“Chúng tôi tin rằng Apple có dự định chỉ sử dụng chip modem cung cấp bởi đối thủ của chúng tôi trên iPhone thế hệ mới”,đávn đá mấy giờđó là những gì Giám đốc tài chính Qualcomm, ông George Davis, đã phát biểu trong buổi báo cáo doanh thu với nhà phân tích hôm 25/6 vừa rồi.
Dù không nêu đích danh, nhưng ai cũng biết “đối thủ” của Người khổng lồ San Diego ở đây chính là Intel, vốn dĩ đã cùng Qualcomm là hai nhà cung cấp chip modem cho iPhone từ nhiều năm nay.
Động thái “nghỉ chơi” của Apple được cho là để trả đũa Qualcomm đồng thời cũng là nỗ lực tách bản thân mình khỏi sự phụ thuộc vào Nhà sản xuất chip Snapdragon, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng trong mối quan hệ giữa hai công ty có chiều hướng leo thang khi cả hai cùng đang vướng vào hàng loạt tranh chấp pháp lý.
Giới công nghệ sau đó lập tức đưa ra nhiều quan điểm trái chiều, chủ yếu cho rằng thế hệ iPhone tiếp theo sẽ có kết nối mạng dữ liệu chậm hơn so với các flagship Android bên kia chiến tuyến, và rằng nếu không dùng modem của Qualcomm, iPhone sẽ không thể bán được.
Tuy nhiên, liệu điều đó có trở thành sự thực hay không vẫn còn phải xem xét nhiều khía cạnh. Tạm bỏ qua sự thực là iPhone vốn đã đang có tốc độ kết nối dữ liệu thua kém các đối thủ Android từ nhiều năm nay (và vẫn là một trong những thương hiệu smartphone bán chạy nhất mọi thời đại), có thể thấy kết luận trên dựa vào giả thiết chip modem do Intel làm ra có hiệu suất kém hơn hẳn phiên bản của Qualcomm. Song sự việc hoàn toàn không đơn giản như vậy.
Hiệu năng modem của Qualcomm và Intel hiện tại
Apple hiện đang sản xuất hai phiên bản iPhone: Một phiên bản sử dụng chip modem XMM 7480 của Intel dành cho nhà mạng AT&T, T-Mobile và phần lớn thị trường toàn cầu, phiên bản còn lại chạy chip X16 cung cấp bởi Qualcomm dành cho nhà mạng Verizon, Sprint, U.S Cellular và các máy mở khóa mạng tại thị trường Mỹ, Australia, Trung Quốc và Ấn Độ. Trên lý thuyết còn một phiên bản iPhone thứ ba dành riêng cho thị trường Nhật nhưng vẫn dùng chip Qualcomm X16 được tùy biến riêng để phù hợp với băng tần LTE tại nước này.
Nhìn chung, Nhà sản xuất iPhone sử dụng modem X16 của Qualcomm cho các nhà mạng và thị trường nơi hỗ trợ chuẩn kết nối CDMA và XMM 7480 của Intel cho nhà mạng và thị trường nào chỉ hỗ trợ chuẩn GSM (tức phần lớn trên thế giới).
Tuy nhiên, hai model này có nhiều điểm khác biệt hơn là chỉ công nghệ kết nối nó hỗ trợ. Trên thực tế, hiệu suất X16 của Qualcomm tỏ ra vượt trội hơn hẳn. Modem của Người khổng lồ San Diego hỗ trợ ăng-ten 4x4 MIMO, cộng gộp sóng mang 4 chiều (4-way carrier aggregation) và LAA (cấp phép quyền truy cập). Tất cả những ưu điểm trên cộng lại cho phép X16 đạt tốc độ tối đa trên lý thuyết lên tới đơn vị “gigabit”.
Trái lại, modem của Intel lại không hỗ trợ 4x4 MIMO cũng như LAA, và Apple đã quyết định vô hiệu hóa luôn hai tính năng trên ở con chip của Qualcomm để tạo ra sự đồng nhất. “Táo khuyết” thà có hai model iPhone tốc độ chậm như nhau còn hơn “mang tiếng xấu” trên báo đài vì bán ra một mẫu iPhone tốc độ thua kém hẳn phiên bản còn lại.
Phỏng vấn viên thường sẽ bắt đầu với câu hỏi "Mức lương hiện tại của bạn là bao nhiêu?". Bạn có thể khéo léo xoay chuyển tình thế bằng câu trả lời: "Tôi cảm thấy không thoải mái khi phải chia sẻ thông tin về mức lương lúc này, bởi tôi muốn tập trung vào những giá trị mình có thể đóng góp cho công ty trong tương lai, hơn là nói về những gì mình được trả cho công việc hiện tại".
Tuy nhiên, phỏng vấn viên vẫn có thể tiếp tục đưa ra câu hỏi khác sau một lúc phỏng vấn các kỹ năng của bạn, ví dụ: "Vậy với những gì đã trình bày, bạn mong đợi một mức lương khởi điểm là bao nhiêu?".
Hãy nói rõ quan điểm của bạn khi ứng tuyển với câu trả lời "Khi tham gia ứng tuyển vào công ty, tôi mong muốn đây sẽ là một bước tiến lớn về cả trách nhiệm trong công việc lẫn mức thu nhập. Và tôi nghĩ mức khởi điểm từ (một con số bạn đã tìm hiểu trước khi đến phỏng vấn) sẽ là động lực để mình cân nhắc cho bước chuyển đổi sắp tới trong sự nghiệp".
Điều này cho thấy mức lương mong đợi của bạn ít nhất ở khung chi trả nào và nó khiến nhà tuyển dụng cân nhắc để đưa ra mức đề nghị cao hơn nếu bạn là ứng viên phù hợp và họ không muốn đánh mất bạn vào tay những đối thủ cạnh tranh.
Tình huống 2 - Đàm phán sau khi đã nhận được lời mời làm việc
Ở giai đoạn này, việc đàm phán lương thông thường dựa trên bốn yếu tố: mức lương cơ bản trung bình cho vị trí, mức lương thấp nhất bạn có thể chấp nhận, công ty muốn tuyển dụng được bạn đến mức nào và bạn khao khát có được công việc này ra sao.
Dựa vào mức độ của các yếu tố trên, bạn có thể cân nhắc để thương lượng thêm dựa trên đề nghị khởi điểm của nhà tuyển dụng. Ví dụ: "Tôi được anh A (tên phỏng vấn viên) cho biết mức lương của mình sẽ là 50 triệu đồng nhưng tôi nghĩ 60 triệu sẽ là mức hợp lý hơn để bắt đầu vì nó phản ánh đúng tầm quan trọng và sự kỳ vọng của công ty dành cho vị trí này".
Hoặc nếu bạn đã có những lời mời làm việc khác, hãy thẳng thắn đề nghị: "Rất cảm ơn công ty đã gửi cho tôi thư mời làm việc nhưng như tôi đã từng đề cập đến trong các buổi phỏng vấn trước đây, tôi đang nói chuyện với một vài công ty nữa và nếu mức khởi điểm này có thể nâng lên 60 triệu đồng thì tôi nghĩ mình sẽ có động lực để nhận lời ngay".
Hình thức phù hợp cho việc đàm phán này là qua email bởi lẽ những thông tin bạn đưa ra có thể được chia sẻ với những người liên quan trong bộ phận tuyển dụng một cách chính xác nhất.
Nhà tuyển dụng có thể phản hồi lại với mức trung bình giữa mức đề nghị từ họ và mức mà bạn mong muốn, không quên thêm vào lời hứa nếu bạn chứng minh được năng lực thực tế thì con số này sẽ tăng lên trong tương lai.
Trong trường hợp này, nên hiểu rằng mức dự trù của công ty cho vị trí này có thể đã được chốt và không khéo léo bạn có thể sẽ khiến mọi việc "già néo đứt dây". Vì vậy, thay vì tập trung vào mức lương cứng, hãy chuyển sang những phúc lợi của công ty như thêm thời gian nghỉ phép, chế độ làm việc linh hoạt hoặc các khoản thưởng đầu vào.
Tình huống 3 - Đàm phán tăng lương trong các kỳ xét duyệt định kỳ
(Nguồn ảnh: Freepik)
Việc muốn được tăng lương trong các kỳ xét duyệt là hoàn toàn bình thường. Nguyên tắc cơ bản của việc muốn được tăng lương đó là phải chủ động, đừng thụ động chờ công ty lên tiếng. Tuy nhiên, bạn cũng phải khéo léo trong việc đàm phán của mình, đừng "đánh úp" người quản lý với những đề nghị bất ngờ.
Trong tình huống này, các chuyên gia khuyên nên soạn thảo trước một email đề nghị tăng lương và xin phép một cuộc họp riêng để trao đổi rõ ràng.
Nội dung được gợi ý: "Đã 1 năm tính từ lần tăng lương trước của tôi/tính từ lúc tôi tham gia công ty và tôi hy vọng chúng ta có thể cân nhắc lại mức lương này với sự cống hiến nhiều hơn trong quá trình làm việc của tôi hiện tại. Tôi có tìm hiểu mức lương trung bình trên thị trường cho vị trí này thì biết được khung lương rơi vào khoảng (số tiền). Do đó, tôi muốn tự đề nghị tăng mức hiện tại của mình lên (con số bạn mong muốn)”. Đừng quên ghi rõ trong email những thành quả bạn đã đạt được năm qua, có thể là những giải thưởng cá nhân mà công ty đã trao tặng.
Đề nghị của bạn có thể chưa được chấp nhận ngay lập tức. Nhưng đừng vội nản lòng, hãy bình tĩnh cùng quản lý của mình tạo ra một kế hoạch cụ thể hơn về những gì bạn có thể đóng góp cho công ty.
Mọi cuộc đàm phán về lương thưởng đều nhằm xác định giá trị của bản thân đối với công ty, do đó nó cần tương xứng với nỗ lực bạn bỏ ra và đồng thời hợp lý với mức chi trả bình quân trên thị trường.
(Nguồn: CareerBuilder.vn)
" alt="3 kịch bản đàm phán lương phổ biến" />3 kịch bản đàm phán lương phổ biến
Đặng Văn Lâm nghỉ đến tháng 9, có thể giảm 50% lương
Dự kiến, hai giải Thai League 1 và Thai League 2 khởi tranh trở lại vào tháng 9/2020, kết thúc trong tháng 5/2021.
Điểm quan trọng khác mà FAT và bóng đá chuyên nghiệp Thái Lan thông qua là đề xuất giảm lương 50% với tất cả cầu thủ, trong thời gian không thi đấu.
Trước mắt, FAT làm việc với đại diện LĐBĐ châu Á (AFC) và LĐBĐ thế giới (FIFA) rồi mới thông qua quyết định cuối cùng, để tránh tình trạng tranh chấp có thể xảy ra.
Giảm lương cầu thủ gần như là bắt buộc, khi các CLB bóng đá Thái Lan chưa nhận được tiền bản quyền Thai League.
Hiện tại, sau những vấn đề phức tạp bởi Covid-19, FAT cùng True Vision vẫn chưa chốt được thỏa thuận chung về bản quyền truyền hình.
Với giải pháp mới này, Đặng Văn Lâm không thể thi đấu trong thời gian 5 tháng sắp tới.
Điều này ảnh hưởng nghiệm trọng đến phong độ của Văn Lâm, cũng như sự chuẩn bị của HLV Park Hang Seo cho tuyển Việt Nam, hướng đến AFF Cup 2020.
Ngoài Đặng Văn Lâm, HLV Park Hang Seo không có nhiều giải pháp cho vị trí thủ môn đội tuyển Việt Nam.
Sau khi mất phong độ giai đoạn đầu Thai League, rồi trải qua thời gian dài không thi đấu, không loại trừ khả năng Văn Lâm phải làm khán giả AFF Cup 2020.
Cũng liên quan đến AFF Cup 2020, trong cuộc họp ngày 14/4, Thái Lan chưa chốt sử dụng đội tuyển quốc gia hay U23.
Thiên Thanh
" alt="Đặng Văn Lâm giảm 50% lương, ngồi chơi xơi nước đến tháng 9" />Đặng Văn Lâm giảm 50% lương, ngồi chơi xơi nước đến tháng 9
CLB Nam Định cho biết họ giảm 25% lương tháng 4, sau đó tuỳ vào tình hình dịch Covid-19 sẽ tiếp tục tính toán. CLB TPHCM giảm 30% lương tháng 4 và giảm tiếp 40% lương tháng 5, 50% lương tháng 6 nếu LS V-League vẫn chưa thể trở lại.
Công Phượng và các đồng đội đều chấp nhận việc giảm lương, cùng chia sẻ khó khăn với đội bóng. Tất cả cùng hy vọng dịch sớm được khống chế để bóng đá trở lại.
Chủ tịch CLB TPHCM Nguyễn Hữu Thắng chia sẻ: "V-League không thi đấu cũng đồng nghĩa không có được nguồn thu từ tiền bán vé, còn nguồn thu từ quảng cáo bị đình trệ. Các cầu thủ trụ cột như Công Phượng, Tiến Dũng, Huy Toàn, Phi Sơn... đều chủ động nhận lương thấp hơn, để chia sẻ khó khăn cùng đội bóng".
Công Phượng và các đồng đội chủ động giảm lương
CLB Thanh Hoá với kinh phí eo hẹp cho biết giảm 30% lương ngay từ tháng 3 và sẽ tiếp tục giảm 40% tháng 4, 50% tháng 5 nếu giải đấu chưa thể diễn ra.
Mới nhất, ban huấn luyện và các cầu thủ Sài Gòn tự nguyện giảm 20% lương để chia sẻ gánh nặng tài chính với đội bóng trong giai đoạn nghỉ thi đấu.
Như vậy, đến thời điểm này LS V-League có ít nhất 4 đội bóng cắt giảm lương cầu thủ, HLV. Nhiều khả năng thời gian tới, khi giải đấu chưa thể trở lại, việc giảm lương trở nên cần thiết, đặc biệt với những đội bóng có không dư dả tài chính.
Dẫu vậy, vẫn có những đội bóng cam kết đảm bảo lương, thưởng trong vài tháng tới, khi đã có sự chuẩn bị với kịch bản xấu ngay từ đầu.
Văn Quyết kêu gọi sự chung tay của cộng đồng trong chiến dịch đẩy lùi Covid-19
Một lãnh đạo CLB Hà Nội cho biết: "Với tình hình Covid-19 diễn biến phức tạp, không chỉ riêng CLB bóng đá Hà Nội, tôi nghĩ nhiều đội bóng khác cũng chịu những ảnh hưởng nhất định trong hoạt động của mình.
Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, CLB Hà Nội vẫn đảm bảo đầy đủ các quyền lợi về chế độ lương, thưởng của tất cả thành viên đội bóng, đến tháng 9 mới tính tiếp".
Chưa giảm lương, nhưng Văn Quyết, Thành Lương, Hùng Dũng, Quang Hải cùng các cầu thủ Hà Nội đã đóng góp một ngày lương, bên cạnh đó cá nhân Văn quyết kêu gọi được hơn 100 triệu tiếp sức bệnh viện Bạch Mai. Người đứng đầu đội bóng thủ đô, Chủ tịch CLB Đỗ Vinh Quang cũng đã ủng hộ 1,5 tỷ đồng trong chiến dịch chống Covid-19.
Cổng trường đè chết học sinh ở Lào Cai được xây năm 2016. Ảnh: Thanh Hùng
Ông Phúc cho biết, sự việc diễn ra quá bất ngờ và khó biết trước. Bản thân ông cũng bàng hoàng. "Nhìn bề ngoài, cột cổng trường to, chắc chắn, không ai nghĩ lại xảy ra sự việc như vậy", ông Phúc nói.
Ông Phúc cho hay trước ngày khai giảng, 1 giáo viên của trường còn trèo lên trên cột cổng để treo cờ mà không sao.
Cũng theo ông Phúc, cổng trường mới được xây dựng từ năm 2016. Đến nay mới được 5 năm nên ông cũng không nghĩ xảy ra sự cố. Ông Phúc cho hay bản thân nhận trách nhiệm trước các phụ huynh học sinh bị tai nạn. Tuy nhiên, cổng trường được làm từ khi ông chưa về trường nên không rõ được kết cấu, chất lượng hạng mục.
Hiện trường 1 ngày sau khi cánh cổng đổ sập. Ảnh: Thanh Hùng
Cận cảnh cổng trường bị đổ sập chiều 7/9 khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai. Ảnh: Thanh Hùng
Ảnh: Thanh Hùng
Ảnh: Thanh Hùng
Ông Nguyễn Anh Ninh, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Lào Cai cho biết sẽ chờ đợi kết quả điều tra làm rõ nguyên nhân cổng trường đổ từ phía cơ quan điều tra.
"Đây là sự việc đáng tiếc và đau lòng. Phải làm rõ nguyên nhân do mưa làm cột yếu đổ hay do chất lượng công trình, hoặc do tác động từ bên ngoài, từ đó có hình thức xử lý".
Ông Ninh cũng khẳng định, hiệu trưởng hoàn toàn nhận trách nhiệm thì không phải nhưng cần xem trách nhiệm quản lý của mình đến đâu. Việc quan trọng thời điểm này là ổn định tâm lý học sinh để các em có thể tiếp tục đến trường.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin chiều 7/9, trước giờ bắt đầu vào học, khi các học sinh đang chơi ngoài cổng trường, bất ngờ cổng đổ sập khiến 3 em học sinh tử vong tại chỗ, 3 học sinh khác bị thương.
Trả lời VietNamNet, một cán bộ Phòng GD-ĐT huyện Văn Bàn cho hay, cổng trường phân hiệu Bản Phung là cổng sắt, cao khoảng 2m. Thời điểm xảy ra vụ việc, các giáo viên của trường đang trong giờ nghỉ trưa.
Còn bà Nguyễn Thị Trâm - Bí thư xã Khánh Yên Thượng (huyện Văn Bàn, Lào Cai) cho biết: khu vực xảy ra vụ sập cổng trường nằm trên nền đất dốc, nhiều ngày nay xảy ra mưa lớn, khiến mặt đất mềm nhão.
Thanh Hùng
Hiệu trưởng và Giám đốc Sở GD-ĐT nhận trách nhiệm vụ 3 học sinh tử vong
Liên quan đến vụ sập cổng trường khiến 3 học sinh tử vong ở Lào Cai, hôm nay (8/9), ông Vũ Kim Phúc - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Khánh Yên Thượng, cho biết “chúng tôi rất bàng hoàng và không biết nói gì hơn".
" alt="Cận cảnh cổng trường đè chết học sinh ở Lào Cai" />
...[详细]