Giật mình vì học phí đại học, cao đẳng
Mức học phí năm 2014 được các trường đại học,ậtmìnhvìhọcphíđạihọccaođẳbarcelona đấu với las palmas cao đẳng trên cả nước thuộc diện ngoài công lập công bố ở nhiều ngành học khiến không chỉ sinh viên, các bậc phụ huynh giật mình lo ngại mà dư luận cũng bất bình bởi mức học phí cao đến phi lý.
Không chỉ có vậy, đến ngay một số trường hợp cùng ngành học nhưng mỗi trường một mức thu học phí đã tạo nên một sự chênh lệch khá lớn giữa hệ thống các trường ngoài công lập và công lập.
Từ câu chuyện về sự “nhảy múa loạn xạ” của mức học phí buộc dư luận phải đặt lại câu hỏi cũ từ một vấn đề không mới đó là giá tiền cao liệu chất lượng có cao? Đã đến lúc cần áp Dụng một mức “trần” học phí cho trường đại học ngoài công lập?
![]() |
119 triệu đồng/năm
Thuộc về trường ĐH Tư thục Quốc tế Sài Gòn với các ngành học bằng tiếng Việt có mức học phí từ 42.000.000 đồng - 48.000.000 đồng/năm; ngành Khoa học máy tính của trường được dạy bằng tiếng Anh có mức thu học phí cao kỷ lục là 119.000.000 đồng/năm.
Theo Luật Giáo dục các trường đại học ngoài công lập (ĐHNCL) tự quyết định mức học phí trên cơ sở đảm bảo chi phí đào tạo, tương xứng với chất lượng và điều quan trọng nhất là phải công khai khoản thu này để cơ quan quản lý, xã hội và đặc biệt là người học kiểm tra, giám sát.
Theo bảng thống kê danh sách mức học phí các trường ĐHNCL, có thể chia thành những nhóm trường có mức học phí dưới 10 triệu đồng, từ 10 đến 20 triệu, 20 triệu đến 100 triệu và những trường có mức học phí “khủng” từ 100 triệu trở lên.
Cụ thể, tại các trường ĐHNCL tại khu vực phía Bắc: trường ĐH Chu Văn An bậc đại học từ 590.000-650.000 đồng/tháng; trường ĐH Công nghệ Đông Á ngoài phí nhập học 300.000 đồng thì bậc đại học là 700.000 đồng/tháng, cao đẳng 500.000 đồng/tháng; trường ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị khối ngành Kinh tế - Quản lý bậc đại học là 850.000 đồng/tháng; trường ĐH Đại Nam sinh viên nhập học mỗi năm phải đóng 10 tháng với ngành Tài chính ngân hàng là 1.180.000 đồng/tháng, các ngành còn lại 980.000 đồng/tháng…
Các trường hiện nay còn “lách luật” thu học phí cao thêm bằng cách thu theo đào tạo tín chỉ, dù chưa hẳn đã hội đủ các điều kiện để đào tạo dạng này.
Trường ĐH Hải Phòng ở bậc đại học theo niên chế là 9.950.000 đồng/năm, nhưng theo tín chỉ thì là 331.600 đồng/tín chỉ (trung bình mỗi bậc học, sinh viên phải trải qua hàng chục tín chỉ); tại trường ĐH Phương Đông tùy vào ngành học năm thứ nhất sinh viên phải đóng mức học phí từ 6.750.000 đồng/năm đến 8.250.000 đồng/năm, từ các năm sau mỗi năm sẽ tăng khoảng 10% so với năm học trước và được thu theo số tín chỉ thực học; trường ĐH Tài chính -Ngân hàng Hà Nội có mức học phí 450.000 đồng/tín chỉ, tổng số tín chỉ toàn khóa đối với tất cả các ngành đào tại bậc đại học là 140 tín chỉ…
Với mức thu học phí theo tín chỉ ở mức cao…chót vót phải nhắc đến trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM với mức 2.410.000 đồng/tín chỉ, học phí học tiếng Anh là 8.780.000 đồng/cấp độ, làm một phép tính đơn giản thì tổng mức học phí cho một sinh viên đi học tại trường có mức dao động từ 70-90 triệu đồng/năm.
Trong nhóm những trường ĐHNCL cũng có Top những trường “đặc biệt” về mức học phí và có xu hướng tăng đều theo từng năm.
Một số trường ngoài công lập cũng đạt ngưỡng của mức học phí khủng như trường ĐH FPT là 23.100.000 đồng/học kỳ với thời lượng học 9 học kỳ. Riêng đợt đóng học phí đầu tiên khi nhập học tạm thu 13.440.000 đồng tương ứng với 4.200.000 đồng lệ phí nhập học và học phí 1 mức học tiếng Anh dự bị…
Trong nhóm các trường đại học quốc tế có mức học phí khá “giật mình” như trường ĐH Tư thục Quốc tế Sài Gòn là 109.000.000-119.000.000 đồng/năm, dạy bằng tiếng Anh. Tại trường ĐH Nguyễn Trãi có chương trình liên kết đào tạo với trường ĐH Sunderland (Anh) với mức học phí 305.000.000 đồng/4 năm học, đại học FHM (Đức): 405.000.000 đồng/4 năm học…
Chênh lệch phát sinh từ đâu (?)
Đầu tiên nếu đem ra so sánh sẽ dễ dàng thấy được sự khác biệt giữa mức học phí của trường đại học công lập và ĐHNCL.
Tại các trường công lập mức thu học phí được thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa Nhà nước và người học. Và tại các trường đại học công lập, việc thu mức học phí nếu trường tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ được xác định rõ ràng, đó là căn cứ vào tổng thu học phí của toàn khóa học theo nhóm ngành đào tạo và số tín chỉ đó, theo nguyên tắc đảm bảo không vượt quá mức “trần” học phí quy định.
Ngược lại những trường đại học công lập, mô hình những trường ĐHNCL hoàn toàn tự chủ về tài chính bởi không được Nhà nước hỗ trợ về tài chính như các trường công lập khác nên dẫn đến việc mức học phí thu cao.
Qua tìm hiểu của chúng tôi, đại diện hầu hết các trường ĐHNCL đều có chung nhận định rằng mức học phí cho khóa học, niên học mới được nhà trường cân đối thu chi cho những việc trả thù lao giảng dạy, quản lý hành chính, mua sắm trang thiết bị dụng cụ học tập, máy móc thực hành, bảo trì bảo dưỡng, xây dựng cơ bản…
Và khi được tự chủ về mặt tài chính, các trường ĐHNCL được quyền tự định mức học phí của trường mà không cần công khai trước dẫn đến mỗi trường một ba-rem, cùng một ngành nhưng mỗi trường thu một phách với những mức giá học phí mỗi năm cao hơn năm trước đã đẩy mức học phí có sự chênh lệch khá lớn giữa các trường ĐH công lập và ĐHNCL.
Tiến sỹ Nguyễn Văn Dũng, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: Trước những năm trường ĐH FPT ra đời Bộ GD-ĐT có quy định mở rộng không thu quá 1.800.000 đồng/tháng (học 10 tháng, tức là không quá 18.000.000 đồng/năm) nếu không có hợp tác quốc tế.
Bây giờ hầu như các trường ĐHNCL đều trái quy định, các trường thu học phí một cách vô tội vạ biến giáo dục thành ngành kinh doanh trong khi ngành này không thể đặt đồng tiền lên trước; đã đến lúc cần một quy chuẩn về mức học phí cho các trường ĐHNCL.
Bên cạnh đó, đối với các trường ĐHNCL, xét về khía cạnh đào tạo và giảng dạy, thì thực tế chất lượng giảng viên không được như mục tiêu ban đầu các trường nêu ra. Lấy gì đảm bảo những giáo viên được mời về giảng dạy đã đạt chuẩn ở nước sở tại, và chúng ta biết lấy quy chuẩn nào để kiểm định điều đấy khi về dạy ở các trường ĐHNCL ở nước ta.
Trong khi nghịch lý là đa số sinh viên ở các trường ĐHNCL điểm rất thấp ở đầu vào, dạy bằng tiếng Anh, tài liệu bằng tiếng Anh... thì giảng dạy thế nào mà các em chẳng nghe, điều đó rất nguy hiểm.
Theo Quân Trần (An ninh Thủ đô)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
-
Những quyết định quan trọng của Facebook gần đây cho thấy công ty đang hoàn toàn bị tác động bởi yếu tố chính trị, bỏ qua các chính sách tiêu chuẩn cộng đồng.
Max Wang là Cử nhân ngành Khoa học máy tính và Toán học của trường Đại học Harvard. Năm 2011, anh từng là thực tập sinh tại Facebook trong 3 tháng. Sau khi tốt nghiệp vào năm 2013, Wang quay lại Facebook làm việc với vị trí kỹ sư máy tính, theo BuzzFeedNews.
Ngày 1/7, Wang đăng tải một video lên YouTube, xác nhận anh đã ngừng làm việc cho Facebook sau 7 năm gắn bó. “Công ty này đang làm tổn thương rất nhiều người”, Wang viết trong phần chú thích video.
Wang là một trong những cựu nhân viên hoặc nhân viên dám công khai chỉ trích các chính sách và phong cách lãnh đạo của Facebook, mở đầu cho phong trào phản kháng từ chính lực lượng nhân sự bên trong của tập đoàn công nghệ này.
Tự miêu tả bản thân là người đã từng trải qua rất nhiều sóng gió cùng Facebook, nhưng quyết định nghỉ việc xuất phát từ một thứ mà Wang không thể một mình thay đổi: “Facebook không dành đủ sự quan tâm đến yếu tố con người của hàng tỷ người dùng. Chúng tôi đang thất bại, đáng buồn hơn khi thất bại xuất phát từ các chính sách của cả công ty”.
Tháng 5, Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần sử dụng Facebook đăng tải những nội dung bị đánh giá là “thù địch và gây kích động bạo lực”. Trong giai đoạn này, Facebook tỏ ra “thờ ơ” và xác nhận “tôn trọng nội dung chính trị” từ những bài đăng của ông Trump. Đỉnh điểm chia rẽ nội bộ Facebook bắt đầu từ đây.
“Tôi đã dành thời gian suy nghĩ về vấn đề, nhưng không thể phủ nhận cảm giác lãnh đạo Facebook đang phản bội lòng tin mà tôi đã đặt cho họ”, kỹ sư Dan Abramov viết trên trang Workplace vào ngày 26/6.
Những lời chỉ trích Facebook thường xuất phát từ những người bên ngoài công ty, từ cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016, tới bê bối can thiệp bầu cử của Nga hay khủng hoảng thông tin người dùng Cambridge Analytica. Năm 2020 ghi nhận lần đầu tiên nhân viên của Facebook lên tiếng bất bình một cách công khai và rộng khắp như vậy.
Thất vọng và tức giận, các nhân viên đang thể hiện thái độ thách thức với Mark Zuckerberg và các nhà lãnh đạo, đặt ra câu hỏi liệu công việc của họ có làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Tình trạng nội bộ hỗn loạn đến mức CEO của Facebook gần đây đã đe dọa sa thải những nhân viên, những người “chỉ trích công việc” của các đồng nghiệp khác.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang đến gần, những cáo buộc về Facebook tác động kết quả của cuộc bầu cử một lần nữa sẽ được mổ xẻ và phân tích gắt gao hơn. Lần này, Facebook còn phải xử lý những bất đồng nội bộ xung quanh việc công ty có đang vô tình gây ảnh hưởng đến chính trị, suy yếu nền dân chủ của nước Mỹ hay không.
Yael Eisenstal, cựu trưởng nhóm phụ trách về công bằng quảng cáo tranh cử tại Facebook, cho biết bối cảnh hiện tại đang rất nguy hiểm cho cuộc bầu cử sắp tới.
“Theo kinh nghiệm của tôi, một lượng người dùng Facebook sẽ không tin vào kết quả của cuộc bầu cử trong tháng 11. Đây là hậu quả của quá trình họ bị spam những thông tin không đúng sự thật trên nền tảng này”, Yael nói với BuzzFeed News.
Yael cho biết một đội nhóm khác phụ trách về chính sách Facebook ở Washington, đã tác động quá mức đến quyết định của nhóm cô. Kết quả là những bài đăng của ông Trump vẫn tồn tại, điều này làm phật lòng đội ngũ của Yael, những người luôn muốn bảo vệ sự công bằng trong quá trình tranh cử.
“Nhóm của tôi bị tác động bởi một nhóm người ở bộ phận chính sách Facebook. Tôi không buồn, nhưng đồng nghiệp, những cộng đồng dân quyền, những nhà quảng cáo sẽ cảm thấy khó chịu khi rõ ràng là có một ai đó đang cố tình vượt qua những giới hạn công bằng trong quảng cáo tranh cử”, Yael nói thêm.
Trước những mâu thuẫn nội bộ xung quanh cuộc bầu cử tổng thống, đại diện Facebook cho biết công ty có một quy trình nghiêm ngặt và minh bạch với toàn bộ nhân viên về cách ban lãnh đạo ra quyết định.
“Một chính sách chung khó có thể giải quyết cho tất cả những trường hợp. Vì vậy, lãnh đạo Facebook luôn cố gắng đưa ra một quyết định tốt nhất, phù hợp nhất với chính sách đã có, cộng với sự tư vấn của các chuyên gia bên ngoài và phản hồi từ nhân viên”, đại diện Facebook thông báo.
Đỉnh điểm của sự bất mãn diễn ra vào ngày 1/6, một cuộc biểu tình ảo được diễn ra khi hàng trăm nhân viên Facebook thay đổi ảnh đại diện thành hình một nắm đấm màu đen trên nền trắng để phản đối chính sách của công ty. Đến lúc này, một khảo sát nội bộ cho biết 55% nhân viên cho biết họ không còn cảm thấy “Facebook đang giúp thế giới tốt hơn”, 56% không tự tin khi nói “Facebook đang có những định hướng phát triển đúng”.
“Tôi đang làm việc tại Facebook và cảm thấy không tự hào gì về những quyết định của công ty trong thời gian gần đây. Đây là tiếng lòng của nhiều đồng nghiệp khác”, Jason Toff, giám đốc phát triển sản phẩm của Facebook viết trên Twitter cá nhân ngày 1/6.
Khi nội dung của ông Trump bị Twitter gắn mác “thù địch và kích động bạo lực”, người dùng Internet quay sang quan sát Facebook.
“Khác với Twitter, chúng tôi không có chính sách đưa ra cảnh báo trước các bài đăng vì nếu đó là một nội dung kích động bạo lực, Facebook đã gỡ bỏ nó ngay. Các công ty tư nhân, đặc biệt là nền tảng mạng xã hội không nên trở thành người đánh giá nội dung của người dùng”, Mark Zuckerberg viết trên trang Facebook cá nhân ngày 30/5.
Gần một tháng sau đó, Mark Zuckerberg viết bài đăng khác vào ngày 26/6, khẳng định tất cả bài đăng kích động bạo lực sẽ bị gỡ khỏi nền tảng Facebook ngay lập tức.
Trước đó, Facebook đã gỡ bỏ một loạt bài đăng quảng cáo của ông Trump vào ngày 18/6 vì sử dụng hình ảnh tam giác màu đỏ và đen từ thời Đức quốc xã.
“Đó là một quyết định không quá đặc biệt. Facebook tôn trọng sự tự do của người dùng, nhưng nếu vượt quá giới hạn của các tiêu chuẩn cộng đồng, chúng tôi sẽ gỡ bỏ nội dung đó”, Mark Zuckerberg cho biết.
Khác với phát biểu “một quyết định không quá đặc biệt”, nhiều nhân viên Facebook nói với BuzzFeed News họ đã có một cuộc họp rất căng thẳng để quyết định có được gỡ bỏ nội dung của ông Trump hay không.
“Tôi đã gửi thông báo bài đăng của ông Trump vi phạm yếu tố bạo lực và gây thù địch”, Natalie Troxel, một kỹ sư viết trên trang thông tin nội bộ của Facebook. Ít nhất có 9 người đã gửi đi cảnh báo như vậy nhưng đều không được phản hồi như mong đợi.
Một yếu tố cần lưu ý là quyết định gỡ bỏ bài đăng của ông Trump được thực hiện 12h sau khi trang tin Washington Post viết bài chỉ trích “sự thờ ơ” của Facebook.
Lúc này, nhiều nhân viên của Facebook đặt ra câu hỏi về sự quan trọng của các tiêu chuẩn cộng đồng Facebook, khi dường như những quyết định của ban lãnh đạo đang hoàn toàn bị tác động bởi các yếu tố chính trị và áp lực từ dư luận.
Trong video vạch trần Facebook, Wang cho rằng Mark Zuckerberg chỉ đang cố thu hút sự chú ý của dư luận hơn là tạo ra một sự thay đổi.
“Tại sao Mark Zuckerberg chỉ nói về việc bài đăng của ông Trump phù hợp với tiêu chuẩn cộng đồng, mà không nói về việc Facebook sẽ cập nhật những tiêu chuẩn mới để hạn chế những trường hợp kích động bạo lực tương tự”, Wang nói trong video.
Câu hỏi của Wang giống như quan điểm của tổ chức nhân quyền Color of Change từng đề cập trong năm 2015: “Facebook luôn tỏ ra nền tảng này không thiên vị ai, nhưng tại sao họ không thay đổi hoặc cập nhật những tiêu chuẩn cộng đồng để hạn chế sự tổn thương có thể xảy ra”.
Ngày 19/6, Mark mở một cuộc thảo luận về định nghĩa của “sự đa dạng” khi bị đặt câu hỏi về Joel Kaplan, phó giám đốc chính sách toàn cầu của Facebook. Kaplan từng nhận vô vàn chỉ trích về việc ủng hộ thẩm phán Brett Kavanaugh, người bị cáo buộc đã tấn công tình dục nhiều người trước đó.
Thay vì trả lời thẳng vào câu hỏi, Mark cho rằng sự có mặt của ông Kaplan và các thành viên của đảng Cộng hòa giúp “tạo nên sự đa dạng quan điểm cho Facebook”.
“Mark sử dụng khái niệm đa dạng quan điểm để che đậy cho vấn đề mà họ không thể giải quyết. Sẽ ra sao nếu bạn tập hợp toàn những người bảo thủ hoặc theo chủ nghĩa da trắng thì tác động của sự đa dạng quan điểm này còn nguy hiểm hơn rất nhiều”, Brandi Collins-Dexte, giám đốc cấp cao của tổ chức Color of Change nói với BuzzFeed News.
“Facebook đang bị mắc kẹt bởi lý tưởng về sự tự do ngôn luận, nhưng lại thể hiện sự cứng nhắc với một số ý thức hệ”, Wang trình bày quan điểm về vấn đề lớn nhất của Facebook.
Sau video chia sẻ của Wang, nhiều nhân viên cấp cao của Facebook thể hiện sự đồng tình. Trong đó có ông Yann LeCun, người đứng đầu bộ phận trí tuệ nhân tạo của Facebook nói lời cảm ơn với Wang, đồng thời cho biết ông lo lắng về việc các chính sách của Facebook không hướng đến việc bảo vệ nền dân chủ của Mỹ.
“Facebook có thể làm sụp đổ nền dân chủ của Mỹ nếu không chịu thay đổi. Tôi sẽ đề xuất những chính sách nội dung tốt hơn để bảo vệ Facebook, cũng như là nền dân chủ của chúng ta”, LeCun bình luận.
Abramov, một kỹ sư của Facebook cho rằng nền tảng mạng xã hội này chưa bao giờ đóng vai trò trung lập trong các vấn đề chính trị.
“Facebook đã gỡ bỏ ảnh khỏa thân, xóa đi những bài đăng có nội dung thù địch hoặc kêu gọi mọi người tham gia bầu cử. Tuy nhiên, tôi không thể đồng ý với việc đây là một nền tảng trung lập về vấn đề chính trị, chúng tôi không có gì là trung lập cả”, Abramov nói.
Mark Zuckerberg có vẻ không đồng ý với quan điểm của các nhân viên và chỉ trích từ dư luận. Ngày 5/6, Mark tiếp tục tái định nghĩa “về sự tự do thể hiện” và đưa ra hàng loạt lời hứa rằng Facebook sẽ thúc đẩy sự công bằng trong quá trình bầu cử sắp tới.
“Bài đăng của Mark thật ấn tượng vì nó thể hiện Facebook đang thay đổi. Nó rất tốt về mặt chính trị để giải tỏa áp lực của dư luận, nhưng thật tệ về mặt lãnh đạo nhân sự”, một nhân viên của Facebook bình luận.
(Theo Zing)
Làm thế nào để tránh bị lừa đảo trên Facebook và mạng xã hội?
Facebook và các mạng xã hội đã trở thành miếng mồi ngon cho kẻ xấu trục lợi trên không gian mạng, vậy làm cách nào để phòng tránh?
" alt="'Facebook đang làm tổn thương rất nhiều người'">'Facebook đang làm tổn thương rất nhiều người'
-
Lô đất đượcđấu giá có vị trí nằm trên 4 mặt tiền
Khu đất này nằm sát bờ đông sông Hàn, với 4 mặt tiền đường Lê Văn Duyệt, Nại Hưng 1, Bùi Dương Lịch và Hồ Hán Thương. Giá khởi điểm của khu đất hơn 302 tỷ đồng, có 4 đơn vị tham gia đấu giá.
Tuy nhiên, sáng cùng ngày điện thoại ông nhận được tin nhắn lạ với nội dung “Khu đất đấu giá A2-1 Nại Hiên Đông theo phản ánh của các doanh nghiệp tham gia đấu giá có dấu hiệu thông thầu. Để tránh thất thoát tài sản của nhà nước, đề nghị hủy phiên đấu giá và xác minh làm rõ”.
Tin nhắn lạ gửi đến ông Ân trước thời điểm tổ chức đấu giá Giám đốc trung tâm cho biết, ông đã nhắn tin lại nhưng không thấy trả lời.
“Lâu nay ở đơn vị và cá nhân tôi chưa xảy ra sự việc như vậy khi tổ chức đấu giá đất. Thấy sự việc nghiêm trọng nên tôi liền báo cáo lãnh xác minh, làm rõ.
Vì tin nhắn lạ này, cuộc đấu giá phải tạm dừng. Sau đó, qua xác minh, công an cho hay số điện thoại nhắn tin cho tôi là sim rác, không xác định được chủ thể nhắn tin”, ông Ân nói.
Ông Ân cho biết thêm, đến ngày 1/7, UBND TP có văn bản yêu cầu tiếp tục tổ chức đấu giá lại khu đất trên theo quy định. Cuộc đấu giá sẽ diễn ra vào chiều mai (10/7).
Hồ Giáp
Khánh Hòa chuẩn bị đấu giá ‘đất vàng’ sân bay Nha Trang cũ
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa quyết định thành lập Tổ giúp việc cho lãnh đạo UBND tỉnh thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất tại khu vực sân bay Nha Trang.
" alt="Đà Nẵng dừng đấu giá khu đất vàng trị giá hơn 30 tỷ vì một tin nhắn lạ">Đà Nẵng dừng đấu giá khu đất vàng trị giá hơn 30 tỷ vì một tin nhắn lạ
-
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin cho biết, Nghị định số 91 về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác mới được ban hành sẽ xử lý dứt điểm vấn nạn này.
Ông Nguyễn Khắc Lịch cho hay: “Tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác là vấn nạn của xã hội trong thời gian qua. Tại các cuộc chất vấn, đại biểu Quốc hội đã nêu vấn đề này và đề nghị phải có chế tài mạnh để xử lý. Bộ TT&TT trước đây đã tham mưu cho Chính phủ, ban hành chính sách để xử lý tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Những chính sách này bước đầu đã tác động và giảm đáng kể, nhưng chưa thể xử lý dứt điểm."
"Vì vậy, trong năm 2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo quyết liệt việc xây dựng dự thảo Nghị định mới trình Chính phủ thay thế hai Nghị định 90/2008/NĐ-CP và Nghị định 77/2012/NĐ-CP về chống thư rác. Đến ngày 14/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định thay thế số 91/2020/NĐ-CP về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác với quyết tâm “quét” sạch tin nhắn rác, cuộc gọi rác và thư điện tử rác. Nghị định đưa ra các biện pháp quản lý mới nhằm hạn chế tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác; thúc đẩy thị trường quảng cáo hợp pháp qua tin nhắn, thư điện tử và cuộc gọi”, ông Lịch cho biết.
Định nghĩa mới về tin nhắn rác để chặn triệt để tin nhắn rác
Tin nhắn rác trước đây được định nghĩa là tin nhắn được gửi đến người nhận mà người đó không mong muốn. Định nghĩa này gây ra sự hiểu lầm và chưa rõ ràng, chặt chẽ. Ví dụ một người nhắn tin cho nhiều người thông báo và mời cưới con họ. Có thể có những người không thích và không mong muốn nhận được tin nhắn này, như vậy theo định nghĩa đây là tin nhắn rác. Thậm chí, tin nhắn thông báo lũ lụt hay kêu gọi ủng hộ từ thiện cũng bị xếp vào là tin nhắn rác nên có thể bị chặn để tránh làm phiền khách hàng.
Theo thông lệ quốc tế, các nước không định nghĩa tin nhắn rác như vậy mà họ đưa ra định nghĩa tin nhắn rác là tin nhắn mang tính chất quảng cáo thương mại và phải được sự đồng ý của người nhận. Vì vậy, trong nghị định mới về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác đã định nghĩa lại ngoài các tin nhắn mà pháp luật cấm (cũng được gọi là tin nhắn rác) thì “Tin nhắn rác là tin nhắn quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của Người sử dụng hoặc tin nhắn quảng cáo vi phạm các quy định về gửi tin nhắn quảng cáo tại Nghị định này”.
“Nghị định mới nhấn mạnh đến yếu tố tin nhắn quảng cáo mà người dùng không mong muốn là tin nhắn rác chứ không phải là mọi tin nhắn không mong muốn như định nghĩa trước đây. Như vậy, với định nghĩa mới thì những tin nhắn mời cưới, tin nhắn thông báo lũ lụt hay kêu gọi ủng hộ từ thiện… sẽ không bao giờ bị coi là tin nhắn rác. Quy định rõ ràng khái niệm sẽ giúp cho công tác quản lý nhà nước về tin nhắn rác được thực hiện dễ dàng và việc triển khai các biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác của doanh nghiệp viễn thông được thuận lợi, đồng bộ hơn; người dân cũng hiểu rõ và nhận dạng tin nhắn rác dễ dàng hơn. Những điểm mới trong nội dung của Nghị định đã thể hiện rõ sự quyết liệt của Chính phủ và Bộ TT&TT đối với việc ngăn chặn tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Là nền tảng vững chắc để Chính phủ và Bộ TT&TT thực hiện cam kết đối với Quốc hội trong công tác này”, ông Lịch nói.
Đối với nhiều nước trên thế giới, tin nhắn quảng cáo là công cụ bán hàng rất tốt cho các doanh nghiệp và kích cầu nền kinh tế. Trong khi đó, miếng bánh quảng cáo hiện nay nằm trong tay Google và Facebook chứ không phải các doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng quy định mới sẽ tăng quảng cáo hợp pháp, giảm tin nhắn rác không mong muốn cho khách hàng bằng cách khuyến khích các nhà quảng cáo gắn nhãn thương hiệu của mình vào tin nhắn đến khách hàng. Tuy nhiên, trước đó nhà mạng phải gửi tin nhắn cho khách hàng để xác nhận có đồng ý nhận tin nhắn quảng cáo hay không? Nếu khách hàng không đồng ý mà vẫn bị nhà quảng cáo và nhà mạng "nhồi" tin nhắn quảng cáo sẽ bị xử phạt từ 5 đến 10 triệu đồng.
Lần đầu tiên đưa ra định nghĩa cuộc gọi rác
Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, nhiều khách hàng phản ánh cuộc gọi quảng cáo, cuộc gọi rác xuất hiện ngày càng nhiều gây bức xúc cho người dùng, trong đó có cả những cuộc gọi lừa đảo, trừ cước. Nhưng trước đây chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định với đối tượng này. Vì vậy, trong Nghị định mới, Bộ TT&TT đã tham mưu cho Chính phủ lần đầu tiên đưa ra định nghĩa về cuộc gọi rác. Nghị định đã quy định khái niệm cuộc gọi quảng cáo, cuộc gọi rác và biện pháp quản lý với đối tượng mới này, qua đó lấp được lỗ hổng thiếu quy định về ngăn chặn cuộc gọi rác.
“Nghị định 91 định nghĩa rõ cuộc gọi rác là cuộc gọi quảng cáo mà không được sự đồng ý trước của người sử dụng hoặc gọi điện thoại quảng cáo vi phạm quy định về gọi điện thoại quảng cáo với các nội dung bị cấm. Mọi cuộc gọi điện thoại quảng cáo phải có đầy đủ thông tin về người thực hiện cuộc gọi (gồm tên, địa chỉ) và được giới thiệu đầu tiên trước khi cung cấp nội dung quảng cáo. Trong trường hợp quảng cáo cho các dịch vụ có thu cước thì phải cung cấp đầy đủ thông tin về giá cước. Trường hợp người sử dụng từ chối nhận cuộc gọi điện thoại quảng cáo, người quảng cáo phải chấm dứt ngay. Quy định này không chỉ bảo vệ người dùng trước cuộc gọi rác mà còn tạo cơ sở cho doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các cuộc gọi quảng cáo đúng pháp luật và thúc đẩy kinh tế, giúp cho người quảng cáo gặp được đúng nhu cầu cần tiếp nhận quảng cáo của khách hàng”, ông Nguyễn Khắc Lịch nói.
Sẽ tạo ra “hầm trú bom rác” cho khách hàng
Nghị định mới cũng quy định việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia danh sách các thuê bao từ chối nhận mọi quảng cáo (National Do not call-DNC) bằng cách cho phép các thuê bao đăng ký hoặc hủy đăng ký thông qua cú pháp tin nhắn gửi về đầu số 5656 để có thể giám sát hoạt động gửi quảng cáo đúng luật và hạn chế tin nhắn rác, cuộc gọi rác. Ông Lịch khẳng định, đây được coi là giải pháp bảo vệ người sử dụng thuê bao di động trước những cuộc gọi, tin nhắn rác; giúp người dân có được một công cụ mạnh để bảo vệ mình trước những tin nhắn, cuộc gọi quảng cáo; đồng thời góp phần giám sát việc gửi quảng cáo của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
“Trong cuộc sống, có nhiều người không muốn nhận bất cứ quảng cáo nào. Những người đó sẽ được đưa vào “hầm trú bom rác” ở danh sách từ chối nhận mọi quảng cáo. Nếu bất kỳ ai nhắn tin nhắn rác, hay thực hiện cuộc gọi rác vào những thuê bao này sẽ bị phạt rất nặng (mức phạt từ 80 đến 100 triệu đồng). Trên thế giới ví dụ như Anh, Úc, Singapore cũng áp dụng chính sách này để bảo vệ khách hàng.
Dùng công nghệ để phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác
“Nghị định mới quy định các doanh nghiệp phải xây dựng, vận hành hệ thống kỹ thuật để chống, ngăn chặn tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và các giải pháp công nghệ tiên tiến để bảo vệ khách hàng”, ông Lịch chia sẻ.
Tuy không “nóng” như tin nhắn rác và cuộc gọi rác, nhưng thư điện tử rác cũng được đưa vào trong Nghị định 91. Bộ TT&TT sẽ xây dựng danh sách đen địa chỉ IP/dải IP (IP Blacklist) phát tán thư điện tử rác từ các nguồn thương mại và phi thương mại để làm cơ sở dữ liệu chung với mục đích cập nhật, chia sẻ đến những hệ thống máy chủ thư điện tử của các nhà cung cấp dịch vụ Internet nhằm hạn chế việc bị lạm dụng để phát tán thư điện tử rác. Danh sách đó sẽ giúp các hệ thống máy chủ tăng cường khả năng chặn lọc email rác, hạn chế được rủi ro từ thư điện tử rác gây ra.
Ông Lịch cho hay, trong Nghị định này cũng quy định chặt chẽ trách nhiệm của người quảng cáo, nhà mạng. “Nghị định sẽ được áp dụng từ ngày 1/10/2020. Riêng đối với một số trường hợp thì cần có thời gian chuyển tiếp như việc chuyển tiếp hồ sơ tên định danh đã được khai báo tại các nhà mạng cần 90 ngày để nhà mạng hoàn thiện hồ sơ chuyển về Bộ TT&TT. Sau 180 ngày, Bộ TT&TT sẽ công bố danh sách tên định danh hợp pháp. Hiện nay, người dân phản ánh tin nhắn rác thông qua việc nhắn tin đến đầu số 456 thì sau 90 ngày kể từ ngày 1/10/2020, việc tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác sẽ được thực hiện trên đầu số 5656. Các hình thức xử phạt liên quan đến tên định danh được áp dụng từ 1/3/2021”, ông Lịch nhấn mạnh.
Thái Khang
Thanh tra mua bán SIM toàn quốc: Nhà mạng mắc nhiều sai phạm
Ngoài xử phạt vi phạm hành chính đối với các nhà mạng Viettel, VNPT và MobiFone, Bộ TT&TT đã tịch thu 6.900 SIM được đăng ký thông tin thuê bao và kích hoạt sẵn dịch vụ.
" alt="Vấn nạn tin nhắn rác, cuộc gọi rác và email rác sắp được xử lý dứt điểm">Vấn nạn tin nhắn rác, cuộc gọi rác và email rác sắp được xử lý dứt điểm
-
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
-
Trước những diễn biến khó lường của nền kinh tế, các kênh đầu tư có sự phân hoá rõ rệt Giá vàng tăng giảm thất thường và bị chi phối mạnh bởi thị trường quốc tế khiến kim loại quý này không còn là kênh trú ẩn giúp nhà đầu tư tránh khỏi sự trượt giá của đồng tiền. Kênh gửi tiết kiệm ngân hàng có nhiều dấu hiệu khả quan hơn do lãi suất tiền gửi tăng, tuy nhiên vẫn được đánh giá là kém hấp dẫn do lợi nhuận tăng trưởng chậm.
Với thực tế giá nhà đất hiếm khi giảm trong suốt 40 năm qua, bất động sản (BĐS) vẫn được nhận định là kênh đầu tư hấp dẫn cho dòng tiền về dài hạn. Theo một khảo sát của Batdongsan.com.vn trên 4 triệu người dùng trong hơn 2 năm (tháng 1/2020 - tháng 6/2022), BĐS có chỉ số tăng giá cao nhất, sau đó mới đến vàng, chứng khoán và tiền gửi tiết kiệm.
Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) trong 8 tháng đầu năm 2022 cũng cho thấy BĐS là lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đứng thứ 2 trong các ngành; đạt 3,5 tỷ USD (tương đương 19%) trên số tổng là 18,7 tỷ USD. Nếu so với thời điểm đầu năm (tính đến 20/1), vốn FDI vào BĐS đã tăng hơn 19 lần.
Cán cân đầu tư nghiêng về kênh bất động sản “Ở trường hợp an toàn nhất, một BĐS vẫn có tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 10-15%/năm, cao hơn hẳn so với gửi tiết kiệm ngân hàng. Hơn nữa nhà đất là tài sản bền vững nên chỉ cần lựa chọn đúng sản phẩm là có thể yên tâm bảo toàn tài sản khi lạm phát”, anh Đức Hải, một nhà đầu tư đến từ Hà Nội nhận định.
Xu hướng đầu tư “phòng thủ”
Dù được đánh giá là kênh gửi tiền hấp dẫn song không phải sản phẩm BĐS nào cũng phù hợp để đầu tư thời điểm này. Không còn tâm lý hồ hởi dễ mua, dễ bán như giai đoạn trước, giờ đây nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn, hướng tới tích sản và gia tăng dòng vốn về lâu dài thay vì đầu cơ, “lướt sóng”.
Theo các chuyên gia, “bảo hiểm” cho dòng tiền phải là những sản phẩm có pháp lý minh bạch, sở hữu lâu dài, được phát triển bởi các chủ đầu tư uy tín và nằm gần đô thị lớn, được hưởng lợi từ quy hoạch hạ tầng.
Trong đó, Hòa Bình với vị trí cửa ngõ phía tây của Hà Nội liên tục thăng hạng trên bản đồ BĐS miền Bắc trong vài năm trở lại đây với đà tăng trưởng mạnh mẽ cả về giá bán lẫn sự quan tâm. Cụ thể, thống kê của Bộ Xây dựng và Batdongsan.com.vn cho thấy tốc độ tăng trưởng giá BĐS tại Hòa Bình trung bình đạt 10-15%/năm, thậm chí lên tới 46% vào năm 2021. Trong đó, 80% lượng tìm kiếm và quan tâm đến từ khu vực Hà Nội.
Các chuyên gia cho biết thêm, Hòa Bình hội tụ nhiều lợi thế về kinh tế, xã hội, hạ tầng để trở thành động lực cho thị trường BĐS nơi đây phát triển bền vững. 9 tháng đầu năm 2022, thu ngân sách Nhà nước của tỉnh đạt 3.927 tỷ đồng; so với cùng kỳ bằng 118,45%. Ngành du lịch Hòa Bình cũng ghi nhận sự trở lại ấn tượng khi đón 1,8 triệu lượt khách trong nửa đầu năm; tổng thu thu lịch 1.980 tỷ; bằng 82,5% kế hoạch năm.
BĐS nghỉ dưỡng ven đô vẫn chiếm ưu thế nhờ đà phục hồi của ngành du lịch Tiêu biểu, Lương Sơn với vị trí ôm trọn đường biên giới giáp Hà Nội đang là tâm điểm phát triển du lịch nghỉ dưỡng ven đô và hưởng lợi từ hạ tầng với các tuyến đường huyết mạch kết nối liên vùng như QL6 Hoà Lạc - Hoà Bình, QL21, đường Vành đai 5, cao tốc Hoà Bình - Mộc Châu…
Thời điểm hiện tại, khu biệt thự nghỉ dưỡng La Saveur De Hoà Bình đang được Công ty Cổ phần đô thị sinh thái Dầu khí Hòa Bình triển khai tại thị trường Lương Sơn. Giới đầu tư đánh giá đây là sản phẩm đáng cân nhắc với các lợi thế như pháp lý sở hữu lâu dài, bàn giao hoàn thiện nên có thể khai thác sử dụng ngay. Ngoài ra, tiềm năng của dự án còn được bảo chứng từ việc giai đoạn 1 đã đi vào hoạt động và có công suất phòng cao.
Ngọc Minh
" alt="Bất động sản vẫn là kênh đầu tư hút khách cuối năm">Bất động sản vẫn là kênh đầu tư hút khách cuối năm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- Đề nghị kiểm điểm xử lý trách nhiệm lãnh đạo tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2011
- ‘Tối hậu thư” xử lý ‘biệt phủ’ xây dựng trái phép ở Thanh Hóa
- Lái xe bán tải đâm thẳng nhà dân vì chiếc điện thoại
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Nhà cấp 4 mái Nhật 3 phòng ngủ đẹp hút hồn, bốn mặt hút gió và ánh sáng
- Cận cảnh nhà trọ chỉ vài mét vuông nóng hầm hập giữa Thủ đô, người thuê ám ảnh đến cả giấc ngủ
- Triệt xóa đường dây mua bán 6.000 viên ma túy của 3 'nữ quái'
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Cach quet mã QR cá nhân bằng camera máy tính
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- Cô bé uống thuốc đều hơn ăn cơm
- Chồng bỏng điện nguy kịch, vợ bán hết lợn giống lo không đủ
- Bộ Y tế lên tiếng việc thiếu thuốc cho bệnh nhân ghép thận
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
- Lần đầu tiên giá lăn bánh Nissan Almera thấp hơn niêm yết cả chục triệu đồng
- Lo ngại khoét lõm chung cư mini phá quy hoạch bóp nghẹt hạ tầng
- Mua đất vùng ven: Sốt ảo, cẩn trọng với những 'bong bóng' đất
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- Bác sĩ khuyến cáo nguy hiểm khi thừa vitamin do bổ sung thuốc phòng hậu Covid
- Ngộ độc thuốc nam, bệnh nhân cắn răng chi hàng trăm triệu để giải độc
- Chồng ung thư, vợ bệnh từ chối nhập viện
- Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- Giới nhà giàu xem World Cup 2022 trên siêu du thuyền với giá 20.000 USD mỗi đêm
- Nhà đầu tư lao đao với lướt cọc bất động sản
- Trí tuệ nhân tạo sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách nào?
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Truy tố cựu giám đốc trung tâm đăng kiểm ở Hà Nội nhận hối lộ
- Apple ưu tiên iPhone 13, tạm 'hy sinh' iPad vì thiếu chip
- Tủ đồ nhân đạo: Niềm vui nhỏ của các bệnh nhân nghèo Quảng Bình
- 搜索
-
- 友情链接
-