Bí ẩn về cây cầu vượt biển được xây bởi loài khỉ không đuôi
Trong sử thi Ramayana vĩ đại của Ấn Độ,íẩnvềcâycầuvượtbiểnđượcxâybởiloàikhỉkhôngđuôaston villa đấu với everton được viết cách đây hàng nghìn năm, tác giả Valmiki đã nói về một "cây cầu" bắc qua đại dương nối Ấn Độ và Sri Lanka. Bản hùng ca dài gần 24.000 câu thơ kể lại cuộc đời của hoàng thái tử vĩ đại Rama và cuộc chiến để giải cứu người vợ Sita bị bắt cóc khỏi quỷ vương Ravana, người cai trị Sri Lanka.
Thái tử Rama bị buộc phải từ bỏ quyền lên ngôi và sống lưu vong trong mười bốn năm. Trong thời gian ở trong rừng, vợ ông là Sita bị quỷ vương độc ác Ravana bắt cóc và đưa đến Sri Lanka. Rama đã tổ chức một đội quân bao gồm những con khỉ và dẫn chúng đến Sri Lanka, nơi một cuộc chiến khốc liệt kéo dài đã nổ ra. Cuối cùng, Ravana bị đánh bại, Thái tử Rama đưa được vợ về và lên ngôi vua sau đó.

Trong câu chuyện, khi quân đội của Rama tới đại dương, nơi có hòn đảo Sri Lanka, những con khỉ không đuôi được cho là đã xây dựng một cây cầu nổi trên biển bằng cách viết tên của Rama lên đá và ném chúng xuống nước. Theo truyền thuyết, những viên đá không chìm vì trên đó có viết tên của thái tử. Quân đội của Rama sau đó sử dụng cây cầu để vượt biển và đi về phía Sri Lanka.

Nếu nhìn vào các bức ảnh vệ tinh của khu vực này ngày nay, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra một dải đất mờ nối giữa hai quốc gia. Đây chính là nơi được gọi là cầu Rama (hay Rama Setu hoặc cầu Adam). Dải đất ngoằn ngoèo với các bãi cạn và bờ cát nối đảo Rameswaram (Ấn Độ), ngoài khơi bờ biển phía đông nam của Tamil Nadu, với đảo Mannar, ngoài khơi bờ biển phía tây bắc Sri Lanka.
Cầu dài khoảng 50 km. Ngày nay, phần lớn khu vực này đều đã chìm trong nước. Nhưng nhiều thế kỷ trước, tuy là một dải đất không liên tục, nhưng cầu Rama lại là một kết nối vô cùng vững chắc giữa Ấn Độ và Sri Lanka. Con đường đắp cao này tồn tại đến cuối thế kỷ 15 và có thể đi bộ qua được. Theo ghi chép được lưu giữ tại đền Rameswaram, nó đã bị ngập sau một cơn bão lớn.
Sự tồn tại của cây cầu đã được biết đến ở Ấn Độ cũng như Sri Lanka từ nhiều đời nay, thể hiện rõ qua truyền thuyết được lưu truyền trong sử thi cổ Ramayana. Nhà địa lý người Ba Tư ở thế kỷ thứ 9, Ibn Khordadbeh, đã đề cập đến cây cầu trong cuốn sách về Con đường và Vương quốc của mình. Ông gọi nó là Set Bandhai hay "Cầu của biển". Tên "cầu Adam" xuất hiện vào đầu thế kỷ 19 — ám chỉ đến một câu chuyện thần thoại rằng Adam đã sử dụng cây cầu để đi từ Sri Lanka đến Ấn Độ.

Nhiều người theo đạo Hindu chính thống coi sự tồn tại của cây cầu là bằng chứng không thể lay chuyển về tính xác thực của sử thi Ramayana và những câu chuyện được mô tả trong đó. Dưới góc độ khoa học, nhiều nhà địa chất học cũng đưa ra các giả thuyết của mình và cho rằng cây cầu thực sự là một công trình nhân tạo. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng cây cầu được tạo nên do cát lắng và quá trình tự nhiên của trầm tích dẫn đến sự hình thành của dải đất liền hoặc có thể một bờ biển cũ, có nghĩa là hai vùng đất của Ấn Độ và Sri Lanka đã từng liền nhau.

Trong lúc các cuộc tranh cãi về nguồn gốc của cây cầu huyền thoại Rama vẫn chưa ngã ngũ. Năm 2017, chính phủ Ấn Độ đề xuất dự án nạo vét dải đất qua cầu Rama để tạo ra một con đường vận chuyển trong eo biển nông giữa Ấn Độ và Sri Lanka.

Tuy nhiên, dự án này vấp phải sự phản đối mạnh mẽ, cho rằng cây cầu huyền thoại này là biểu tượng, không thể bị phá hủy. Bên cạnh đó, các nhà môi trường học cũng cho biết, nạo vét kênh sẽ phá huỷ san hô, đồng thời làm tổn hại đến khu bảo tồn đánh bắt cá trong khu vực, khiến sinh thái ở khu vực mất cân bằng. Hiện, dự án đã tạm hoãn lại.
Đỗ An(Theo AP)
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Millwall vs Norwich, 21h00 ngày 21/4: Tâm lý thoải mái
Giáo sư Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học của VinBigdata. ViGPT cần sự đóng góp từ người làm kỹ thuật và cộng đồng
Giáo sư Vũ Hà Văn cho biết, với các hãng lớn như Google, việc phát triển ngôn ngữ lớn họ sẽ chọn tiếng Anh hay tiếng Pháp là chính, mặc dù có cả ngôn ngữ tiếng Việt nhưng kết quả tìm kiếm hay tra cứu sẽ tương đối chậm so với các ngôn ngữ khác. Đến một mức độ nào đó, các câu trả lời của các mô hình ngôn ngữ lớn này cho các câu hỏi từ tiếng Việt sẽ không đầy đủ và chính xác.
Vì thế, ở đây VinBigdata hi vọng rằng, theo thời gian ViGPT sẽ vượt lên họ ở mức độ chính xác về những câu hỏi liên quan trực tiếp đến văn hoá, lịch sử, địa lý… những thông tin mang đặc trưng và tính chất của riêng người Việt. Đây là điều mà những người làm nên mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt mong muốn và mục tiêu trong tương lai khi hỏi những vấn đề của người Việt, đây sẽ là nguồn đối chiếu tốt hơn so với của nước ngoài.
Đi sâu hơn, vị Giám đốc Khoa học của VinBigdata phân tích, chẳng hạn một câu hỏi trong một giai đoạn chính trị “nhạy cảm” về lịch sử của Trường Sa và Hoàng Sa, chúng ta rất khó có thể bảo đảm câu trả lời từ Google hay OpenAI nó không mang xu hướng chính trị của những người thành lập hay đứng sau các công ty này. Ở đây chúng ta có những sự lựa chọn khác ở Việt Nam, sẽ tốt hơn nếu chúng ta nghĩ về vấn đề đó.
“Mục đích của chúng ta khi xây dựng mô hình ngôn ngữ lớn cho người Việt là đem lại câu trả lời tốt nhất cho người Việt, mục đích của họ chúng ta không thể biết được”, Giáo sư Vũ Hà Văn chia sẻ.
Thừa nhận rằng có rất nhiều thứ ViGPT hiện nay không thể bằng ChatGPT hay Google Bard được, vì tỉ lệ đầu tư của các doanh nghiệp này và thời gian họ thực hiện hơn đến cả ngàn lần. Nhưng giáo sư Vũ Hà Văn cho biết, ở một số câu hỏi thiên về Việt Nam như “Lá cờ thêu sáu chữ vàng của ai?”, ViGPT sẽ trả lời là của Trần Quốc Toản, trong khi đó các phiên bản kia có thể sẽ bị sai. Trong tương lai, với những câu hỏi sâu như thế này, ViGPT sẽ làm tốt hơn nếu như có sự phản hồi của người dùng trong nước.
“Nếu người dùng chỉ có chê thôi, hoặc cho rằng mô hình ngôn ngữ lớn này vẫn còn ngu lắm khi những câu hỏi con tôi 10 tuổi cũng biết mà nó không biết, hoặc hỏi những câu hỏi mẹo nhằm chứng minh chúng ta khôn hơn AI. Chúng ta khôn hơn AI thật đó, nhưng nó không vì mục đích gì cả, ở đây chúng ta không làm cho sản phẩm tốt hơn mà làm cho những người làm ra sản phẩm buồn hơn. Chính vì thế, VinBigdata cần sự đóng góp chung của những người làm kỹ thuật và cộng đồng, chúng tôi cần sự đồng hành của người Việt trong việc hoàn thiện sản phẩm để nó không chỉ là đơn thuần là công cụ phục vụ, mà còn là niềm tự hào của người Việt”, Giáo sư Vũ Hà Văn nhấn mạnh.
Sẵn sàng ủng hộ và đồng hành cùng mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt
Trao đổi với VietNamNet, đại diện các startup đang làm về AI tại Việt Nam cho biết, họ sẵn sàng ủng hộ và đồng hành cùng mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt của VinBigdata.
Việc ủng hộ và đồng hành cùng ViGPT là rất cần thiết để phát triển mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt. Ông Đinh Trần Tuấn Linh, Giám đốc công nghệ công ty cổ phần Unikon, đơn vị sở hữu nền tảng Aicontent.vn cho biết, hiện không có nhiều quốc gia ở châu Á nỗ lực huấn luyện thành công mô hình ngôn ngữ lớn của riêng mình, đi đầu có thể kể đến Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản... Chính vì thế ViGPT là một tín hiệu quan trọng cho nỗ lực đầu tư công nghệ lõi của người Việt. Theo ông Đinh Trần Tuấn Linh, hành trình vạn dặm nào cũng cần phải bắt đầu từ những bước chân đầu tiên, là một đơn vị tiên phong ứng dụng AI, Unikon sẵn lòng tham gia đóng góp, kiểm thử, phản hồi và thậm chí sử dụng thử nghiệm ViGPT trong một số dự án quy mô phù hợp.
Trong khi đó, ông Đặng Hữu Sơn, Đồng sáng lập Lovinbot cho rằng, việc VinBigdata lắng nghe cộng đồng và các chuyên gia góp ý là một điều rất đáng mừng để phát triển mô hình ngôn ngữ lớn riêng cho người Việt. Là một người làm kỹ thuật, ông Đặng Hữu Sơn cũng đã có các phản hồi đến đội ngũ kỹ thuật của VinBigdata sau khi sử dụng sản phẩm.
Theo ông Đặng Hữu Sơn, với một sản phẩm mới ra mắt không thể hoàn thiện ngay được, tuy nhiên cũng không thể nhận được sự ủng hộ hoàn toàn của cộng đồng ngay được, bởi tâm lý người Việt lâu nay không nghĩ Việt Nam có thể làm được công nghệ đó, nên vẫn cần có thời gian. Đồng thời, VinBigdata cần có các hướng dẫn cụ thể cách để cộng đồng cùng hỗ trợ và đồng hành sẽ tốt hơn.
Ông Đặng Hải Lộc sáng lập nền tảng Mindmaid, cũng chia sẻ, hiện có rất ít quốc gia trên thế giới xây dựng được mô hình ngôn ngữ lớn tiếng bản địa. Ngay cả những nước giàu có và có nền công nghệ thông tin mạnh như Ấn Độ, hay các nước GPD cao hơn Việt Nam như Indonesia, Trung Đông…không phải cứ muốn là làm được, vì nó còn phụ thuộc vào đặc điểm ngôn ngữ. Vì vậy nên xuất phát từ quan điểm nhìn rộng ra là Việt Nam có lợi thế chiến lược việc xây dựng mô hình ngôn ngữ lớn tiếng bản địa, và đây sẽ là một lợi thế chiến lược để người Việt cạnh tranh toàn cầu.
Theo ông Đặng Hải Lộc, nỗ lực xây dựng mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt nào cũng đáng quý, và cần được góp ý theo hướng đóng góp cụ thể để mô hình trở nên hoàn thiện hơn từng ngày, thay vì vin vào một số nhược điểm của hiện tại để phủ nhận toàn bộ nỗ lực của các đơn vị công nghệ trong nước. Người Việt cũng nên phổ biến rộng rãi hơn về tầm quan trọng của công nghệ ngôn ngữ lớn trong kỉ nguyên AI và thảo luận nhiều hơn về việc ứng dụng nó như thế nào để tạo ra giá trị nâng tầm cho mình, cho doanh nghiệp Việt, thay vì đi so sánh mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt với các mô hình ngôn ngữ lớn tốt nhất của thế giới hiện nay. Vì ngôn ngữ lớn là công nghệ đa dụng (general AI), có thể không tốt ở một bài toán này, nhưng lại phù hợp ở bài toán cụ thể khác. Đặc biệt mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt sẽ có lợi thế tốt hơn trong các bài toán liên quan tới việc hiểu và sinh tiếng Việt.
ViGPT cộng đồng sẽ được cung cấp miễn phí cho những đơn vị phi lợi nhuậnViGPT bản cộng đồng sẽ được VinBigdata cung cấp miễn phí cho những đơn vị phi lợi nhuận. Tuy nhiên, các đơn vị dùng phiên bản này sẽ phải tự trả chi phí hạ tầng như cloud và các tài nguyên khác, khi triển khai." alt="VinBigdata cần sự đóng góp từ người làm kỹ thuật và cộng đồng cho ViGPT" />VinBigdata cần sự đóng góp từ người làm kỹ thuật và cộng đồng cho ViGPTMicrosoft bám đuổi sát nút Apple trên thị trường chứng khoán. (Ảnh: thezimbabwemail) Khép lại phiên giao dịch ngày 10/1, chứng khoán Apple tiếp tục giảm 0,4%, còn Microsoft tăng 1,6%, càng xói mòn ngôi vị dẫn đầu của “Táo khuyết”. Giá trị vốn hóa của nhà sản xuất iPhone hiện nay là 2.866 tỷ USD và Microsoft là 2.837 tỷ USD.
Vốn hóa Apple lập đỉnh 3.081 tỷ USD vào ngày 14/12/2023, trong khi giá trị cao nhất Microsoft đạt được là 2.844 tỷ USD ngày 28/11/2023.
Theo các nhà phân tích của hãng nghiên cứu Jefferies, doanh số iPhone tại Trung Quốc trong tuần đầu năm 2024 giảm 30%, cho thấy áp lực cạnh tranh ngày một tăng từ Huawei và đối thủ nội địa.
Ngày 2/2, Apple bắt đầu bán thiết bị đeo thực tế hỗn hợp Vision Pro tại Mỹ, đánh dấu lần phát hành sản phẩm lớn nhất của hãng kể từ iPhone năm 2007. Tuy nhiên, trong báo cáo đầu tuần này, các nhà nghiên cứu của UBS ước tính doanh số Vision Pro không đóng vai trò đáng kể với EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu) Apple trong năm nay.
Từ năm 2018, Microsoft đôi lần vượt qua Apple để nắm danh hiệu công ty giá trị nhất thế giới. Gần đây nhất là năm 2021 khi nỗi lo chuỗi cung ứng do dịch Covid-19 ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Apple.
Trong báo cáo quý công bố tháng 11/2023, Apple dự đoán doanh số quý IV/2023 thấp hơn kỳ vọng của Phố Wall do nhu cầu iPad và thiết bị đeo giảm. Các nhà phân tích dự đoán doanh thu “Táo khuyết” tăng 0,7% lên 117,9 tỷ USD trong ba tháng cuối năm ngoái, còn Microsoft tăng 16% lên 61,1 tỷ USD nhờ tăng trưởng trong đám mây.
Cả hai sẽ báo cáo kết quả kinh doanh trong vài tuần tới.
(Theo Reuters)
" alt="Microsoft thách thức ‘ngôi vương’ của Apple" />Microsoft thách thức ‘ngôi vương’ của AppleBV Bạch Mai vẫn đang tiếp tục thực hiện cách ly
Tuy nhiên có 22 nhân viên y tế xin ở lại Trung tâm làm việc, 133 người được về nhà, cách ly tiếp 14 ngày tại nhà, nơi lưu trú.
Trong tối qua, bệnh viện đã phối hợp với quận Đống Đa tổ chức, bố trí phương tiện đưa các nhân viên y tế hoàn thành cách ly trở về nhà.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới là đơn vị đầu tiên của BV Bạch Mai bị phong toả từ ngày 20/3 sau khi ghi nhận 2 nhân viên mắc Covid-19. Toàn bộ 96 bệnh nhân đang điều trị tại trung tâm khi đó đã được chuyển sang BV Bệnh nhiệt đới Trung ương.
158 nhân viên của Trung tâm được cách ly tại toà nhà 9 tầng của bệnh viện.
Sau khi Trung tâm Bệnh nhiệt đới bị phong toả, BV Bạch Mai tiếp tục phong toả khoa C4 Viện Tim mạch, khoa Thần kinh và nhà ăn của bệnh viện trước khi thực hiện nội bất xuất, ngoại bất nhập toàn bệnh viện từ ngày 28/3.
Hiện nay trong bệnh viện còn hơn 3.000 người, bao gồm hơn 2.000 nhân viên y tế, 783 bệnh nhân, 278 người nhà.
Thúy Hạnh
Nữ tiếp viên dương tính nCoV sau 8 ngày âm tính: 'Mỗi lần ho ruột gan như bị lôi ra ngoài'
- Cô gái 29 tuổi trải qua nhiều cảm xúc chưa từng có trong chưa đầy một tháng. Cô vẫn giữ được sự lạc quan và ý chí mạnh mẽ.
" alt="158 y bác sĩ Bạch Mai hết hạn cách ly, được về nhà" />158 y bác sĩ Bạch Mai hết hạn cách ly, được về nhàSoi kèo góc Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Thế trận căng thẳng
- Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Tallinna Kalev, 22h00 ngày 22/4: Tinh thần chạm đáy
- Thêm mẹ nữ sinh ở Mê Linh mắc Covid
- Giải bóng đá U15 quốc gia 2024: PVF và Bà Rịa Vũng Tàu toàn thắng
- Thầy gỡ hòn đá tảng, nuôi dưỡng cho tôi tình yêu văn học
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới
- Cuộc đời của các triết gia nổi tiếng thời Hy Lạp cổ đại
- Thanh Hằng diện thiết kế cổ trang của NTK Thủy Nguyễn
- Kỹ nữ Nhật Bản tái xuất ma mị sàn diễn thời trang của NTK Cường Đàm
-
Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
Hư Vân - 23/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Techcombank, Bloomberg Business Week tổ chức Vietnam Investment Summit
Vietnam Investment Summit 2024 mang chủ đề "The Tipping Point for New Growth" (Bước ngoặt cho tăng trưởng mới). Tại diễn đàn đẳng cấp này, hơn 400 lãnh đạo tài chính, nhà đầu tư và nhà hoạch định chính sách hàng đầu có cơ hội cùng thảo luận về những giải pháp thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.
Được tổ chức bởi Bloomberg Business Week Vietnam và đồng hành bởi Techcombank, sự kiện không chỉ đánh dấu 25 năm phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam mà còn tập trung vào các giải pháp tài chính sáng tạo, góp phần đưa Việt Nam đạt mục tiêu trở thành thị trường mới nổi vào năm 2025.
Thông qua việc đồng hành tổ chức sự kiện, Techcombank khẳng định vai trò tích cực trong triển khai định hướng của Chính phủ nhằm thực hiện các đột phá chiến lược về cải cách thị trường tài chính.
Techcombank khẳng định vai trò tích cực trong triển khai định hướng của Chính phủ về cải cách thị trường tài chính thông qua đồng tổ chức Vietnam Investment Summit.
Các bài trình bày, phiên tham luận tại Vietnam Investment Summit 2024 cho thấy quá trình hình thành và phát triển trong 25 năm thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng được nâng hạng vào năm 2025.
Nội dung hội thảo lần lượt bàn về các chủ đề liên quan đến đầu tư vào Việt Nam, bao gồm: Vị thế thị trường mới nổi - tiềm năng và lộ trình hội nhập thị trường vốn toàn cầu; Địa kinh tế tác động đến kinh tế vĩ mô và thị trường - khai thác các xu hướng chính trên toàn cầu có thể định hình việc phát triển kinh tế của Việt Nam; Trí tuệ nhân tạo và đầu tư - AI đang thay đổi bức tranh toàn cảnh của lĩnh vực tài chính theo hướng hiện đại và thúc đẩy đột phá; Quản trị gia sản - cơ hội mới từ thế hệ đầu tư mới.
Tham gia sự kiện có các nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia trong khu vực và Việt Nam, gồm: Bà Wanming Du, Giám đốc chính sách FTSE Russell; ông Tô Trần Hòa, Phó vụ trưởng Vụ Phát triển Thị trường chứng khoán (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước); bà Sufianti, chuyên gia chiến lược cổ phiếu Bloomberg Intelligence; bà Tạ Thanh Bình, Tổng giám đốc Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam; ông Jens Lottner, CEO Techcombank; ông Vishal Kaushik, Chuyên gia, Giám đốc hợp danh McKinsey & Company; ông Nguyễn Xuân Minh, Chủ tịch HĐQT Chứng khoán Techcombank; bà Nguyễn Hoài Thu, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc điều hành khối chứng khoán CTCP Quản lý quỹ VinaCapital; bà Hoàng Thị Hoa, Giám đốc nghiệp vụ cấp cao lĩnh vực chứng khoán Dragon Capital; ông Nhan Tuấn, Giám đốc điều hành Vietcap; ông Nguyễn Đức Hoàn, Tổng giám đốc ACBS; ông Nguyễn Võ Long, Chủ tịch FireAnt; bà Esther Wong, nhà sáng lập kiêm CEO 3C AGI Partners; ông Nguyễn Mạnh Tường, Đồng sáng lập, Phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc MoMo.
Vietnam Investment Summit 2024 diễn ra vào ngày 5/12/2024, tại tầng 5, Thiskyhall Sala, Thủ Đức, TP.HCM. Đây là sự kiện không thể bỏ lỡ cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp và chuyên gia tài chính mong muốn hiểu rõ hơn về hành trình phát triển đầy tiềm năng của Việt Nam.