NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- - Trường ĐH KHXH&NV (ĐH Quốc gia TP.HCM) vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào trường và chỉ tiêu xét tuyển NV2 của 12 ngành.Cũng như những năm trước, ngành Báo chí - Truyền thông vẫn là ngành có điểm chuẩn cao nhất trường là 19,5 điểm, ngành có điểm chuẩn thấp nhất là 14,5.
THÔNG TIN LIÊN QUAN:
Điểm chuẩn Y học cổ truyền, Ngân hàng
Điểm chuẩn ĐH Tài chính - Marketing TP.HCM
Nhạc viện TP.HCM công bố điểm chuẩn
Điểm chuẩn Trường ĐH Y dược TP.HCM
ĐH Y Hà Nội: Điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5
ĐH Sư phạm TP.HCM:Điểm chuẩn và xét tuyển NV2
" alt="Đại học KHXH&NV TP.HCM: Điểm chuẩn cao nhất 19,5" />Đại học KHXH&NV TP.HCM: Điểm chuẩn cao nhất 19,5 Phó Thủ tướng Lê Minh Khái.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái theo dõi và chỉ đạo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, Bảo hiểm tiền gửi.
Ông Lê Minh Khái còn làm nhiệm vụ Chủ tịch các Hội đồng, Ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban chỉ đạo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 2 Quyết định số 1460 của Thủ tướng; Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà sẽ theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Công nghiệp; Xây dựng; Giao thông vận tải; Tài nguyên và môi trường; Quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; Bảo đảm năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu; Các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất.
Các công trình trọng điểm quốc gia, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công; Cơ chế, chính sách chung về đấu thầu (việc giải quyết công việc liên quan đến đấu thầu thuộc các lĩnh vực chuyên ngành do các Phó Thủ tướng phụ trách lĩnh vực chỉ đạo); Chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công, cũng là các lĩnh vực ông Trần Hồng Hà theo dõi, chỉ đạo.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà theo dõi và chỉ đạo: Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.HCM.
Ông Trần Hồng Hà làm nhiệm vụ: Chủ tịch Hội đồng quy hoạch quốc gia; Chủ tịch Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước; Chủ tịch phân ban Việt Nam trong Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Liên bang Nga; Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
Bên cạnh đó là: Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản; Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh; Chủ tịch Ủy ban sông Mê Công Việt Nam; Chủ tịch các Hội đồng, Ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan.
Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Ngoại giao và quan hệ đối ngoại; Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vận động vốn vay ưu đãi; viện trợ phi Chính phủ nước ngoài, các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài; Hội nhập quốc tế; theo dõi, chỉ đạo đàm phán và thực hiện các cam kết quốc tế song phương, đa phương; cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; Quan hệ của Việt Nam với các tổ chức quốc tế và khu vực; công tác biên giới và các vấn đề Biển Đông - Hải đảo; Công tác người Việt Nam ở nước ngoài và các vấn đề người nước ngoài ở Việt Nam. Các vấn đề về nhân quyền; Công tác dân tộc, tôn giáo; xóa đói giảm nghèo; những vấn đề thường xuyên về thi đua khen thưởng.
Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; Phòng, chống tội phạm; phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại; Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Phòng, chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; Khoa học và công nghệ; Thông tin và truyền thông; Chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công, cũng là các lĩnh vực ông Trần Lưu Quang theo dõi, chỉ đạo.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang theo dõi và chỉ đạo: Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ủy ban Dân tộc, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Ông Trần Lưu Quang làm nhiệm vụ: Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc; Phụ trách Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam - Lào; Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại; Trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước về phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền; Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm; Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia.
Chủ tịch Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia; Trưởng Ban Chỉ đạo về Nhân quyền; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện 03 Chương trình mục tiêu Quốc gia: xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai; Chủ tịch các Hội đồng, Ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan, là các nhiệm vụ ông Trần Lưu Quang phụ trách.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long là người mới được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm, sẽ theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực: Công tác xây dựng thể chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; cải cách tư pháp; Xử lý tranh chấp, khiếu kiện quốc tế; Đặc xá; Phối hợp công tác giữa Chính phủ TAND tối cao và VKSND tối cao.
Các lĩnh vực: Giáo dục, đào tạo và dạy nghề; Lao động, việc làm và các vấn đề xã hội; Văn hóa, du lịch, thể dục, thể thao; Y tế, dân số, gia đình và trẻ em; Chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo lĩnh vực được phân công, cũng được ông Lê Thành Long theo dõi, chỉ đạo.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long theo dõi và chỉ đạo: Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Y tế.
Ông Lê Thành Long kiêm giữ chức Bộ trưởng Tư pháp đến khi cấp có thẩm quyền kiện toàn chức danh Bộ trưởng Tư pháp nhiệm kỳ 2021 - 2026 theo quy định.
Ông Lê Thành Long làm nhiệm vụ: Chủ tịch Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực; Chủ tịch Hội đồng Giáo dục quốc phòng - an ninh Trung ương; Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; Chủ tịch Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh; Trưởng Ban Chỉ đạo nhà nước về du lịch; Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm; Chủ tịch các Hội đồng, Ủy ban quốc gia, Trưởng các Ban Chỉ đạo, Chủ tịch Hội đồng thẩm định các quy hoạch theo lĩnh vực liên quan.
Anh Văn" alt="Thủ tướng phân công nhiệm vụ các Phó Thủ tướng" />Thủ tướng phân công nhiệm vụ các Phó Thủ tướngNgày 6/6, Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Lê Thành Long, Bộ trưởng Tư pháp.
Lãnh đạo Chính phủ hiện có 5 người gồm Thủ tướng Phạm Minh Chính và 4 Phó Thủ tướng: Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà, Trần Lưu Quang, Lê Thành Long.
Ông Dương Văn Thái. (Ảnh: bacgiang.gov.vn)
Trước đó, tối 1/5, Tổng Thư ký Quốc hội cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 1046 đồng ý đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về việc khởi tố, bắt tạm giam, khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với ông Dương Văn Thái, đại biểu Quốc hội khóa XV theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội đối với ông Dương Văn Thái, đại biểu Quốc hội khóa XV kể từ ngày có quyết định khởi tố bị can.
Ông Dương Văn Thái sinh ngày 22/7/1970; quê quán xã Lam Cốt, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Ông có trình độ chuyên môn Tiến sĩ Kinh tế, cao cấp lý luận chính trị.
Ông Dương Văn Thái là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XV; Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang khóa XV.
Ông Thái từng giữ các chức vụ: Phó Trưởng phòng Quản lý thuế Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Cục Thuế tỉnh Bắc Giang; Phó Chi Cục trưởng, Chi Cục Trưởng Chi cục Thuế thị xã Bắc Giang; Phó Chủ tịch, Chủ tịch UBND TP Bắc Giang; Phó Chủ tịch, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang.
Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XIX (tháng 10/2020), ông Dương Văn Thái được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Anh Văn" alt="Bãi nhiệm đại biểu Quốc hội với Bí thư Bắc Giang Dương Văn Thái" />Bãi nhiệm đại biểu Quốc hội với Bí thư Bắc Giang Dương Văn Thái- Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- Vừa đua xe, vừa tháo lốp
- Celine Dion thông báo mắc bệnh hiếm gặp, hủy toàn bộ show diễn
- AI muốn chiếm lấy khuôn mặt người dùng
- NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- Điểm chuẩn ĐH Kinh Tế
- Điểm chuẩn Ngoại ngữ, Y khoa TP.HCM
- Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc làm Chánh văn phòng Trung ương Đảng
-
Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
Hoàng Ngọc - 13/01/2025 03:47 Ý ...[详细] -
Người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in VietNam
Giải đáp những thắc mắc trên, ông Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana cho biết: Camera là sản phẩm nguồn gốc xuất xứ có ý nghĩa quan trọng nhất trong các sản phẩm điện tử bởi chúng liên quan đến dữ liệu cá nhân, âm thanh hình ảnh. Do đó, việc bảo mật thông tin vô cùng quan trọng. Việc xây dựng tiêu chuẩn để kiểm soát đảm bảo an ninh sẽ thuộc trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước. Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy các đối tượng, tập khách hàng nào cần bảo vệ dữ liệu trước thì phải có tiêu chuẩn cho từng đối tượng khách hàng chứ không thể áp dụng chung cho tất cả.
Dưới góc độ của Bkav khi phân tích thị trường, ông Đoàn Mạnh Hà - Giám đốc bộ phận sản phẩm Bkav AI View chia sẻ, có nhiều vấn đề nhức nhối liên quan đến bảo mật thông tin. Phần nào cũng liên quan đến thói quen sử dụng của người Việt Nam. Doanh nghiệp nước ngoài thường xây dựng hệ thống camera chung nhưng không nghiên cứu sâu về thói quen sử dụng của người Việt Nam. Phần cài đặt thường giao phó cho đội ngũ triển khai mà các công ty này thường không có cách kiểm soát chất lượng sau khi bán hàng. Hãng ở nước ngoài nên khi có vấn đề xảy ra rất khó khăn trong quá trình khắc phục.
Ngoài ra, ở Việt Nam có nhiều tổ chức chứng thực về tính bảo mật cho camera, ví dụ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC. Bkav AI là đơn vị đầu tiên xác thực camera tại trung tâm. Đây cũng là những tiêu chí tạo niềm tin cho người tiêu dùng sử dụng camera Make in Vietnam.
Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam: đúng là hiện nay các thiết bị muốn hoạt động thông suốt thì cần có một hệ thống Server Cloud ở giữa để điện thoại có thể kết nối tới camera dễ dàng ở bất kì đâu. Nhiều người đã thấy được rằng dữ liệu quý như vàng, bởi nếu có dữ liệu lớn, phân tích chúng sẽ tạo ra giá trị. Tuy nhiên, mục đích sử dụng dữ liệu là vấn đề cần lưu tâm. Dữ liệu rất lớn của người dùng để trên các hệ thống Cloud có máy chủ đặt ở nước ngoài đúng là tiềm ẩn rủi ro.
Doanh nghiệp sản xuất camera phải nhìn nhận một cách dài hạn, không phải là bán một sản phẩm phần cứng là xong, cần quan tâm hỗ trợ khách hàng trong quá trình sử dụng dài hạn bao gồm cả việc hỗ trợ định kỳ cập nhật phần mềm. Các doanh nghiệp Việt Nam đã mang chính thương hiệu của mình làm bảo chứng cho an toàn bảo mật thông tin. Bởi khi có vấn đề bảo mật nó sẽ ảnh hưởng đến các thương hiệu trong nước. Đặt server ở Việt Nam, phần mềm được update liên tục để vá lỗ hổng và bảo vệ khách hàng… những điều này chỉ có các doanh nghiệp thương hiệu Việt Nam mới thực hiện được. Đây là những lý do khiến người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in Vietnam.
Ông Khương Duy, Giám đốc Trung tâm Camera, Viettel High Tech khẳng định, Viettel High Tech không tập trung cuộc chiến về giá, giá trị mang lại không chỉ là bản thân sản phẩm camera mà là cả một giải pháp, nền tảng, hệ sinh thái nhằm mục đích mang đến nhiều giá trị gia tăng cho người dùng. Đặc biệt, tập trung vào tính năng an toàn cho người dùng cá nhân, bảo mật an toàn trong xây dựng giao thông thông minh, đô thị thông minh, phục vụ cho các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh… Để làm được điều đó, Viettel High Tech tập trung xây dựng thuật toán, ứng dụng AI, tận dụng lợi thế từ nhà mạng Viettel với tập khách hàng gần như phủ sóng khắp cả nước – đây là thị trường dễ tiếp cận.
"Dự kiến năm 2023, Viettel High Tech sẽ cung cấp sản phẩm camera cho khách hàng hộ gia đình và camera AI cao cấp cung cấp những giải pháp cho các lĩnh vực như thành phố thông minh, an ninh, quốc phòng, Chính phủ và hành chính công. Chúng tôi đặt ra mục tiêu và đề ra lộ trình cụ thể để mang sản phẩm ra thị trường quốc tế. Bên cạnh những quốc gia mà Viettel có đầu tư, chúng tôi cũng đang xúc tiến thâm nhập một số thị trường như Singapore, Ấn Độ, Malaysia…", ông Khương Duy nói
" alt="Người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in VietNam" /> ...[详细] -
Du học sinh Việt khắp nơi gói bánh chưng đón Tết nguyên đán
Du học sinh Việt ở khắp nơi trên thế giới dù không thể về quê ăn Tết nhưng đều có những cách đón năm mới và nhớ về quê nhà của riêng mình.Hồng – một du học sinh ở Pháp chia sẻ, năm nay là năm đầu tiên em đón Tết xa nhà. Tết không được nghỉ như ở nhà, mà vẫn đi học, đi làm bình thường. “Năm nay em tự tập làm bánh mà không có mẹ. Xa nhà rồi mới thấy trân quý biết bao gia đình, những buổi sáng ngày giáp Tết mẹ dậy sớm, trải chiếu, sắp gạo sắp lá làm bánh chưng”.
Nhóm của Hồng tụ tập cùng nhau làm bánh chưng, mỗi người một việc: người gói bánh, người buộc lá. Làm xong thì ăn bánh gối, lạp sườn, chơi bài cùng nhau. “Lần đầu tiên thấy quý cái lá dong đến vậy. Cái lá bé tí bằng cái lá bánh tẻ mà 14e/ 40 cái (khoảng 10 nghìn/ lá). Đã vậy phải đặt trước 2 tuần mới có. Cũng là lần đầu gói bánh không có lạt. Lần đầu tiên trở thành nhân vật chính gói bánh để các đồng đội cắt dây buộc dây. Mọi khi ở nhà là mẹ làm, năm nay không có mẹ, phải tự làm mọi thứ, thấy vất làm sao. May là cũng có anh em sang mỗi người một chân một tay giúp mình chuẩn bị sự kiện chứ nếu không thì không xuể mất” – Hồng chia sẻ. Thái Hà – một thành viên trong nhóm cùng với Hồng – cho biết, khu vực cô ở nằm ở vùng đông bắc nước Pháp, xa biển nên khí hậu mùa đông giá lạnh, thường xuyên ở mức 0 độ và có tuyết rơi. “Cộng đồng người Việt ở đây nhỏ, vào khoảng vài trăm người, có những gia đình đã ở đây từ lâu, còn lại là học sinh sinh viên và nhóm nhỏ người đi làm. Hàng năm Hội sinh viên Nancy-Metz đều tổ chức Gala Tết Nguyên Đán, có các món ăn cổ truyền, chương trình văn nghệ, võ thuật thu hút cả người Việt và bạn bè Pháp đến tham dự. Năm nay chuỗi sự kiện Tết của tụi em kéo dài tới đầu tháng 3 (đầu tháng 3 mới tổ chức GALA Tết), khởi đầu bằng hoạt động gói bánh chưng. Để chuẩn bị Tết thì mọi người sẽ còn tụ họp làm món ăn và luyện tập văn nghệ để chuẩn bị cho gala”.
Ngoài hoạt động của hội sinh viên thì ở trường cô cũng tổ chức một buổi tiệc có tên là “Asia New Year” (Năm mới của người châu Á). Ở sự kiện này, các thành viên tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… cùng nhau làm một số món ăn đặc trưng mời mọi người như: há cảo, chè đỗ, cơm rang thập cẩm và nhiều món ăn vặt lạ miệng như me ngọt, ô mai...
“Buổi hôm đó rất đông. Trong buổi tiệc đó em mang tới món kẹo cu đơ Hà Tĩnh là món em rất thích, và rất ngạc nhiên là người nước ngoài rất thích và hỏi rất nhiều về nguyên liệu và cách làm món kẹo đó. Em chỉ biết giải thích là có lạc, đường nấu chảy, gừng và "banh da" (làm từ bột gạo), còn công thức cụ thể thì chắc là bí mật khó biết” – Hà kể.
Là năm đầu tiên sang học phổ thông ở một đất nước châu Âu, Khoa cũng cùng các bạn châu Á tổ chức một bữa ăn gọn nhẹ để chào mừng năm mới.
“Các anh chị, bạn bè từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia cùng nấu sẵn một món ăn đặc trưng của nước mình rồi mang lên căng-tin của trường ăn chung một bữa tối”. Khoa chia sẻ, để góp vui cho bữa ăn này, em đã làm món sườn ram. Để chào đón Tết, nam sinh 17 tuổi cũng treo cờ Việt Nam trong phòng ký túc xá Nhóm du học sinh Việt ở ĐH Southampton, Vương Quốc Anh cùng nhau nhóm bếp, luộc bánh chưng Nhóm du học sinh Việt ở Úc cùng nhau gói bánh chưng Nguyễn Thảo
Cái Tết của các thầy giáo Trường Tiểu học Tri Lễ 4
Năm nay, dù vật chất sắm sửa cho gia đình không nhiều hơn so với năm trước, nhưng 44 thầy giáo của Trường Tiểu học Tri Lễ 4 lại đón một cái Tết với nhiều niềm vui và hứng khởi.
" alt="Du học sinh Việt khắp nơi gói bánh chưng đón Tết nguyên đán" /> ...[详细] -
ĐH Y Hà Nội: Điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5
- ĐH Y Hà Nội vừa chính thức công bố điểm trúng tuyển vào trường ở các ngành.Theo đó, ngành Y đa khoa có điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5 điểm. Năm nay,trường có 1000 chỉ tiêu tuyển sinh.
Sư phạm T.P HCM: điểm chuẩn và xét tuyển NV2
ĐH Huế công bố điểm trúng tuyển NV1
Điểm chuẩn vào ĐH Công nghệ Giao thông vận tải
ĐH Y Thái Bình: điểm chuẩn cao nhất là 24
Điểm chuẩn ĐH Thương mại cao nhất 21
ĐH Thành Đô, Đông Đô công bố điểm chuẩn
Đại học Ngoại thương công bố điểm chuẩn
" alt="ĐH Y Hà Nội: Điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
Hư Vân - 13/01/2025 19:10 Việt Nam ...[详细] -
Giới thiệu ông Dương Ngọc Hải, bà Trần Thị Diệu Thúy để bầu Phó Chủ tịch TP.HCM
Tại kỳ họp HĐND TP.HCM khóa X, lần thứ 15 (kỳ họp chuyên đề) ngày 19/5, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đọc tờ trình giới thiệu bà Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM và ông Dương Ngọc Hải, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM, để HĐND bầu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026.Hai nhân sự này được giới thiệu thay hai ông Dương Anh Đức và Ngô Minh Châu chuyển công tác.
Ông Dương Ngọc Hải (SN 1967, quê tỉnh Long An) là Thạc sĩ Luật, Cao cấp lý luận chính trị. Ông từng trải qua nhiều vị trí công tác tại Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM.
Từ tháng 10/2011 - 2016, ông là Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM.
Tháng 6/2016, ông Hải được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM nhiệm kỳ 2016 - 2021. Từ tháng 7/2016, ông là Đại biểu Quốc hội khoá XIV.
Tháng 7/2019, ông được tiếp nhận, bổ nhiệm làm Phó trưởng Ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. Tháng 1/2020, ông được bổ nhiệm làm trưởng Ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. Tháng 7/2020, ông giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM.
Tháng 7/2021, ông Dương Ngọc Hải là Đại biểu Quốc hội khoá XV.
Bà Trần Thị Diệu Thuý (47 tuổi, quê TP.HCM) có bằng Cử nhân kinh tế, Thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Cao cấp lý luận chính trị.
Bà Trần Thị Diệu Thúy từng giữ các chức vụ như Bí thư Quận đoàn Tân Phú, Phó Bí thư Thành đoàn TP.HCM, Chủ tịch Hội đồng đội TP.HCM.
Bà được bầu làm Phó Bí thư Quận ủy quận Gò Vấp và giữ chức Bí thư Quận ủy quận Gò Vấp vào tháng 6/2015.
Từ tháng 4/2018, bà Trần Thị Diệu Thúy làm Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM cho đến nay. Hiện bà Thúy là đại biểu Quốc hội khóa XV.
Hoàng Thọ" alt="Giới thiệu ông Dương Ngọc Hải, bà Trần Thị Diệu Thúy để bầu Phó Chủ tịch TP.HCM" /> ...[详细]Ngày 19/5, ông Dương Anh Đức được bầu giữ chức Bí thư Quận ủy Quận 1. Ông Ngô Minh Châu, giữ chức Trưởng ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. HĐND TP.HCM đã miễn nhiệm chức Phó Chủ tịch UBND TP.HCM với ông Dương Anh Đức và Ngô Minh Châu.
Trước đó, ngày 24/1, bà Tô Thị Bích Châu, Bí thư Quận 1 đã được hiệp thương giữ chức Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
-
Cặp song sinh 4 tháng tuổi đáng yêu của Hà Hồ
Hồ Ngọc Hà và Kim Lý đón 2 con song sinh chào đời vào ngày 4/11/2020. Con trai được cặp đôi đặt tên là Leon và con gái tên Lisa. Dù mới 4 tháng tuổi, con của Hà Hồ nhận nhiều sự chú ý từ cư dân mạng thông qua mỗi tấm ảnh được đăng tải.Bức ảnh mới nhất Hồ Ngọc Hà đăng cùng 2 con nhận được nhiều bình luận đáng yêu. Trong đó cử chỉ của cậu con trai Leon khiến người hâm mộ vô cùng thích thú. Hà Hồ thành lập tài khoản mạng xã hội riêng cho 2 con với 70.000 người theo dõi. Cặp đôi cũng thường xuyên cập nhật loạt khoảnh khắc đời thường của các con. Đa số bạn bè, người hâm mộ dành lời khen ngợi cho hai bé.
"Hai bé là cực phẩm của bố Kim Lý, mẹ Hà", “Lisa giống y mẹ Hà luôn. Mẹ đăng tải nhiều ảnh hai bé để mọi người ngắm nhé, đáng yêu quá", “Cặp sinh đôi dễ thương nhất quả đất”... là những bình luận từ cư dân mạng.
Cách đây không lâu, Hà Hồ vừa chia sẻ loạt ảnh cận mặt 2 con nhân dịp các bé tròn 4 tháng. Trong khi con trai Leon được nhận xét giống hệt bố Kim Lý từ mắt, sóng mũi cao gọn đến khuôn miệng, Lisa thừa hưởng nhiều nét đẹp của mẹ, nổi bật với đôi môi và mắt to tròn. Về tính cách, Leon được nhận xét dạn dĩ. Còn Lisa có phần rụt rè, thích cười đùa mỗi lần nói chuyện với bố.
Hồ Ngọc Hà và chồng luôn có thói quen bắt đầu ngày mới bằng việc trò chuyện cùng các con. Bên cạnh tạo thói quen cho các bé gần gũi bố mẹ, điều này giúp cả hai có thêm năng lượng bắt đầu ngày làm việc mới. Khi trở về nhà, họ dành toàn bộ thời gian quây quần và trêu đùa cùng con nhỏ.
Hà Hồ tiết lộ ông xã Kim Lý vốn ít nói nhưng từ khi có con trở nên trò chuyện, pha trò nhiều với các bé. Anh liên tục tương tác và hạnh phúc khi thấy 2 thiên thần nhỏ bật cười với mình. Do hai con còn nhỏ, nữ ca sĩ chủ yếu để con trong nhà cùng sự hỗ trợ chăm sóc của mẹ.
Theo Kim Lý, lần đầu làm cha khiến anh không tránh khỏi cảm giác bỡ ngỡ. Tuy nhiên khi được bế và nhìn thấy tiếng cười của con khiến anh thích nghi nhanh chóng. Anh cùng vợ - Hồ Ngọc Hà hiện ưu tiên dành thời gian bên các bé nhiều nhất có thể. Đôi vợ chồng luôn dành thời gian đưa con đi chích ngừa và thăm khám sức khỏe định kỳ.
“Những đứa trẻ mang lại cho tôi nhiều năng lượng. Ngắm nhìn chúng mỗi ngày là điều kỳ diệu đối với tôi. Tôi chưa từng nghĩ việc trở thành một người cha ở tuổi 37 có gì mới lạ mà chỉ biết rằng, được làm cha, đó thực sự là là một cảm giác và trải nghiệm tuyệt vời”, Kim Lý từng chia sẻ với VietNamNet.
Hồ Ngọc Hà mang thai đôi với Kim Lý từ tháng 2/2020. Thời điểm này, nhiều thông tin xác nhận song phía Hà Hồ giữ động thái im lặng vì muốn giữ chuyện riêng tư. Trong những tháng thai kỳ, nữ ca sĩ vẫn hoạt động năng nổ khi vừa kinh doanh, âm nhạc và làm từ thiện.
Trong thời gian vượt cạn, nữ ca sĩ luôn có Kim Lý và gia đình bên cạnh. Sinh đôi nhưng nữ ca sĩ cho biết may mắn nhận được sự hỗ trợ từ ông bà ngoại nên việc chăm sóc con nhỏ không gặp nhiều áp lực. Chồng cô yêu con nên thường giành bế, cho hai bé uống sữa. Sau hai tháng sinh con, nữ ca sĩ nhanh chóng quay lại làm việc.
Clip Kim Lý chơi đùa cùng con
Thúy Ngọc
Khoảnh khắc hạnh phúc của Hà Hồ - Kim Lý bên hai con song sinh
Bức ảnh gia đình hạnh phúc của Hà Hồ - Kim Lý khiến nhiều người ngưỡng mộ.
" alt="Cặp song sinh 4 tháng tuổi đáng yêu của Hà Hồ" /> ...[详细] -
Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4
Thủ tướng nêu vấn đề, phải chăng những kết quả đạt được thời gian qua là nhờ nắm bắt sát tình hình, có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả? Thủ tướng cũng nhấn mạnh bài học về đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là của các Bộ trưởng, trưởng ngành, các thành viên Chính phủ; vấn đề tăng cường giám sát, kiểm tra phải được triển khai “từ sớm, từ xa, từ cơ sở, ngay từ lúc đầu”, không để tích tụ sai phạm nhỏ thành lớn, “vừa mất thời gian, tiền bạc, con người”.
Theo Thủ tướng, nhìn lại từ nhiều vụ việc vừa qua cho thấy, công tác giám sát, kiểm tra đạt hiệu quả thấp.
Thủ tướng nêu rõ, thời gian tới, phải dự báo sát tình hình tháng 5 và quý II này có gì mới, đột biến. Từ đó đề ra các nhiệm vụ, giải pháp có tính căn cơ, lâu dài, vừa có tính tình thế trước mắt để hoàn thành nhiệm vụ của năm 2024 theo Nghị quyết 01/NQ-CP; giải quyết những vấn đề tồn đọng, kéo dài, nhất là những việc đã kéo dài 2 - 3 nhiệm kỳ trong khi có việc thì lại giải quyết rất nhanh.
Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương phải thực hiện tinh thần “làm việc nào dứt việc đó” vì thời gian ít, nguồn lực có hạn, yêu cầu cao, công việc nhiều. Thủ tướng nhấn mạnh các trọng tâm tháng 5 như chuẩn bị cho Hội nghị Trung ương và kỳ họp tới của Quốc hội; cùng với đó, giải quyết các vấn đề đột xuất, bất ngờ như hạn hán, bão lũ…
Báo cáo tại phiên họp, Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, tình hình KTXH tháng 4 tiếp tục tiếp tục chuyển biến tích cực, nhìn chung tốt hơn tháng 3 và 3 tháng đầu năm; tính chung 4 tháng đầu năm 2024 đạt được kết quả tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực. Trong đó, kinh tế tiếp tục duy trì đà phát triển tích vực ở cả 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
Sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng 0,8% so tháng 3 và tăng 6,3% so cùng kỳ; tính chung 4 tháng tăng 6,0%; trong đó ngành chế biến chế tạo tăng 6,3%; một số địa phương có ngành chế biến, chế tạo tăng cao như các tỉnh Phú Thọ tăng 29,6%; Bắc Giang tăng 24,1%; Hà Nam tăng 15,5%; Bình Phước tăng 15,2%...
Khu vực dịch vụ tiếp tục tăng khá cao; tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4 tăng 2% so tháng 3 và tăng 9% so cùng kỳ; tính chung 4 tháng tăng 8,5%. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 4 đạt 50,3 điểm, trong đó lượng đơn hàng mới tăng mạnh.
Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 tăng 0,07% so với tháng 3; bình quân 4 tháng tăng 3,93%.
Lãi suất huy động và cho vay tiếp tục xu hướng giảm; tỷ giá được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời. Các cân đối lớn được bảo đảm; trong đó: Thu đủ chi; Xuất đủ nhập; An ninh năng lượng, an ninh lương thực được bảo đảm, xuất khẩu gạo đạt trên 3,2 triệu tấn, kim ngạch đạt 2,08 tỷ USD, tăng lần lượt 11,7% và 36,5% so với cùng kỳ); Cân đối cung cầu lao động được bảo đảm.
Xuất khẩu tiếp tục xu hướng tích cực, xuất siêu tăng, góp phần bảo đảm cán cân thanh toán và ổn định tỷ giá. Trong tháng 4, tổng kim ngạch XNK ước đạt 61,20 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ. Tính chung 4 tháng tổng kim ngạch XNK đạt 238,9 tỷ USD, tăng 15,2%, trong đó XK tăng 15% (khu vực trong nước tăng 21%, cao hơn khu vực FDI tăng 12,9%); NK tăng 15,4%; xuất siêu 8,4 tỷ USD.
Lĩnh vực du lịch phục hồi mạnh, đã tăng vượt cùng kỳ trước đại dịch; khách quốc tế tháng 4 đạt gần 1,6 triệu lượt; tính chung 4 tháng đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ 2023.
Thu NSNN tăng mạnh, tình hình tài chính - NSNN tiếp tục được cải thiện rõ nét; Đầu tư phát triển tiếp tục đạt kết quả tích cực, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng đạt 17,46% kế hoạch, cao hơn cùng kỳ (15,65%). Thu hút FDI đạt 9,27 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ; vốn FDI thực hiện đạt 6,28 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ, cao nhất trong những năm qua.
Phát triển doanh nghiệp tiếp tục xu hướng tích cực; Các lĩnh vực văn hóa, xã hội được chú trọng; an sinh xã hội được bảo đảm; đời sống nhân dân được cải thiện; Cải cách hành chính được đẩy mạnh, nhất là cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính; phòng chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, góp phần củng cố niềm tin trong Nhân dân. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; đối ngoại, hội nhập quốc tế được đẩy mạnh; uy tín, vị thế đất nước được nâng lên.
Nhiều tổ chức, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao kết quả và triển vọng của kinh tế Việt Nam. ADB dự báo năm 2024 Việt Nam tăng trưởng 6%, Ngân hàng HSBC dự báo 6,3%; Ngân hàng Standard Chartered dự báo 6,7%; Xếp hạng môi trường kinh doanh tăng 12 bậc. Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu xếp hạng 46/132, tăng 2 bậc. Chỉ số hạnh phúc xếp thứ 54, tăng 11 bậc so với năm 2023.
Vũ Khuyên/VOVLink: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-chu-tri-phien-hop-chinh-phu-thuong-ky-thang-4-post1092989.vov
" alt="Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa
Phạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:47 Tây Ban Nha ...[详细] -
Celine Dion thông báo mắc bệnh hiếm gặp, hủy toàn bộ show diễn
Hình ảnh Celine Dion trong đoạn video chia sẻ mới nhất. Ngày 8/12, Celine Dion bất ngờ thông báo trên trang cá nhân việc nữ danh ca mắc hội chứng người cứng (SPS) - một bệnh thần kinh hiếm gặp gây co thắt cơ nghiêm trọng. Giọng ca 54 tuổi đã khóc trong đoạn chia sẻ và thông báo cô buộc phải hoãn hủy hàng loạt buổi diễn sắp tới vì sức khỏe không cho phép.
"Thời gian dài qua tôi đang phải giải quyết với những vấn đề sức khỏe và thực sự khó khăn khi đối mặt với thử thách này cũng như nói về tất cả những thứ tôi đã và đang trải qua. Tôi đau đớn khi phải thông báo với các bạn rằng tôi chưa sẵn sàng để khởi động lại tour lưu diễn ở châu Âu vào tháng 2 năm sau", Celine Dion thông báo trên trang cá nhân kèm video.
Nữ danh ca tiếp tục: "Gần đây tôi bị chẩn đoán mắc chứng hội chứng thần kinh hiếm gặp có tên SPS gây cứng người mà tỷ lệ mắc chỉ là 1/1 triệu người".
Căn bệnh này khiến Celine Dion thường xuyên bị mắc chứng co thắt cơ, khiến cô bị cứng người, khó vận động và cũng không thể hát. SPS ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, não bộ và cả tủy sống khiến các bệnh nhân có thể bị liệt, phải ngồi xe lăn hoặc nằm trên giường, không thể làm việc cũng như chăm sóc các nhu cầu tối thiểu cho bản thân.
Celine Dion cho biết rất may các chứng co thắt cơ này không ảnh hưởng tới mọi hoạt động trong cuộc sống của cô. Danh ca đôi khi gặp khó khăn trong việc đi lại và khó để cất giọng hát như mình muốn so với trước đây. Chính vì vậy, Celine Dion không thể thực hiện lịch trình tour diễnCourge dày đặc trong năm sau. Toàn bộ show diễn mùa Xuân 2023 tạm thời bị hoãn sang năm 2024. 8 show diễn mùa hè dự kiến diễn ra từ 31/5-17/7/2023 phải hủy.
Tuy vậy Celine Dion vẫn không từ bỏ hy vọng có thể biểu diễn trở lại. "Tất cả những gì tôi biết là hát. Đó là thứ tôi đã làm được trong đời và muốn làm nhất. Hiện tôi đang tập luyện chăm chỉ hàng ngày để có thể khỏe hơn và sớm quay lại biểu diễn", nữ ca sĩ giành 5 giải Grammy nói.
Chồng Celine Dion - René Angélil qua đời đã nhiều năm nhưng hiện cô có con 3 trai ở bên chăm sóc. René-Charles đã 21 tuổi và cặp song sinh 11 tuổi Nelson & Eddy. Cô cho biết các con luôn hỗ trợ mình và cho Celine Dion niềm hy vọng. Bên cạnh đó, nữ ca sĩ cũng có trong tay đội ngũ bác sĩ giỏi.
" alt="Celine Dion thông báo mắc bệnh hiếm gặp, hủy toàn bộ show diễn" /> ...[详细]
Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
Thí điểm khu thương mại tự do ở Đà Nẵng là chính sách đột phá
Sáng 31/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về Dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng.Chính sách đột phá, dám nghĩ, dám làm
Trình bày Báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết, hiện pháp luật hiện hành chưa có quy định về khái niệm khu thương mại tự do, về hướng dẫn việc thành lập, hoạt động khu thương mại tự do mà chỉ quy định khu phi thuế quan được xác định trong quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế.
Tuy nhiên, Quyết định số 1287 ngày 2/11/2023 của Thủ tướng về phê duyệt Quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó các nhiệm vụ trọng tâm có đề cập: “Tập trung phát triển Đà Nẵng thành Trung tâm tài chính quốc tế quy mô khu vực, hình thành khu phi thuế quan, khu thương mại tự do, phát triển dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông, y tế, giáo dục - đào tạo chất lượng cao”.
Về căn cứ thực tiễn, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội cho rằng, việc thành lập khu thương mại tự do là mô hình mới ở Việt Nam, hiện mới chỉ có mô hình khu công nghiệp, khu kinh tế. Tuy nhiên, đây là mô hình đã được áp dụng thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Đa số ý kiến Ủy ban Tài chính, Ngân sách tán thành cho rằng, việc thí điểm thành lập khu thương mại tự do là chính sách mang tính đột phá, dám nghĩ, dám làm của TP Đà Nẵng và Chính phủ trong áp dụng mô hình phát triển tiên tiến của thế giới. Nếu thực hiện thành công sẽ tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của TP Đà Nẵng và của cả vùng.
Việc thí điểm mang ý nghĩa đặt nền móng cho việc hình thành chính sách mới trong quá trình vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, đây cũng là bước thử nghiệm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để hoàn thiện dần.
Một số ý kiến cho rằng, các chính sách cho khu thương mại tự do chưa được quy định trong hệ thống pháp luật, chưa cụ thể, chưa xác định lợi thế cạnh tranh, chưa đánh giá tác động về an ninh, quốc phòng và chưa có chính sách nổi trội, bứt phá; nhiều chính sách về thuế còn điểm tương tự như khi áp dụng với khu kinh tế.
Vì vậy, các đại biểu đề nghị làm rõ khái niệm khu thương mại tự do, các điểm giống và khác so với khu kinh tế, khu phi thuế quan; bổ sung kinh nghiệm quốc tế trong hình thành và phát triển mô hình này để làm rõ căn cứ thuyết phục, đồng thời giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định mô hình khi thực hiện.
Để bảo đảm xây dựng các chính sách về khu thương mại tự do, tạo sự bứt phá, vượt trội, đề nghị cần xây dựng một Đề án riêng về khu thương mại tự do trình Quốc hội xem xét, quyết định
Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù
Trước đó, trình bày báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Nghị quyết số 43 của Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương cần có cơ chế, chính sách đặc thù để xây dựng và phát triển TP Đà Nẵng, tạo động lực cho phát triển khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Bộ Chính trị đã giao tổ chức thực hiện việc áp dụng chính thức mô hình mô hình chính quyền đô thị; bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển thành phố, nhất là về quản lý đầu tư; tài chính, ngân sách, thuế; quy hoạch; khoa học và công nghệ; đổi mới sáng tạo; vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo; thu hút nhà đầu tư chiến lược cảng hàng không, cảng biển... cho xây dựng thí điểm khu thương mại tự do; trung tâm tài chính quốc tế quy mô khu vực.
Phát triển Đà Nẵng thành trung tâm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, trung tâm công nghệ cao của cả nước; trung tâm vùng về logistics, du lịch - dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo... hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm theo hướng thống nhất một đầu mối quản lý.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, qua 3 năm thực hiện thí điểm tổ chức chính quyền đô thị đã phát huy nhiều kết quả tích cực. Trong bối cảnh phát triển thực tế hiện nay và qua đánh giá, TP Đà Nẵng đủ điều kiện, cơ sở để thực hiện chính thức tổ chức chính quyền đô thị và cần có các cơ chế, chính sách đặc thù mang tính vượt trội, đột phá có tính động lực, lan tỏa.
Dự thảo Nghị Quyết bao gồm 9 chính sách về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Đà Nẵng, bao gồm, 7 chính sách tương tự đã được áp dụng tại nhiều địa phương trên cả nước và 2 chính sách đề xuất mới.
Hai chính sách đề xuất mới gồm: Quy định thẩm quyền của cơ quan liên quan để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn do HĐND quận, HĐND phường thực hiện theo quy định của pháp luật (điểm k khoản 3 Điều 7 và điểm g khoản 3 Điều 8 dự thảo Nghị quyết); Quy định thẩm quyền của HĐND thành phố bãi bỏ văn bản của HĐND quận và phường ban hành trước ngày 1/7/2021 (khoản 1 Điều 19 dự thảo Nghị quyết).
Dự thảo Nghị quyết cũng đề xuất thực hiện thí điểm 21 chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng. Trong đó, có 6 chính sách hoàn toàn tương tự các tỉnh, thành phố đã được Quốc hội cho phép thực hiện tại các Nghị quyết đặc thù, 10 chính sách tương tự có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn của Thành phố và 5 chính sách đề xuất mới, bao gồm:
Chính sách 1: Thí điểm thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng (Điều 13 dự thảo Nghị quyết).
Trên cơ sở nghiên cứu một số mô hình khu thương mại tự do thành công trên thế giới như EU, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc… tiếp cận có chọn lọc các chính sách ưu đãi đã thành công từ các mô hình kinh tế đã được triển khai trong nước, dự thảo Nghị quyết đề xuất phương án phát triển khu thương mại tự do Đà Nẵng được xây dựng gồm 3 khu chức năng: sản xuất; hậu cần cảng - logistics; thương mại - dịch vụ.
Việc phát triển khu thương mại tự do Đà Nẵng nhằm tạo động lực phát triển mới, giúp đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, phát huy vai trò là đầu tàu, dẫn dắt phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ; là cơ sở để thí điểm nghiên cứu chính sách mới, làm tiền đề để luật hóa các quy định về khu thương mại tự do cho cả nước.
Chính sách 2: Thành phố được thực hiện thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng đối với dự án trung tâm logistics (khoản 4 Điều 11 dự thảo Nghị quyết).
Chính sách 3: Phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (khoản 4 Điều 14 dự thảo Nghị quyết).
Chính sách 4: Đầu tư, quản lý, khai thác và xử lý tài sản kết cấu hạ tầng, trang thiết bị phục vụ phát triển khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo (khoản 3 Điều 14 dự thảo Nghị quyết).
Chính sách 5: Tổ chức sự nghiệp công lập được giao quản lý và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp đã được đầu tư từ nguồn vốn đầu tư côngthì được Nhà nước giao đất, cho thuê đất và được cho thuê lại đất. (khoản 3 Điều 9 dự thảo Nghị quyết).
Dự thảo Nghị quyết quy định hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.
PHẠM DUY" alt="Thí điểm khu thương mại tự do ở Đà Nẵng là chính sách đột phá" />
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Bên trong 'thủ đô giết người' của thế giới
- Sao Việt hôm nay 15/3: Quang Thắng nhận cầu thủ Văn Toàn làm con rể
- Khai mạc Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- Nhạc sĩ 'Mưa đêm tỉnh nhỏ' bị tai nạn ở tuổi 84, vào viện cấp cứu
- Phát triển thanh toán điện tử dựa trên nền tảng công nghệ số