Samsung Galaxy J7 Prime(5,ánchạynhấtnửađầlich thi dau bong da ngoại hang anh99 triệu đồng): Ở mức giá tầm trung nhưng J7 Prime vẫn sở hữu phong cách thiết kế và tính năng của các dòng máy cao cấp. Thiết bị được trang bị màn hình 5,5 inch, vi xử lý 8 nhân, RAM 3 GB, bộ nhớ trong 32 GB có hỗ trợ mở rộng lên 256 GB thông qua thẻ nhớ.
Samsung Galaxy J5 Prime (4,49 triệu đồng): Thiết bị là mẫu rút gọn và kế thừa những ưu điểm của Galaxy J7 Prime như cảm biến vân tay và thiết kế kim loại nguyên khối. Galaxy J5 Prime sở hữu RAM 2 GB, bộ nhớ trong 16 GB, pin 2.400 mAh cùng bộ đôi camera trước sau có độ phân giải lần lượt là 5 và 13 MP.
Samsung Galaxy J2 Prime (2,69 triệu đồng): Nhìn chung, Galaxy J2 Prime không khác biệt so với các đàn anh như J7 Prime và J5 Prime về phong cách thiết kế cũng như tính năng. Điểm khác biệt là cấu hình của model này được rút gọn như giảm dung lượng RAM, độ phân giải camera để phù hợp với mức giá rẻ.
Quán cà phê đầu tiên được mở ở châu Âu vào khoảng giữa những năm 1600 và cà phê nhanh chóng thay thế bia và rượu vang trở thành thức uống lý tưởng cho bữa sáng. Ở Tân thế giới, sự phổ biến của cà phê tăng nhanh sau vụ việc Tiệc trà Boston năm 1773, khi uống cà phê trở thành một hành vi yêu nước.
Quán cà phê đầu tiên ở London được mở vào năm 1652 khởi đầu mối tình trăm năm giữa thức uống này và thành phố. Không nghi ngờ gì nữa, cà phê đã khơi nguồn cảm hứng cho văn hóa, nghệ thuật, thương mại, chính trị và để lại một tác động kéo dài lên chính thành phố này.
Ở Pháp, sức ảnh hưởng của trào lưu đã lan tỏa thói quen uống cà phê. Cà phê được tặng cho triều đình của vua Louis XIV và sự phổ biến ngày càng tăng của nó trong triều đình đã làm lan tỏa thói quen uống cà phê khắp Paris.
Vienna cũng là thành phố đã phát triển một nền văn hóa cà phê phong phú vào cuối thế kỷ 17. Câu chuyện quán cà phê đầu tiên ở Vienna, quán Blue Bottle, dùng hạt cà phê mà quân Ottoman bỏ lại khi bỏ chạy sau khi vây hãm Vienna thất bại vào năm 1683, nghe thú vị nhưng có lẽ không đúng; một số bằng chứng mới phát hiện gần đây cho thấy quán cà phê đầu tiên ở Vienna được mở vào năm 1865.
Một trong những khoảnh khắc then chốt trong quá trình lan tỏa của thói quen uống cà phê và nền văn hóa cà phê thực ra lại xoay xung quanh trà.
Vụ việc Tiệc trà Boston năm 1773, khi những người định cư khai hoang ở Mỹ chống lại sự áp bức của người Anh bằng cách tấn công các tàu buôn ở cảng Boston và ném các hòm trà qua mạn tàu, không chỉ là một hành động cự tuyệt quan trọng đối với đế quốc Anh, mà đồng thời còn đánh dấu khoảnh khắc cà phê trở thành thức uống yêu nước ở Mỹ. Một dân số phát triển nhanh đồng nghĩa với một thị trường phát triển nhanh, khiến Mỹ ngày càng có nhiều ảnh hưởng trong ngành công nghiệp cà phê trong những năm tiếp theo.
" alt="Con người bắt đầu uống cà phê từ khi nào"/>
Cùng sách giáo khoa nhưng mỗi cuốn một kiểu. Ảnh: Thanh Hùng
Điều này được một giáo viên tiểu học phát hiện ra trong một tiết học mới đây và băn khoăn khi đây đều là sách giáo khoa chính thống.
Cụ thể, ở bài Tập đọc “Ông Trạng thả diều” ở tuần thứ 11 trang 104 kể về trạng nguyên Nguyễn Hiền, cùng đều là sách giáo khoa, nhưng có cuốn ghi là đời vua Trần Nhân Tông, cuốn lại ghi đời vua Trần Thái Tông. Sách giáo khoa ghi đời vua Trần Nhân Tông được in vào nộp lưu chiểu vào tháng 4 năm 2005.
Một giáo viên khác cũng chia sẻ, cô trò cũng từng tranh luận trên lớp chuyện sách cô sai hay trò sai.
Ảnh: Thanh Hùng
Qua tìm hiểu của VietNamNet, theo sử sách ghi lại, Nguyễn Hiền thi đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, trở thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam, tại khoa thi tháng 2 năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 (1247) thời vua Trần Thái Tông.
Để giải đáp thắc mắc của một số giáo viên tiểu học, VietNamNetđã liên hệ tới Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chiều ngày 13/11.
Ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho hay, sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1 bản in lần đầu tiên năm 2005 trong đó có văn bản "Ông Trạng thả diều" được lấy trung thành với bản gốc của nhà văn Trinh Đường, viết rằng: “Vào đời vua Trần Nhân Tông, có một gia đình nghèo…”.
Tuy nhiên, ngay sau khi xuất bản lần đầu, biên tập viên của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam cũng đã phát hiện lỗi sai Nguyễn Hiền sống ở thời vua Trần Thái Tông chứ không phải Trần Nhân Tông. "Sau khi kiểm tra lại chúng tôi thấy sự phát hiện này là đúng. Và ngay sau đó, khi tái bản lần thứ nhất, văn bản đã được sửa lại chính xác là: “Vào đời vua Trần Thái Tông”, ông Tùng nói.
Việc này xảy ra do học sinh vẫn được dùng lại sách giáo khoa. Như vậy, những sách ghi Trần Thái Tông mới là thông tin chính xác và đã được cập nhật, tái bản.
Đại diện Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam cho biết đã kiểm tra một số bản sách tái bản các lần sau nữa đều thấy đã ghi đúng là Trần Thái Tông.
Tuy nhiên, theo ông Tùng, việc mỗi sách một đời vua hoàn toàn có thể xảy ra khi dùng sách ở các lần tái bản khác nhau do học sinh có thể dùng lại sách giáo khoa.
Qua đây ông Tùng muốn thông tin tới các thầy, cô giáo có thể giải thích cho học sinh hiểu và thống nhất trạng nguyên Nguyễn Hiền ở đời vua Trần Thái Tông.
Thanh Hùng
"Chôn rau cắt rốn" hay "chôn nhau cắt rốn"?
Một phụ huynh có con học tiểu học tại Hà Nội cho rằng sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 sử dụng sai thành ngữ “Chôn rau cắt rốn” và cho rằng phải là “chôn nhau cắt rốn” mới đúng.
" alt="Cô trò hoang mang vì sách giáo khoa lẫn lộn “Trần Nhân Tông” và “Trần Thái Tông”"/>