NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng -
Bắt đầu tiết dạy vào buổi sáng thứ Hai, lớp 9A3 của cô Hồng Lương chỉ có 31/45 học sinh tới trường học trực tiếp. Hai trong số những em phải chuyển sang học online là học sinh thuộc diện F0; số còn lại là F1 hoặc những em được cha mẹ xin cho học trực tuyến tại nhà. Dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp, giáo viên vất vả nhưng vẫn lo “bỏ rơi” học tròBản thân cô Lương cũng không bất ngờ về điều này.
“Không thể chậm trễ hơn được nữa, quan điểm của nhà trường và các giáo viên là dù chỉ có một em tới lớp, thầy cô cũng sẽ dạy trực tiếp một cách nghiêm túc và có trách nhiệm. Do đó, không thể vì lớp có quá ít học sinh mà chúng tôi nản lòng”, nữ giáo viên THPT ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cho hay.
Học sinh không thể tới lớp, cô Lương được nhà trường trang bị hệ thống camera ghi hình tiết dạy, sau đó kết nối với thiết bị dạy học trực tuyến để các em không tới trường vẫn có thể theo dõi bài giảng tại nhà.
Tuy nhiên, việc vừa dạy học trực tuyến, vừa dạy học trực tiếp, theo cô Lương, vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn. Không giống như trước đây, các bài giảng được thiết kế phù hợp với cách thức học trực tuyến, giờ đây khi kết hợp “on – off”, những học sinh không đến trường ít nhiều sẽ bị hạn chế trong việc tiếp thu bài giảng theo giáo án dạy trực tiếp của giáo viên. Giáo viên cũng không thể “phân thân” để dạy riêng cho những em này theo cách thiết kế của bài giảng trực tuyến.
Do đó, giáo viên sẽ vất vả hơn khi phải dạy bổ sung miễn phí cho những học sinh học trực tuyến vào một số buổi nhất định trong tuần.
Giáo viên vất vả hơn khi phải vừa dạy học trực tiếp, vừa dạy học trực tuyến (Ảnh minh họa)
Chưa kể, theo cô Lương, giáo viên cũng “rất mệt” khi phải vừa dạy học trên bục giảng, vừa theo dõi học sinh thông qua màn hình máy tính.
“Khi đang giảng bài, giáo viên không thể theo dõi hết xem các em học online có đang lắng nghe được hay không. Nhiều khi vì gián đoạn kết nối, các em không nghe rõ lời cô hoặc không thể nhìn thấy chữ viết trên bảng. Nếu học sinh không tự giác phản ánh hoặc hỏi lại giáo viên, thầy cô cũng không thể nắm bắt được. Việc quan tâm đến những nhóm đối tượng này bị hạn chế nên dù giáo viên phải làm việc vất vả hơn, nhưng rất có thể vẫn có học sinh bị bỏ rơi phía sau”, cô Lương nói.
Còn cô giáo Hoàng Minh Trang, đồng nghiệp của cô Lương lại gặp phải khó khăn khác khi nhiều ngày trong tuần phải “chạy sô” giữa hai hình thức dạy học trực tiếp và trực tuyến.
“Đôi khi, vừa kết thúc tiết dạy trực tiếp cho khối 7, giáo viên phải chuyển ngay sang dạy học trực tuyến cho khối 6. Việc phải đảm nhiệm “nhiều vai” như thế khiến giáo viên gặp một chút quá tải vì phải liên tục vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau, dù rằng nhà trường cũng đã rất chu đáo chuẩn bị phòng máy để thầy cô không bị chậm trễ khi chuyển giao giữa các tiết dạy”.
Áp lực rất lớn lên hiệu trưởng
Trường học được mở cửa trong nỗi ám ảnh chưa dứt về Covid-19. Ảnh minh họa: Trương Thanh Tùng Hiệu trưởng một trường tư thục ở Hà Nội cho biết, khi học sinh đi học trở lại, khó khăn lớn nhất vẫn là chuyện thuyết phục phụ huynh đồng ý cho con em tới trường.
“Nếu như thầy cô gặp khó khăn vì lượng công việc tăng lên do phải vừa dạy học trực tuyến, vừa dạy học trực tiếp, thì với lãnh đạo nhà trường, cái khó là nỗ lực để vận động học sinh tới lớp. Do đó, thời gian qua, một mặt nhà trường vẫn phải tiếp tục tuyên truyền với phụ huynh về công tác phòng chống dịch của nhà trường, mặt khác cũng phải giúp phụ huynh yên tâm, tin tưởng và nhận thấy giá trị của việc cho học sinh tới trường học trực tiếp”.
Tuy nhiên, theo vị này, điều đó là không dễ do cần phải có thời gian để thay đổi quan điểm của những phụ huynh và học sinh còn e ngại.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho hay, là người đứng đầu ngành giáo dục Nghệ An, bản thân ông cũng rất trăn trở khi số ca F0 trong ngành tăng những ngày gần đây, dù số tăng mỗi ngày không nhiều.
“Hiện, tính đến thời điểm này, khoảng 300-400 trường hợp giáo viên và học sinh diện F0, nhưng chúng tôi đã rất lo và yêu cầu rà soát, thực hiện nghiêm túc việc phòng chống dịch”.
Ông Thành cho hay, khi quan điểm hiện nay là phải sống chung một cách an toàn với F0, Sở GD-ĐT trao quyền tự chủ quyết định cho các trưởng phòng, hiệu trưởng các đơn vị trên cơ sở tham vấn ý kiến của Ban chỉ đạo phòng chống dịch cấp huyện, thị.
“Cũng cần phải chia sẻ với các hiệu trưởng bởi họ là người chịu áp lực nhất, sau đó tới các Trưởng phòng GD-ĐT rồi mới tới Ban Giám đốc Sở GD-ĐT”, ông Thành chia sẻ.
“Khi học sinh đi học trực tiếp thì thực sự áp lực về trách nhiệm lớn hơn nhiều. Thật sự cá nhân tôi cũng phải lo lắng hằng ngày. Bởi dù việc kiểm soát dịch bệnh của các nhà trường làm rất bài bản, nhưng nếu phía gia đình không cùng trách nhiệm thì rất khó.
Với tư cách là giám đốc Sở, tôi đã từng trao đổi trên nhiều diễn đàn với các phụ huynh rằng dù đến trường hay chưa thể đến trường thì nhà trường đều có giải pháp để đảm bảo quyền lợi và chất lượng học tập cho các con. Tuy nhiên, có những gia đình, có người F0 và học sinh là F1 nhưng phụ huynh vẫn giấu để cho đến trường hoặc chưa cách ly đủ đã cho đi học và rất phức tạp khi lỡ con trở thành F0”.
Ông Thành cho hay, một trong những lo lắng của ông là hiện nay việc tiêm phòng vắc xin đã cơ bản nhưng lại có thể phát sinh sự chủ quan của cộng đồng, cha mẹ học sinh, thậm chí ngay cả những người trong ngành giáo dục. “Nhiều gia đình vẫn cho các cháu đi liên hoan, du lịch, tham gia các hoạt động tập trung đông người ở bên ngoài. Như vậy nhà trường cũng không thể kiểm soát nổi, dẫn tới thiệt thòi cho chính bản thân và cả lớp của các cháu”, ông Thành nói.
“Hiệu trưởng hoặc giáo viên chủ nhiệm chỉ cần chủ quan, lơ là một chút có thể ảnh hưởng bao nhiêu học sinh, toàn trường và lan rộng ra cộng đồng thì cũng nguy hại. Bởi một trường ít thì khoảng một nghìn, nhiều thì trên hai nghìn học sinh, nếu có dịch sẽ lan tỏa ra bao nhiêu gia đình. Đó là việc mà tôi rất lo, mặc dù chưa xảy ra. Thật lòng cứ cuối mỗi buổi, các trường hoặc địa phương báo về mọi thứ an toàn thì tôi mới thở phào được, còn không thì lo lắm”, ông Thành nói.
Sở GD-ĐT Nghệ An đã bố trí đường dây nóng do một lãnh đạo văn phòng phụ trách liên lạc thường xuyên và một Phó Giám đốc Sở thường trực phụ trách. Dù vậy, đích thân ông Thành vẫn phải tham gia, chỉ đạo nóng.
"Mỗi ngày, chuyện gọi các trưởng phòng giáo dục để chỉ đạo công tác phòng chống dịch là chuyện hết sức bình thường. Thậm chí, khi có thông tin sự việc xảy ra, có những hôm, kể cả 11-12h đêm, vẫn liên hệ chỉ đạo giải quyết. Giai đoạn này, tôi cũng yêu cầu các Hiệu trưởng, Trưởng phòng GD-ĐT để máy điện thoại ở chế độ liên lạc được mọi lúc. Thậm chí, có những buổi tối vẫn phải triệu tập mọi người lên Sở để hội ý, họp thống nhất ra văn bản, quyết định ra chỉ đạo xử lý các tình huống”.
Ông Thành cũng cho hay, dù khó khăn, nhưng một điều rất may mắn, ngành giáo dục của nhận được sự chia sẻ, ủng hộ của toàn bộ hệ thống chính trị, lãnh đạo của các huyện, thị trên địa bàn tỉnh và sự đồng lòng, hỗ trợ của phần lớn phụ huynh. Cũng theo ông Thành, chưa có học sinh nào của tỉnh bị chuyển biến nặng hay tử vong.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Éo le học trò Hà Nội mang máy tính đến lớp học trực tuyến
Trong tuần đầu tiên khi học trò quay lại học trực tiếp, thay vì tới trường, cô giáo N.H.T phải dạy tại nhà do thuộc diện F1. Bất đắc dĩ, các học sinh trong lớp cũng phải chuyển từ học trực tuyến ở nhà sang học trực tuyến tại trường.
"> -
Văn hóa kỷ luật tại Langmaster Kỷ luật để thành công trong việc học tiếng AnhÔng Tony Dzung - Chủ tịch HBR Holdings chia sẻ quan điểm: “Với bản thân là người đứng đầu, người sáng lập của tập đoàn, tôi luôn có một niềm tin, một khao khát cháy bỏng là chuyển hóa người khác, thông qua sự thay đổi của chính mình. Và Langmaster không chỉ đơn giản là dạy về tiếng Anh, chúng tôi luôn nỗ lực hàng ngày để trở thành một phiên bản tốt hơn của bản thân và truyền cảm hứng cho những người khác để họ có niềm tin, tư duy và thói quen tích cực. Để làm được đó, kỷ luật trở thành yếu tố then chốt, là văn hóa không thể bỏ qua tại Langmaster”.
Văn hóa kỷ luật là tư duy hiện đại mà Langmaster cũng như nhiều doanh nghiệp hướng tới. Trung tâm này tập trung hướng tới đào tạo những cá nhân có kỷ luật tự giác, hiểu được trách nhiệm của mình, mục tiêu của tổ chức; đồng thời cam kết hành động theo mục tiêu đó với sự tự do trong khuôn khổ, bằng sự tự nguyện cao.
Langmaster cho biết luôn duy trì tốt văn hóa kỷ luật, với nguyên tắc nhất quán là lắng nghe và thấu hiểu. Điều này đã giúp nuôi dưỡng và tạo dựng niềm tin cho đội ngũ nhân sự của Langmaster.
“Kỷ luật chính là cây cầu kết nối giữa mục tiêu và kết quả. Không có kỷ luật sẽ không có kết quả xuất sắc nào được tạo ra", ông Tony Dzung nhận định Duy trì kỷ luật là sức mạnh - Cam kết 3 bên
Ban lãnh đạo Langmaster cho biết, đơn vị luôn đặt học viên là trung tâm, thực hiện rõ ràng và nhất quán đưa kỷ luật vào việc học tiếng Anh. Bởi theo trung tâm, để học tốt tiếng Anh thì ngoài mục tiêu, kế hoạch rõ ràng, phương pháp học phù hợp thì yếu tố quyết định then chốt cho sự thành công chính là kỷ luật bản thân. Theo đó, tại Langmaster, trung tâm sẽ có sự cam kết học tập giữa 3 bên: Langmaster - Giáo viên - Học viên.
Cụ thể, Langmaster sẽ cam kết về các yếu tố như: Chất lượng giảng viên; chương trình học liệu; thời gian xếp lớp đúng quy định; hỗ trợ xử lý các vấn đề trong quá trình học tập;…. Theo đó, tất cả các giảng viên chính thức tại Langmaster đều phải đạt ít nhất IELTS 7.5 trở lên (tương đương TOEIC 900) với khóa học offline và IELTS 7.0 trở lên (tương đương TOEIC 850) với khóa học online. Ngoài ra, các thầy cô đều sở hữu các năng lực giảng dạy như: Năng lực giảng dạy từ vựng theo framework CELTA; Năng lực giảng dạy ngữ âm; Năng lực giảng dạy kỹ năng Nghe - Đọc - Viết - Nói theo framework CELTA; Năng lực giảng dạy tiếng Anh theo phương pháp ELC; Năng lực nhận diện và đáp ứng nhu cầu của học viên;…
Langmaster cam kết xây dựng và thiết kế chương trình đào tạo nhằm giải quyết những vấn đề của học viên đã nêu trong quá trình kiểm tra đầu vào nhằm giúp đảm bảo đầu ra, cũng như cam kết cung cấp đầy đủ tài liệu phục vụ lớp học.
Về phía giảng viên, tất cả đội ngũ giảng viên tại trung tâm cần cam kết về năng lực sư phạm, quy trình giảng dạy, kết quả đầu ra, phong thái và tâm thế… Mỗi thầy cô đều phải được đào tạo bài bản về kỹ năng và nghiệp vụ sư phạm trước khi giảng dạy hoặc là giảng viên tốt nghiệp cử nhân Sư phạm Anh. Bên cạnh đó, giảng viên của Langmaster cũng cần sở hữu các phẩm chất như: Tận tâm, kỷ luật, đáng tin cậy; năng lực cam kết và tính hiệu quả trong công việc, tạo động lực, truyền sự tích cực trong học tập cho học viên.
Cô Nguyễn Thương - Trưởng ban sản phẩm offline Langmaster chia sẻ: “Kỷ luật sẽ giúp chúng ta đạt được những mục tiêu đề ra. Bởi vì khi các bạn áp dụng kỷ luật bản thân vào việc thực hiện một điều gì đó, tức là các bạn sẽ có động lực để kiên trì và theo đuổi. Tại Langmaster, chúng tôi luôn hướng học viên đến một sự nỗ lực, tập trung không ngừng nghỉ, rèn luyện việc học tiếng Anh một cách đúng, đủ và đều”.
Khác với nhiều đơn vị đào tạo tiếng Anh trên thị trường, nhằm giúp đem lại hiệu quả tốt nhất trong quá trình thầy dạy - trò học, Langmaster cũng có những yêu cầu đối với từng học viên. Theo đó, ngoài việc cam kết chấp hành nội quy lớp học, đồng ý record các buổi học cũng như phản hồi về chất lượng giảng dạy, chương trình và dịch vụ, mỗi học viên tại đây cần có những cam kết về học tập.
Cụ thể, kết quả đầu ra của học viên được xét duyệt theo Khung tham chiếu ngôn ngữ chung châu Âu (CEFR) - một tiêu chuẩn được quốc tế công nhận để mô tả mức độ thông thạo ngôn ngữ. Dựa theo thời gian học tập mà khung tham chiếu cung cấp, học viên cần cam kết thời lượng tập trung học tập.
Các khoá học tại Langmaster phân bổ thời gian học trên lớp, làm bài tập Daily Challenge, Video tự học, thời gian tự học theo khung tham chiếu Châu Âu CEFR. Do đó, để đạt được kết quả đầu ra, học viên phải cam kết hoàn thành theo bảng phân bổ thời gian Tiếng Anh kỷ luật là một nét riêng trong quá trình dạy và học tại Langmaster. Cam kết 3 bên của Langmaster giống như chiếc kiềng 3 chân để giúp hoàn thành mục tiêu là nâng cao năng lực tiếng Anh của học viên. Ngoài ra, khi áp dụng tiếng Anh kỷ luật, Langmaster tin rằng sẽ mang lại cho mỗi học viên lợi ích thiết thực trong nhiều khía cạnh không chỉ học tập, mà còn về công việc, sức khỏe tinh thần cũng như sự tự do trong cuộc sống.
Doãn Phong
"> -
4 việc cần làm ngay khi tài khoản Facebook bị hack Facebook tìm ra thủ phạm vụ hack 29 triệu tài khoản người dùngFacebook vô hiệu hóa nhiều tài khoản đánh cắp dữ liệu người dùng
Facebook bị tấn công, chip gián điệp 'đầu bút chì' gây sốc
Hồi tháng 9, khoảng 50 triệu người dùng từng được tuyên bố nằm trong phạm vi ảnh hưởng của vụ rò rỉ dữ liệu khổng lồ tại Facebook. Thông tin sau đó cho biết con số nạn nhân chính xác của vụ việc này là khoảng 29 triệu người dùng.
Theo CNET, kết luận mới đây của Facebook chỉ ra rằng thủ phạm đứng đầu sau vụ tấn công là một công ty quảng cáo kỹ thuật số. Mạng xã hội này cũng loại trừ khả năng vụ tấn công được gây ra bởi một nhóm tin tặc có chống lưng của chính phủ nước ngoài.
Mark Zuckerberg đang phải loay hoay xử lý vụ Facebook bị hack 29 triệu tài khoản người dùng. Vụ việc bắt nguồn từ tính năng cho phép người dùng có thể xem thông tin tài khoản Facebook của chính mình dưới góc nhìn của một người dùng khác. Những kẻ tấn công đã khai thác được mã liên kết tính năng, thứ cho phép họ có thể ăn cắp mã thông báo truy cập của các tài khoản khác, từ đó chiếm đoạt tài khoản của mọi người.
Facebook đang làm việc với FBI để giải quyết vấn đề này. Hiện Facebook bị ràng buộc bởi yêu cầu không tiết lộ thủ phạm gây ra vụ việc là ai và trọng tâm nhắm đến cụ thể của nhóm tin tặc. Mặc dù vậy, thông tin mới nhất cho thấy vụ việc không có liên quan tới cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ sắp tới của Tổng thống Hoa Kỳ.
Tuấn Nghĩa (Theo CNET)
3 triệu người Châu Âu bị lộ dữ liệu cá nhân trên Facebook
Theo Ủy ban bảo vệ dữ liệu Ailen, có khoảng 3 triệu người dùng Facebook tại Châu Âu đã bị lộ dữ liệu cá nhân sau vụ bê bối hồi tháng 9 của mạng xã hội này.
">