您现在的位置是:Thời sự >>正文
Sau 9 tháng ra mắt, Monkey Stories trở thành ứng dụng giáo dục số 1 trên iOS và Android ở Việt Nam
Thời sự73人已围观
简介TheángramắtMonkeyStoriestrởthànhứngdụnggiáodụcsốtrêniOSvàAndroidởViệtin bongdao ông Đào Xuân Hoàng, ...
TheángramắtMonkeyStoriestrởthànhứngdụnggiáodụcsốtrêniOSvàAndroidởViệtin bongdao ông Đào Xuân Hoàng, Giám đốc Công ty Early Start, đơn vị sở hữu ứng dụng Monkey Junior và Monkey Stories, nhóm phát triển bắt tay xây dựng Monkey Stories vào giữa năm 2016 và đến cuối năm 2017, phiên bản đầu tiên mới chính thức ra mắt và mất 6 tháng tiếp theo để ra mắt phiên bản 2.0. Sắp tới, công ty sẽ tiếp tục ra mắt sản phẩm Monkey Math.
“Khi phát triển Monkey Stories, chúng tôi gặp áp lực khá lớn vì thành công của Monkey Junior trước đó, khi lo ngại rằng liệu có thể xây dựng thành công ở những sản phẩm tiếp theo hay không”, ông Hoàng cho biết thêm.
![]() |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Triều Tiên vs UAE, 01h15 ngày 26/3: Tạm biệt Triều Tiên
Thời sựNguyễn Quang Hải - 25/03/2025 08:59 World Cup ...
【Thời sự】
阅读更多Những sự kiện định hình bức tranh công nghệ Đông Nam Á năm 2021
Thời sựGrab IPO là một trong các sự kiện lớn của công nghệ Đông Nam Á năm 2021. (Ảnh: Grab)
Dưới đây là các sự kiện công nghệ quan trọng nhất năm 2021 tại Đông Nam Á theo bình chọn của trang tin Kr-Asia.
Gojek và Tokopedia sáp nhập thành GoTo
Tháng 5, hai siêu ứng dụng của Indonesia là Gojek và Tokopedia thông báo “về chung một nhà”, thành lập GoTo. Công ty cung cấp hàng loạt ứng dụng như gọi xe, thương mại điện tử, giao đồ ăn, logistics, thanh toán, cho vay, ngân hàng số (hợp tác với Bank Jago).
GoTo dự định lên sàn chứng khoán Indonesia trong nửa đầu năm 2022. Vào tháng 11, hãng hoàn thành vòng gọi vốn 1,3 tỷ USD. GoTo sẽ đẩy nhanh quá trình IPO sau khi nhà chức trách Indonesia thông qua quy định mới vào ngày 2/12, cho phép các hãng công nghệ phát hành nhiều loại cổ phiếu biểu quyết khi tiến hành IPO trong nước. GoTo cũng đặt mục tiêu sớm “chào sàn” tại Mỹ.
Shopee bành trướng toàn cầu
Shopee của tập đoàn Sea là chợ điện tử lớn nhất Đông Nam Á và Đài Loan với 343 lượt khách truy cập hàng tháng. Năm 2021, Shopee cũng đặt chân đến các vùng đất khác, đặc biệt là Mỹ Latinh, châu Âu và Ấn Độ.
Tại châu Mỹ, Shopee ra mắt dịch vụ tại Mexico vào tháng 3, tiếp đó là Chile và Columbia vào tháng 6. Công ty đã có mặt tại đây từ tháng 10/2019 với thị trường đầu tiên là Brazil.
Năm nay, Shopee cũng phát triển kinh doanh tại châu Âu khi giới thiệu các nền tảng thương mại điện tử được địa phương hóa tại Ba Lan, Tây Ban Nha và Pháp. Tính đến tháng 12, họ nằm trong số 3 website thương mại điện tử hàng đầu tại các thị trường này, theo hãng phân tích App Annie.
Shopee còn xâm nhập thị trường Ấn Độ vào tháng 11 với một website riêng, cạnh tranh với các “ông lớn” như Flipkart, Amazon.
Bukalapak lên sàn chứng khoán Indonesia
Hãng thương mại điện tử Bukalapak lên sàn chứng khoán Indonesia hôm 6/8, mã giao dịch BUKA. Công ty huy động được 1,5 tỷ USD và trở thành đợt IPO lớn nhất lịch sử nước này.
Dù tăng giá 25% trong ngày đầu giao dịch, cổ phiếu Bukalapak không duy trì được đà tăng và giảm dần vài tuần sau đó. Ngày 7/12, cổ phiếu Bukalapak giao dịch ở mức thấp nhất 426 IDR, bằng phân nửa giá IPO (850 IDR).
Bukalapak là nền tảng thương mại điện tử lớn thứ ba Indonesia với hơn 30 triệu lượt truy cập hàng tháng, xếp sau Tokopedia và Shopee.
Grab giao dịch trên sàn Nasdaq
Sau nhiều tháng chuẩn bị, Grab cuối cùng cũng “chào sàn” Nasdaq của Mỹ vào ngày 2/12, mã giao dịch GRAB. Grab lên sàn thông qua sáp nhập với một công ty SPAC, nâng định giá lên gần 40 tỷ USD. Đây được xem là vụ IPO lớn nhất của một doanh nghiệp Đông Nam Á trên sàn Nasdaq. Dù vậy, cổ phiếu Grab giảm 21% ngay ngày đầu giao dịch, xuống còn 8,75 USD. Hiện tại, vốn hóa Grab vào khoảng 27 tỷ USD.
Grab đang hoạt động tại 465 thành phố của 8 nước Đông Nam Á. Dịch vụ của công ty trải dài từ gọi xe, giao hàng, giao đồ ăn, thanh toán, bảo hiểm, cho vay.
Ít nhất 14 startup trở thành kỳ lân
Hệ sinh thái công nghệ Đông Nam Á đang bước vào giai đoạn trưởng thành khi 14 startup được định giá 1 tỷ USD. Singapore là quốc gia đóng góp nhiều nhất với các đại diện như Ninja Van, Nium, PatSnap, Matrixport, Carousell, Bolttech, Advance Intelligence và Carro. Indonesia có thêm 3 kỳ lân: J&T Express, Xendit và Ajaib.
Tại Thái Lan, Flash Express và Ascend Money là hai kỳ lân đầu tiên của đất nước, trong khi Carsome của Malaysia là kỳ lân thứ hai, sau Grab. Cùng lúc này, Sky Studio của Việt Nam – nhà phát triển tựa game NFT Axie Infinity – đạt giá trị 3 tỷ USD sau khi gọi vốn 150 triệu USD hồi tháng 10.
Năm của Axie Infinity
Tựa game video dựa trên NFT Axie Infinity có một năm bùng nổ khi là một trong các game video tăng trưởng nhanh nhất thế giới với gần triệu người dùng tích cực hàng ngày. Doanh số hàng ngày đạt 33 triệu USD vào tháng 8.
Từ khi ra mắt năm 2018 đến nay, Axie Infinity đã đạt tổng doanh số 2,3 tỷ USD, theo Kr-Asia. Tựa game cho phép game thủ kiếm tiền trong khi chơi. Sự phổ biến của Axie Infinity đã kéo theo nhiều cộng đồng tiền ảo trong khu vực xuất hiện.
Các biện pháp bảo vệ dữ liệu còn lỏng lẻo
Indonesia ghi nhận nhiều vụ xâm phạm dữ liệu lớn trong năm, bao gồm vụ rò rỉ bộ dữ liệu chứa thông tin cá nhân của 279 triệu công dân từ máy chủ Cơ quan Y tế và An sinh xã hội. Chính phủ đang xem xét dự luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân nhưng chưa đưa ra quyết định.
Các vụ xâm phạm dữ liệu lớn cũng xảy ra tại các thị trường khác. Chẳng hạn, thông tin cá nhân của ít nhất 106 triệu du khách quốc tế đến Thái Lan từ năm 2011 tới nay bị lộ vào tháng 8.
Có thể nói, dù nền kinh tế số đang thăng hoa, an ninh mạng vẫn là một “điểm mù” tại Đông Nam Á.
Du Lam (Theo Kr-Asia)
MoMo nhận 200 triệu USD, nâng giá trị công ty lên 2 tỷ USD
MoMo vừa hoàn thành vòng gọi vốn thứ 5, trở thành một trong những công ty khởi nghiệp giá trị nhất Việt Nam.
">...
【Thời sự】
阅读更多Hướng đi thức thời của thị trường BĐS sau biến động dịch bệnh
Thời sựTrong “nguy” có “cơ” Theo Nielsen Việt Nam, Covid-19 đã tạo nên những thay đổi đáng kể trong hành vi và thói quen của người Việt. Cụ thể, 47% đã thay đổi thói quen ăn uống, hướng đến các thực phẩm tốt cho sức khỏe, tăng hệ miễn dịch. 60% thay đổi các hoạt động giải trí, vui chơi, hạn chế đến những nơi đông người, đặc biệt các khu bar, pub. 70% người Việt đã xem xét lại nơi du lịch.
Thị trường BĐS sau dịch bệnh đang chờ những thay đổi tích cực. Ảnh: Nguyễn Tiến Đạt Riêng trong lĩnh vực bất động sản, quý I/2020 trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, thị trường trầm lắng thấy rõ. Khách hàng không có nhu cầu giao dịch, nhà đầu tư thứ cấp chưa vội đi tìm đầu ra, chủ đầu tư găm hàng chờ hết dịch. Một số khác nghiên cứu những tác động của dịch bệnh ảnh hướng đến ngành bất động sản, âm thầm cải tiến, tạo nên những dòng sản phẩm bảo vệ sức khỏe cư dân tối đa.
Dòng sản phẩm căn hộ bảo vệ sức khỏe không phải mới mẻ, xuất hiện và phát triển mạnh từ đầu những năm 2017. Những dự án được giới thiệu thời điểm này thường chú trọng lớn đến việc đầu tư mảng xanh lớn, hệ thống lọc nước sạch. Về sau, những sản phẩm bất động sản chăm sóc sức khỏe càng được cải tiến nhiều hơn. Bước nhảy lớn được thực hiện nhiều nhất gần đây khi dịch bệnh xảy ra.
“Dịch bệnh đã tạo ra một sự sợ hãi mới, “sợ chạm”. Những tiếp xúc vật lý trực tiếp tại những khu công cộng như: tay nắm cửa chung, thang máy… được hạn chế tối đa vì sợ lây truyền mầm bệnh. Sự tự động hóa được ưu tiên hàng đầu. Đó cũng là tiền đề để chúng tôi nghiên cứu và đầu tư cho sự án của mình nhằm mang đến sản phẩm nhà ở tốt nhất cho cư dân, bên cạnh các sự đầu tư về xây dựng và tiện ích khác”, đại diện chủ đầu tư dự án D-Homme, Q6 cho hay.
Phối cảnh D-Homme, một dự án căn hộ bảo vệ sức khỏe tại Trung tâm Chợ Lớn Đó là điển hình của việc thấy “cơ” trong “nguy”, nhanh nhạy nắm bắt thị trường, không bị động lệ thuộc mà trở thành người tiên phong dẫn đầu. Chủ đầu tư nhạy thị trường, tạo ra sản phẩm đánh đúng nhu cầu khách hàng sẽ thắng thế.
Hướng đi ngách “thức thời” của doanh nghiệp BĐS
Nhanh nhạy nắm bắt thị phần khách hàng, mới đây, chủ đầu tư D-Homme cho biết giai đoạn 2 của dự án sẽ có những sự đầu tư vượt trội về tiện ích chăm sóc sức khỏe cho cư dân. Theo đó, nguyên tắc căn hộ “không chạm” được áp dụng tối đa ở dự án như: Đầu tư hệ thống cửa tự động tại những khu công cộng: trung tâm thương mai, khu sinh hoạt chung của cư dân, rạp phim nội bộ, khu gym-spa… hạn chế tối đa những tiếp xúc vật lý.
“Đây không phải sự đầu tư mới mẻ, nhưng cực kỳ cần thiết. Không chỉ riêng dịch Covid-19, sư tự động hóa, hạn chế tiếp xúc tay trực tiếp còn giúp ngăn ngừa những bệnh truyền nhiễm khác. Chúng tôi luôn tìm hiểu, đo lường nhu cầu của khách hàng trước khi đầu tư tiện ích cho một dự án. Tiện ích không chỉ để “phô diễn” năng lực chủ đầu tư, tiện ích đúng với tên gọi của nó: tiện dụng và hữu ích trong sinh hoạt cư dân”, bà Nguyễn Thị Hồng Thủy, đại diện chủ đầu tư dự án D-Homme nhấn mạnh.
Chủ đầu tư này cho biết thêm, ngoài hệ cửa tự động, công nghệ Face ID cũng được lắp đặt trước thang máy giúp nhận diện khuôn mặt, cho phép cư dân gọi thang mà không cần chạm, lên đúng tầng căn hộ của mình bên cạnh việc sử dụng thẻ từ truyền thống.
Đối với căn hộ sức khỏe, yếu tố về thông gió và ánh sáng tự nhiên cũng được đặt ra. Dịch bệnh Covid-19 vừa đã tạo nên một thách thức lớn trong việc xây dựng được hệ thống đón gió chủ động cho căn hộ, hạn chế sử dụng điều hòa. Không chỉ đến từ dịch nói trên mà gió và ánh sáng vốn dĩ là những yếu tố cần thiết cho sức khỏe cư dân.
Căn hộ được thiết kế thông thoáng sẽ tạo điều kiện cho ánh sáng và gió tươi lưu thông Chủ đầu tư dự án D-Homme cho biết, đây là dự án căn hộ được nghiên cứu rất kỹ về xây dựng hệ thống dẫn lưu chủ động gió tự nhiên.
“Chúng tôi nghiên cứu hệ thống này theo nguyên tắc: khí tươi vào nhà và thán khí ra ngoài. Thán khí ra ngoài theo các hướng cửa sổ ở căn hộ, không gian lô gia, và theo hệ thống thoát khí ở bếp. Ngoài ra, dù gió đổi chiều theo các hướng khác nhau trong năm nhưng vẫn đảm bảo gió tươi vẫn lưu thông tốt trong từng căn hộ. Để thực hiện được nguyên tắc thông gió này, việc thế kế khối căn hộ theo 3 nhánh, trần cao 3m và hành lang rộng 1.8m cũng là những ưu thế”, KTS Vũ Đại Hải, nguyên Chủ nhiệm khoa Kiến trúc, cố vấn kiến trúc cấp cao cho dự án D-Homme cho biết.
Dư chấn Covid-19 khiến thị trường bất động sản có nhiều chuyển biến. Các chủ đầu tư sẽ gia tăng đầu tư tiện ích về sức khỏe nhiều hơn. Việc này không chỉ nhằm tăng thị phần khách hàng, kích thích đầu ra cho chủ đầu tư, mà còn tạo ra những dòng sản phẩm mới trên thị trường. Khách hàng từ đó có nhiều chọn lựa tốt hơn. Tính cạnh tranh lành mạnh ra đời, dòng chảy thanh khoản sẽ nhanh chóng được phục hồi.
Ngọc Minh
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
- 10 bí kíp đơn giản ‘thổi hồn’ mùa hè vào căn nhà nhỏ của bạn nhìn là muốn thay đổi ngay
- Elon Musk: ‘tình trạng thiếu chip sắp được giải quyết’
- Cô gái trẻ bị thanh niên lạ vào phòng chích điện, còng tay
- Nhận định, soi kèo La Chorrera vs Plaza Amador, 08h30 ngày 25/3: Ca khúc khải hoàn
- 4 điểm nhấn khẳng định đẳng cấp của dự án Hateco Laroma
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Victor San Marino vs Tuttocuoio, 20h30 ngày 26/3: Bắt nạt chủ nhà
-
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tăng hoa cho các doanh nghiệp chủ chốt về phát triển hạ tầng số (Ảnh: Lê Anh Dũng).
Tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ ba – năm 2021 được tổ chức ngày 11/12, Bộ TT&TT đã công bố lần thứ nhất 35 nền tảng số quốc gia và đại diện cộng đồng các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã nhận trách nhiệm phát triển các nền tảng chuyển đổi số quốc gia.
Cụ thể, trong đợt đầu tiên Bộ TT&TT công bố các nền tảng số quốc gia, 35 nền tảng được chia thành 6 nhóm gồm: Nhóm nền tảng hạ tầng số; Nhóm nền tảng công nghệ số cốt lõi; Nhóm nền tảng chính phủ số;
Trong nhóm nền tảng hạ tầng số, có 4 nền tảng là nền tảng điện toán đám mây doanh nghiệp (EGC), nền tảng điện toán đám mây Chính phủ (CGC), nền tảng địa chỉ số và nền tảng bản đồ số. Nhóm nền tảng công nghệ số cốt lõi gồm 5 nền tảng trí tuệ nhân tạo, thiết bị IoT, giám sát điều hành an toàn, an ninh mạng - SOC, trợ lý ảo và trung tâm giám sát, điều hành thông minh - IOC.
Bốn nền tảng thuộc nhóm nền tảng chính phủ số gồm: nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu; nền tảng định danh người dân; và nền tảng khảo sát, thu thập ý kiến người dân.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tặng hoa cho các doanh nghiệp chủ trì phát triển nền tảng số lĩnh vực Giáo dục - Y tế, Văn hóa – Thể thao (Ảnh: Lê Anh Dũng) Nhóm nền tảng y tế - giáo dục - văn hóa – xã hội có tổng cộng 14 nền tảng: Họp trực tuyến thế hệ mới phục vụ Chính phủ, họp trực tuyến thế hệ mới phục vụ cộng đồng, dạy học trực tuyến, học trực tuyến mở - MOOC, đại học số, hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa, quản lý tiêm chủng, hồ sơ sức khỏe điện tử, quản lý trạm y tế, phát thanh số, truyền hình số, bảo tàng số, quản trị và kinh doanh du lịch, mạng xã hội thế hệ mới.
Nhóm nền tảng tài chính - ngân hàng - kinh doanh bao gồm 3 nền tảng hóa đơn điện tử, quản trị tổng thể, kế toán dịch vụ. Với nhóm nền tảng nông nghiệp - giao thông - kho vận - công thương, 5 nền tảng thuộc nhóm gồm có nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản, nền tảng sàn thương mại điện tử, nền tảng tối ưu hóa chuỗi cung ứng, nền tảng quản trị và kinh doanh vận tải.
Với từng nền tảng số quốc gia được công bố, nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển và làm chủ các công nghệ lõi để phát triển nền tảng cũng được giao cụ thể cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam giữ vai trò chủ chốt trong thực hiện nhiệm vụ.
Tại sự kiện công bố các nền tảng số quốc gia, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, trong 35 nền tảng số quốc gia vừa được giao cho các doanh nghiệp công nghệ chủ trì phát triển, có những nền tảng số đã cung cấp dịch vụ, nhưng chưa chiếm được thị phần đáng kể; có những nền tảng số đang trong quá trình nghiên cứu, phát triển, chuẩn bị triển khai. Nhưng thời hạn chung, một mốc thời gian chung để công bố, ra mắt, phổ biến sử dụng các nền tảng số quốc gia là 30/6/2022.
“Ngay trong tháng 12/2021, Bộ TT&TT sẽ ban hành Chương trình hành động thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số quốc gia, có mục tiêu, chỉ số đánh giá đo lường theo từng tháng, có kế hoạch ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ thúc đẩy cụ thể cùng các bộ, ngành, địa phương. Bộ TT&TT sẽ tiếp tục định kỳ cập nhật, bổ sung, điều chỉnh danh sách nền tảng số quốc gia và tiếp tục công bố trong thời gian tới”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết.
Vân Anh
Bộ TT&TT đã trình Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số
Trong phát biểu tại Vietnam DX Summit 2021, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT đã trình Chính phủ dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, dự kiến sẽ được phê duyệt trong tháng 12/2021.
" alt="Bộ TT&TT lần đầu công bố danh sách các nền tảng số quốc gia">Bộ TT&TT lần đầu công bố danh sách các nền tảng số quốc gia
-
Trả hồ sơ vụ cướp ly kỳ do 1 phụ nữ và 6 người đàn ông lạ mặt thực hiện
-
Tổng thống Mỹ trong cuộc vận động bầu cử tại công đoàn ngành sản xuất ô tô Hoa Kỳ cuối năm 2020
Đầu tuần này, Nhà trắng đã đưa ra yêu cầu các nhà sản xuất cung cấp thông tin sơ lược để chính phủ có cái nhìn rõ hơn về vấn đề chip và các giải pháp cho chuỗi cung ứng.
Chính phủ Mỹ cũng lấy ý kiến doanh nghiệp trong vòng 45 ngày để có thông tin chi tiết về cung cầu, hàng tồn kho, đặt hàng và phân khúc khách hàng đối với mặt hàng chất bán dẫn và chip ô tô, một quan chức chính quyền Biden nói với các phóng viên.
Chính quyền Biden cũng có kế hoạch xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm về việc ngừng hoạt động do Covid-19 đối với các ngành sản xuất vi điện tử trên khắp thế giới, bằng cách thu thập thông tin từ các đại sứ quán Hoa Kỳ, các nhà cung ứng và doanh nghiệp bị ảnh hưởng.
Tuần trước, công ty dữ liệu IHS Markit cho biết tình trạng thiếu chất bán dẫn sẽ khiến sản lượng xe hạng nhẹ toàn cầu giảm 5 triệu chiếc trong năm nay.
Các nhà sản xuất ô tô từ GM cho đến Toyota đã cắt giảm sản lượng và doanh số bán hàng do nguồn cung chip khan hiếm.
Một số nhà sản xuất ô tô cho rằng cuộc khủng hoảng có thể kéo dài đến cuối năm 2022 hoặc sang năm 2023.
Nhà trắng đang muốn Quốc hội Mỹ thông qua ngân sách 52 tỷ USD để thúc đẩy sản xuất chip bán dẫn.
Theo Báo Giao thông
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
30 triệu xe bị điều tra liên quan túi khí Takata nhưng chưa thu hồi
Liên quan lỗi túi khí Takata, NHTSA mở cuộc điều tra về 30 triệu ô tô do 20 nhà sản xuất từ 2001 – 2019. Những xe này hiện vẫn đang lưu thông và chưa thuộc diện thu hồi.
" alt="Tổng thống Mỹ họp gấp với nhiều hãng xe để tháo gỡ khủng hoảng chip bán dẫn">Tổng thống Mỹ họp gấp với nhiều hãng xe để tháo gỡ khủng hoảng chip bán dẫn
-
Kèo vàng bóng đá KF Tirana vs Bylis, 00h00 ngày 27/3: Tin vào chủ nhà
-
VinFast Fadil dẫn đầu phân khúc xe hạng A với doanh số 2.048 xe.
Tính chung 8 tháng đầu năm 2021, Vinfast Fadil đạt 15.103 xe bán ra. Với kết quả này, Fadil giữ vững được ngôi vương dẫn đầu thị trường ô tô hiện nay.
Vinfast Fadil hiện được cung cấp trên thị trường với 3 phiên bản tiêu chuẩn, nâng cao và cao cấp với giá niêm yết lần lượt là 425, 459, 499 triệu đồng.
Hyundai Grand i10: 394 xe
Xếp vị trí thứ 2 phân khúc xe hạng A tháng 8 vẫn cái tên quen thuộc Hyundai Grand i10. Thế nhưng, doanh số mẫu xe này tháng qua lại “rơi tự do”, chỉ đạt 394 giảm đến hơn 51% so với tháng trước. Con số này giảm đến 63,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hyundai Grand i10 chỉ đạt 394 giảm đến hơn 51% so với tháng trước Cộng dồn 8 tháng qua, Grand i10 có 7.546 xe bán ra, thấp hơn 1 nửa so với kết quả của Vinfast Fadil.
Hyunda Grand i10 thế hệ mới vừa ra mắt thị trường Việt vào đầu tháng 8. Tuy nhiên, phiên bản mới có lẽ vẫn chưa đủ sức hút người tiêu dùng.
Hyundai Grand i10 2021 được TC Motor lắp ráp trong nước với 6 phiên bản bao gồm cả sử dụng số tự động và số sàn, sử dụng động cơ 1.2 L, có giá bán từ 360 triệu đến 455 triệu đồng.
Kia Morning: 98 xe
Bết bát hơn Hyundai Grand i10, Kia Morning tháng qua doanh số không đạt nổi 100 xe (chỉ 98 xe được bán ra). Kết quả này giảm sâu xấp xỉ 50% so với tháng trước đạt 194 và giảm 77,6% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 438 xe.
Tính chung từ đầu năm đến nay, Kia Morning có khoảng 2.565 xe được bán ra thị trường.
Trong tháng 9, ba phiên bản Kia Morning MT, Morning X-Line và GT-Line đang được các đại lý ô tô Kia tại Hà Nội ưu đãi, giảm giá đến 15 triệu đồng, tùy từng phiên bản cùng nhiều quà tặng phụ kiện. Mức giảm này kéo giá xe hiện xuống còn 289 cho bản MT và 429 triệu đồng cho 2 bản X-Line và GT-Line.
Kia Morning có khoảng 2.565 xe được bán ra thị trường trong 8 tháng đầu năm 2021. Toyota Wigo: 52 xe
Xếp vị trí thứ 4 vẫn là Toyota Wigo. Tháng 8/2021, Wigo đạt doanh số chỉ vỏn vẹn 52 xe, giảm gần 50% so với tháng trước đó đạt 98 xe.
Toyota Wigo: 52 xe
Trước sức ép đến từ các đối thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc như VinFast Fadil, Kia Morning hay Hyundai Grand i10, gần cuối tháng 5, nhà phân phối Toyota Việt Nam đã tiếp tục nâng cấp cho mẫu xe Wigo nhằm thu hút khách hàng. Tuy nhiên, từ đó đến nay, doanh số của mẫu xe này dường như không cải thiện.
Hiện nay Toyota Wigo có 2 phiên bản 1`Wigo E và Wigo G với giá bán lần lượt là: 352 triệu đồng và 385 triệu đồng.
Honda Brio: 45 xe
Honda Brio vẫn đứng thứ 5, chốt sổ phân khúc. Honda Brio tháng qua chỉ đạt 45 xe, giảm 44,4% so với tháng 7/2021.
Honda Brio: 45 xe
So với các đối thủ cùng phân khúc, mẫu xe này có mức giá khởi điểm khá cao; từ 418 triệu đồng cho bản thấp nhấp và hiếm khi nhận được khuyến mãi từ hãng. Đó là rào cản khiến mẫu xe này liên tục ế ẩm tại thị trường Việt.
Y Nhụy
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Doanh số chạm đáy, ô tô nội lẫn ngoại lo ngay ngáy
Tháng 8 có lượng tiêu thu ô tô thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, thậm chí tương đương lượng bán trung bình cách đây chục năm.
" alt="Xe hạng A tháng 8: Hyundai Grand i10, Kia Morning 'ế thảm'">Xe hạng A tháng 8: Hyundai Grand i10, Kia Morning 'ế thảm'