽ chạm trán chính đối thủ này Đội hình ra sân:
Inter Milan: Handanovic - D'Ambrosio, Skriniar, Bastoni (Dimarco 80'), Dumfries, Barella, Calhanoglu, Vidal (Caicedo 90'), Perisic (Gosens 80'), Dzeko (Correa 74'), Martinez (Sanchez 74').
Fiorentina: Terracciano - Venuti, Milenkovic, Igor, Biraghi, Castrovilli, Torreira, Duncan, Gonzalez (Callejon 90+1'), Saponara (Ikone 74'), Piatek (Cabral 90+1').
" alt="Kết quả bóng đá Inter Milan 1" />Lịch Thi Đấu Serie A 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 20/03 20/03 00:00 Inter 1:1 ACF Fiorentina Vòng 30 20/03 02:45 Cagliari Calcio 0:1 AC Milan Vòng 30 20/03 18:30 FBC Unione Venezia -:- Sampdoria Vòng 30 20/03 21:00 Juventus -:- US Salernitana 1919 Vòng 30 20/03 21:00 Empoli FC -:- Hellas Verona Vòng 30 21/03 21/03 00:00 AS Roma -:- Lazio Roma Vòng 30 21/03 02:45 Bologna FC -:- Atalanta Vòng 30 - Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump đã nhanh chóng đánh bại đối thủ đảng Dân chủ Kamala Harris khi giành được loạt bang chiến trường quan trọng trong cuộc bầu cử năm nay.
Ông trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên trong hơn 120 năm để mất Nhà Trắng, rồi tiếp tục tranh cử và giành lại nó, sau thành tích của tổng thống Grover Cleveland năm 1892.
- 12h đêm, trong căn nhà lá ở khu 1, xã Ngô Xá (Cẩm Khê, Phú Thọ) vang lên tiếng khóc con trẻ đến nao lòng, xen lẫn trong đó là tiếng ru hời đầy xót xa của người lớn. Đó là gia đình chị Nguyễn Thị Vân (SN 1982) có con trai là bé Nguyễn Xuân Trường (3 tuổi) bị não úng thủy.
Bị chứng não úng thủy bẩm sinh, những hôm thay đổi thời tiết, cơn đau hành hạ liên tục khiến Trường khóc ngằn ngặt cả ngày lẫn đêm. Thương con, bố mẹ chỉ biết bế ẵm, vỗ về nhưng chẳng thể làm giảm bớt được.
‘Ngày nào con cũng phải dùng thuốc giảm đau nhưng cũng chỉ đỡ được một lúc. Hết tác dụng của thuốc, con lại gào lên khổ sở. Gia đình tôi cũng hiểu dùng thuốc giảm đau là nguy hiểm nhưng ở tình thế này, chúng tôi cũng bất lực không biết làm gì khác", chị Vân nghẹn ngào nói.
Được biết, năm 2010, chị Vân kết hôn cùng anh Nguyễn Văn Niên. Gia đình tuy nghèo khó nhưng anh chị chịu khó vun vén cũng tạm đủ ăn, đủ mặc. Hạnh phúc vỡ òa khi chị Vân mang thai con đầu lòng. Không ngờ, sau 9 tháng 10 ngày chờ mong, đứa con chào đời bị não úng thủy, chỉ cầm cự được 1 tháng rồi qua đời.
Trường thường xuyên đau đớn, khóc lóc do bệnh tật hành hạ Vượt qua nỗi đau mất con, năm 2012, chị tiếp tục mang thai lần hai. Lần này chị sinh được một bé gái khỏe mạnh, có chút dị tật ở tay. Năm nay cháu đã vào lớp 1.
Sau đó, chị mang thai Xuân Trường. Chẳng ngờ chứng não úng thủy quái ác tiếp tục đổ lên cậu bé. Ôm con đến bệnh viện khóc ròng, bác sĩ cũng chỉ biết khuyên vợ chồng chị đưa Trường về, nuôi ngày nào hay ngày đó vì chữa trị chưa chắc đã thành công, cộng thêm khoản kinh phí vô cùng tốn kém.
Thương con đứt ruột, người mẹ bật khóc nức nở giữa bệnh viện: "Con ốm đau, tôi chỉ quanh quẩn ở nhà với ruộng vườn, chẻ tăm hương (làm hương). Mọi chi phí sinh hoạt gia đình đều trông vào đồng lương phụ hồ của chồng".
Chị thương con đứt ruột nhưng lực bất tòng tâm bởi nhà quá nghèo Công việc của anh Niên không ổn định, thiếu trước hụt sau nên tháng nào nhà chị cũng phải đi vay mượn để tiêu. Ngoài hai đứa con, vợ chồng chị Vân còn phụng dưỡng ông bà ngoại của Trường năm nay đã ngoài 80 tuổi. Cứ thế, cái đói, cái khổ chưa lúc nào buông tha, ngừng bủa vây lấy gia đình khốn khổ.
Gia cảnh túng quẫn, anh chị không có điều kiện chạy chữa cho con. Hiện tại, Xuân Trường đã 3 tuổi nhưng cơ thể chỉ bé như đứa trẻ sơ sinh, đầu ngày càng phình to.
"Con không nói được nhiều nhưng đã biết gọi ‘bà’, hiểu những gì bố mẹ nói. Lúc bình thường con ngoan, ngày ăn được ba bát cháo loãng, uống sữa. Chỉ khi nào trái gió trở trời, con mới quấy", chị nói. "Giờ tâm nguyện của gia đình tôi là có thể chữa bệnh cho con. Dù chỉ 1%, tôi cũng không ngừng hi vọng".
Theo chị, hiện tại, một số trường hợp bệnh nhi mắc bệnh não úng thủy được đưa sang Singapore chữa trị và đã có nhiều dấu hiệu khả quan. Nếu Xuân Trường được đưa sang đó, biết đâu cháu có cơ hội sống. Chỉ có điều kinh phí đó quá lớn, nằm ngoài khả năng lo liệu của hai vợ chồng.
Chị Vân chỉ ở nhà chăm con và làm thêm chẻ hương Chia sẻ thêm về hoàn cảnh gia đình, chị Vân cho biết, vợ chồng chị sống trong căn nhà lợp lá do bố mẹ cho ngày mới cưới. Ở địa phương, gia đình chị thuộc diện hộ nghèo, hàng tháng được địa phương hỗ trợ tiền điện.
Gần đây, qua một số kênh thông tin, một nhóm từ thiện đã đứng ra lo thủ tục, giấy tờ cho cháu Trường sang Singapore. Tuy nhiên số tiền cần thiết để dùng cho chuyến đi chữa bệnh vẫn còn thiếu rất nhiều.
Mỗi đêm, chị Vân chỉ ngủ được 1 tiếng rồi lại choàng tỉnh bởi nỗi lo phấp phỏng về bệnh tật của con, xen lẫn với lo lắng về tiền bạc, miếng cơm hàng ngày. Chị bảo bản thân mình đói thế nào cũng được, chỉ mong con được khỏe mạnh, bình thường thì đánh đổi gì chị cũng cam lòng. Rất mong hoàn cảnh của bé Xuân Trường nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của mọi người.
Diệu Bình
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Vân, khu 1, xã Ngô Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. SĐT: 0377.075.805
2. Qua báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.102 (bé Nguyễn Xuân Trường)
- Qua TK ngân hàng Vietcombank:
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài:
- Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
-Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
-Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam
-SWIFT code: BFTVVNVX
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 1020.1000.158.2330
Ngân hàng Vietinbank Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Hoan Kiem Brand
- Address:37 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Swift code:ICBVVNVX122
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 51 Trương Định, P6, quận 3,TP.HCM. Điện thoại: 08.39309882 - Fax: 08.39309881
Email: [email protected]
Bị u não ác tính, bé trai 3 tuổi liệt cả hai chân
Đang chập chững tập đi, đôi chân của Thành bỗng mất dần cảm giác rồi liệt nửa người. Kết quả chẩn đoán tại bệnh viện cho thấy, Thành bị u tiểu não ác tính...
" alt="Rát lòng nghe bé trai não úng thủy khóc xuyên đêm trong căn nhà lá" />
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- ·Thắng đậm TP.HCM II, Hà Nội I dẫn đầu giải nữ VĐQG 2022
- ·Lịch đi học trở lại của học sinh tại 63 tỉnh, thành trên cả nước
- ·Sao Hàn ngày 26/5: Suzy bị chê ăn mặc già dặn, mang giày sến sẩm
- ·Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- ·Cô giáo mầm non làm 6.000 mũ chắn giọt bắn phòng chống Covid
- ·Thực phẩm bẩn lan tràn chợ Hà Nội
- ·Medvedev thẳng tiến vòng 3 US Open 2022
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- ·Bóng đá Sài Gòn Sài Gòn FC Khổ vì… được yêu
- - Sau khi đăng bài viết “Thu phí giao thông: có nên ném đá dò đường?” trên Tuần Việt Nam, đã có hàng trăm ý kiến phản hồi. Chúng tôi xin chọn đăng những ý kiến tiêu biểu.
Cần xuất phát từ thực tiễn
Một bạn đọc có Email: [email protected] cho rằng: Theo tôi nghĩ đừng nên thấy những nước phát triển rồi copy họ. Không kịp nhìn lại nước mình đang ở vị trí nào, có phù hợp hay không. Mong các nhà lãnh đạo khi ra quyết định gì, nên đưa ra thảo luận kỹ càng mới trình Chính phủ, vì đã là luật mà sửa tới sửa lui khó coi lắm. Chưa kể là có khi còn bị những nước bạn chê cười nữa chứ!!
Tôi thấy ở ta ô tô phải chịu nhiều loại phí như vậy. Giá hàng hóa đặc biệt là ô tô quá cao. Ai cũng hô "cho dân giàu, nước mạnh". Nhưng hạn chế phương tiện giao thông cá nhân lại không có phương tiện đi lại thuận lợi. Trong khi đó việc cần phải làm là quy hoạch hạ tầng không được trông xa, manh mún, mỗi khi cứ thấy bất cập mới đi giải quyết là ý kiến của bạn đọc có Email: [email protected].
Đồng tình với nội dung của bài viết, bạn đọc có Email: [email protected] cho rằng tác giả phân tích rất sâu sắc và thực tiễn với tình hình xã hội, nhà quản lý luôn dùng phép thử và lấy dân ra làm thí nghiệm, thực tế là đã quá nhiều văn bản ban hành ra không khả thi mà đôi khi còn đi ngược lại với xu thế phát triển của xã hội và cũng có nhiều văn bản trái luật nữa, tận thu thuế mà không nghĩ đến quyền lợi của nhân dân, quản lý ko được quay qua hạn chế!
Bạn Vân Trường (Email: [email protected]) với tiêu đề: Thu phí...một bài học? Hoàn toàn nhất trí với ý kiến bài viết. Tại sao đề xuất thu phí hạn chế PT cá nhân lại làm nóng dư luận hiện nay như vậy? câu trả lời là: chưa hợp lý, hợp tình và còn chưa hợp pháp. Xem xét các ý kiến của một số quan chức cấp cao thời gian qua và của Bộ trưởng GTVT ngày 1/4 trong buổi họp báo của Chính phủ thì càng thấy rõ là Bộ GTVT đã nóng vội trình phương án thu phí lên Chính phủ và tỏ ra lúng túng khi bị rất nhiều ý kiến phản bác sắc sảo, chính xác. Đây có lẽ cũng là một bài học lớn cho những người làm công tác tham mưu cho Chính phủ và quản lý Nhà nước...
Học cao quên ngay những lý luận cơ bản của Triết học Max-Lenin là những phản hồi từ bạn Triệu Ngọc Liễu (Email: [email protected]. Bạn cho rằng khi xem xét một sự vật hiện tượng phải đặt trên quan điểm toàn diện và trong mối liên hệ phổ biến... Vậy mà người ta đã bỏ qua tỷ lệ huy động GDP vào Ngân sách 25% (cao nhất thế giới). Chênh lệch thu nhập Giàu/nghèo 9,2 lần. Số người giàu bao nhiêu%?, người nghèo%? Sử dụng Ngân sách trong đầu tư thất thoát 40%. Các loại thuế phí đã chồng chéo v.v. Mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" thật khó.
Bạn Hoàng Ngọc Vinh (Email: [email protected]) cho rằng gần đây Tuần Việt Nam có nhiều bài viết liên quan đến phí giao thông rất hay. Vâng, đề nghị Bộ trưởng mời các chuyên gia của Bộ GTVT đưa ra ý kiến phản biện bài viết trên. Một giáo sư người Nhật nghiên cứu việc làm chính sách nhạn xét là không có nghiên cứu khoa học là rất phổ biến ở các nước đang phát triển. Cách làm của ta xem ra còn chưa hài hòa giữa văn hóa, kinh tế và những vấn đề xã hội.
Quá nhiều loại phí
Bạn Hòa Bình đồng tình với ý kiến của ông Trần Du Lịch: "Thu phí để hạn chế phương tiện cá nhân theo kiểu này, chỉ có thể lý giải là cần tiền và duy nhất một chỗ có thể "lấy" được, "bắt chẹt" được là buộc người có xe phải gánh 9-10 loại phí." Tôi cũng đồng ý với ý kiến cho rằng "hệ thống tư vấn và năng lực người lãnh đạo" cần phải được xem xét lại. Đây là hai nguyên nhân cốt lõi của câu chuyện "phí chồng phí" của Việt Nam hiện nay.
Bài viết cũng là những suy nghĩ của rất nhiều người. Đó l;à nhận xét của bạn Kim Hoang (Email: [email protected]). Tuy nhiên, liệu những người đề xuất chính sách trên có lưu tâm? Bao nhiêu ý kiến của người dân, bao nhiêu bức xúc, nhưng cũng giống như những quyết định không hợp lòng dân, một khi việc thu phí được áp dụng thì người dân chỉ có cách đóng thôi, nếu không chỉ có cách bỏ xe thôi!!!
Bạn Dang Xuan Truong (Email: [email protected]) đặt ra câu hỏi: Tại sao chỉ kẹt xe ờ 5 thành phố lớn mà không phải ở các tỉnh thành khác? Phải chăng ở đó Chính phủ đả rót quá nhiều kinh phí vào đó. Tại sao bánh ngọt đó không chia đều cho các tỉnh thành khác? Tôi ví dụ như nếu như chuyển Nhà ga, Sân bay, bệnh viện, trường học v..v... ra khỏi trung tâm thành phố thì xem có kẹt xe không? Chắc chắn là không rồi?
Cả nước thực chất rất đang khó khăn về kinh tế, lạm phát, nay tăng phí, thực không hiểu nổi...Nếu lãng đạo tốt, thì một động thái của họ cũng được đồng lòng của dân. Vấn đề lớn nhất của giao thông hiện nay là CHẬM TIẾN ĐỘ, và RÚT RUỘT CÔNG TRÌNH, nếu tăng phí, tăng đầu tư mà không hạn chế được CHẬM TIẾN ĐỘ và RÚT RUỘT CÔNG TRÌNH, thì mọi công thành vô ích. Là nhận xét của bạn đọc có Email: [email protected].
Bạn Trần Vũ (Email: [email protected]) cho rằng: Đá dò đường đủ làm bể đầu ngành CN ô tô VN. Thu hay chưa thu hoặc không thu phí hạn chế phương tiện giao thông, viên đá dò đường này cũng có hiệu quả: Người dân ít nhất trong năm nay không dám mơ đến xe hơi nếu chưa có, nếu có cũng lăm le bán đi cho rãnh nợ, ngành CN Ô tô non trẻ của VN cũng khựng lại chờ. Vài năm tới, giao thông đúng là tốt hơn.
Bạn đọc Vũ Thanh Nam (Email: [email protected]) nêu ý kiến thuế phí nhiều chỉ khổ dân và làm lạm phát tăng thôi. Quan trọng là phải có tầm nhìn trong lập dự án đầu tư tránh chạy theo lợi nhuận, có sự phối hợp của nhiều ngành giải quyết chứ không phải không quản được thì cấm hay thu thuế như giờ.
Tôi thích nhất câu kết luận của tác giả. Đó là sự đồng tình của bạn đọc có Email: [email protected]. “Nhưng nếu một khi hiệu quả không như mong muốn thì những thay đổi có nên không? Như vậy, trước tiên phải xem xét lại hệ thống tư vấn và năng lực người lãnh đạo”.
Cho rằng phải xem xét lại ùn tắc ở thành phố thực chất chỉ ở hơn chục nút giao thông thôi chứ đâu phải chỗ nào cũng tắc là ý kiến của bạn đọc có Email: [email protected]. Bạn cho rằng giải quyết bằng cấm theo giờ hoặc chủng loại...là xong. Tắc cục bộ phần lớn do người điều khiển lấn đường để vượt trước nhưng CSGT rất ít tác nghiệp.Đặc biệt là với xe máy. Giải quyết hai vấn đề này là cơ bản ổn. Đừng thu tiền của dân nữa vì cuộc sống của người dân quá mệt mỏi vì cả ngàn sự lo về kinh tế.
Bạn đọc Lê xuân Tiến (Email: [email protected]) viết: Thuế và phí càng ngày người ta nghe nói nhiều đến việc làm trái với kết luận của Thủ tướng phí chồng lên phí ..khi dư luận búc xúc thì đổi tên phí thành hạn chế phương tiện, tất cả chỉ vì vốn, vì thất thoát bởi tham nhũng, lại quả quá lớn. Cần minh bạch bằng cách thuê kiểm toán giám sát. Ở Vinashin nếu giám sát chặt chẽ làm sao có chuyện thất thoát hàng tỷ đô!!!?
Ban Bạn đọc
" alt="Vẫn nóng chuyện phí giao thông" /> 3.jpg Ngân Anh (sưu tầm)
Đáp án bài toán lớp 4 khiến 99% người giải sai
Bài toán tìm số thích hợp điền vào dấu ? được đăng trên nhóm Facebook “Trải nghiệm để đam mê toán học” có đáp án như sau:
" alt="Thử thách biến dãy số phi lý thành phép tính đúng" />- Bộ GD-ĐT cho hay, chế độ làm việc của giáo viên cùng các chế độ chính sách khác liên quan (kiêm nhiệm, thừa giờ,...) vẫn thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.
Tuy nhiên, vì dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, trong học kỳ II năm học 2019-2020, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục cho học sinh học tại nhà. Qua đó, giáo viên thực hiện các công việc như: dạy học, giáo dục trẻ/học sinh, kiểm tra đánh giá học sinh thông qua các công cụ trực tuyến (qua internet, trên truyền hình).
Do đó khi xác định chế độ làm việc của giáo viên, các sở GD-ĐT cần lưu ý chỉ đạo các trường:
Căn cứ vào tình hình thực tế việc tổ chức dạy học, giáo dục của nhà trường và các hoạt động cụ thể của giáo viên, hiệu trưởng trao đổi với tổ/nhóm chuyên môn để xác định số tiết thực dạy và tính toán, quy đổi thời gian thực hiện các công việc chuyên môn khác ra tiết dạy. Từ đó xác định tổng số tiết dạy của giáo viên (trong đó có cả các tiết quy đổi).
Ngoài ra, nếu giáo viên được giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy học online, trên truyền hình được dùng chung cho nhiều nhóm/lớp, nhiều cấp học hoặc địa phương thì hiệu trưởng căn cứ vào điều kiện cụ thể và tính chất công việc để tính toán, quy đổi thành số tiết dạy phù hợp đối với giáo viên đó hoặc cho cả những người cùng tham gia đảm bảo đúng người, đúng việc.
Giáo viên dạy học trực tuyến. Việc quy đổi số tiết dạy của giáo viên phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của trưởng phòng GD-ĐT (đối với cấp mầm non, tiểu học và THCS) hoặc giám đốc sở GD-ĐT (đối với cấp THPT) theo quy định.
Do khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 đã điều chỉnh, nên thời gian nghỉ học của giáo viên năm nay sẽ được tính bắt đầu từ sau ngày kết thúc năm học 2019-2020 (theo thời gian thực tế) đến ngày tựu trường năm học 2020-2021.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng trường cũng như các công việc của từng giáo viên, hiệu trưởng bố trí cho giáo viên nghỉ hè hoặc nghỉ hằng năm một cách hợp lý, đảm bảo theo đúng quy định.
Hải Nguyên
Những tình huống hài hước khi dạy học trực tuyến
- Vừa bật máy tính kết nối với học sinh để dạy trực tuyến, cô T. hoảng hồn khi thấy qua màn hình ở đầu bên kia nguyên cả một... cái bàn thờ. Hỏi ra mới biết trò vào học ở phòng thờ để có không gian yên tĩnh.
" alt="Cách quy đổi số tiết dạy của giáo viên từ dạy học trực tuyến đợt dịch Covid" /> - Là nhân viên truyền thông ở TP HCM, ngoài dùng liên hệ, Hân còn sử dụng điện thoại để cập nhật tin tức trên các nền tảng mạng xã hội, lên ý tưởng quảng bá cho dự án.
Song, Hân "thú nhận", ngay cả ngoài giờ làm việc, cô vẫn không thể dừng việc kiểm tra điện thoại. Cảm giác bất an khiến Hân luôn mang theo bên mình sạc dự phòng và kiểm tra pin liên tục, cả khi đang ở nhà. Đồng thời, mỗi khi gặp gỡ bạn bè hay người thân, Hân luôn kiểm tra smartphone, khiến mọi người xung quanh không vui, phải nhiều lần nhắc nhở.
Nữ nhân viên còn thường xuyên làm việc đến khuya, thậm chí 1-2 giờ sáng vẫn kiểm tra email, tin nhắn. Những khi công ty tổ chức sự kiện, cô thấp thỏm cả đêm, đang ngủ cũng vô thức bật dậy kiểm tra điện thoại. "Tâm trí tôi lúc nào cũng có cảm giác bất an, nếu tắt điện thoại sẽ có chuyện chẳng lành xảy ra", Hân nói, thêm rằng gần đây tình trạng lo lắng trở nên trầm trọng hơn, khiến cô mất ăn, kém ngủ.
Tương tự, Minh Anh, 22 tuổi, nhận ra sự phụ thuộc của mình khi tham gia thử thách "Một ngày không sử dụng điện thoại" trên Youtube. Cô gái kể thử thách nhanh chóng thất bại sau chưa đầy 1 tiếng vì cần dùng Google Maps để tìm đường đến một quán ăn mới khai trương. "Tôi dường như mất phương hướng, trở nên bất an khi phải tự hỏi đường", Minh Anh nhớ lại.
"Chưa kể, tôi vốn thích chụp ảnh rồi đăng lập tức lên mạng cho nóng, nhất là quán mới mở, mình đến check in đầu tiên nữa", Minh Anh nói.
Cô còn có thói quen liên tục cập nhật các hoạt động của mình trên mạng xã hội cũng như đọc và bình luận về status của bạn bè. Chỉ cần không di chuyển trên đường, nữ sinh sẽ luôn đưa tay tìm và lướt điện thoại dù đang làm việc gì. Thiếu chiếc điện thoại, Minh Anh cảm thấy bị "cắt đứt" và "cô lập với nền văn minh".
"Sử dụng điện thoại đã trở thành một phần trong sinh hoạt hàng ngày của tôi và tôi nhận ra mình không thể sống thiếu nó", nữ sinh nói thêm. Kể cả lúc đi ngủ, cô cũng đặt điện thoại ở chế độ rung chuông.
Lâu dần, Anh luôn trong trạng thái mệt mỏi, lo âu, sự tập trung của cô ngày càng kém hiệu quả do bị phân tâm bởi điện thoại, mạng xã hội.
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Người cha nghèo sợ con thành ma rừng vì hết tiền chữa bệnh
- ·Tiêu chí xét tuyển của 6 đại học công lập Singapore
- ·Bị chồng cũ gây khó khi muốn xuất cảnh!
- ·Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- ·Thái Lan quyết đấu Việt Nam ở Mỹ Đình: HLV Akira Nishino làm điều bất ngờ
- ·Indonesia vs Việt Nam: Indonesia lộ bài, chờ HLV Park Hang Seo
- ·Kết quả bóng đá Mallorca 0
- ·Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- ·New Zealand nới thị thực việc làm cho du học sinh