Kinh doanh

Lý do cựu Chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng không bị xử lý hình sự

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 22:55:46 我要评论(0)

Năm 2017,ýdocựuChủtịchUBCKNNTrầnVănDũngkhôngbịxửlýhìnhsựlịch thi đấu cúp c1 ông Trần Văn Dũng (SN 19lịch thi đấu cúp c1lịch thi đấu cúp c1、、

Năm 2017,ýdocựuChủtịchUBCKNNTrầnVănDũngkhôngbịxửlýhìnhsựlịch thi đấu cúp c1 ông Trần Văn Dũng (SN 1965) được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN). Đến năm 2022, ông Dũng bị kỷ luật bằng hình thức cách chức Chủ tịch UBCKNN do đã có vi phạm, khuyết điểm nghiêm trọng trong công tác.

Liên quan vụ án Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán, cựu Chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng bị xác định có dấu hiệu thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 360 BLHS 2015.

Tuy nhiên, căn cứ khoản 3 Điều 5, Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS trong xét xử tội phạm tham nhũng và tội phạm khác về chức vụ, CQĐT không xem xét xử lý trách nhiệm hình sự đối với ông Dũng. CQĐT kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm về hành chính.

tran van dung 16528681559001257659773.jpg
Ông Trần Văn Dũng. Ảnh Báo Lao Động

Nhắc đến sai phạm của cựu Chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng, kết luận điều tra bổ sung cho rằng, thời điểm xảy ra vụ thao túng thị trường chứng khoán ở FLC, ông Dũng ngồi ghế Phó Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, kiêm Chủ tịch Hội đồng niêm yết.

Khi nhận được hồ sơ đề nghị niêm yết cổ phiếu của Công ty Faros, ông Dũng đã phân công các thành viên Hội đồng niêm yết nghiên cứu thẩm định hồ sơ.

Quá trình thẩm định, ông Dũng được các thành viên Hội đồng niêm yết báo cáo về việc báo cáo kiểm toán về tài chính năm 2014, năm 2015 của Faros không phù hợp do phạm vi lưu ý quá lớn, việc “Công ty TNHH Kiểm toán và kế toán Hà Nội đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần là không có cơ sở...” và “chưa có căn cứ xác định số vốn thực góp” theo văn bản số 4298/UBCK-GSĐC ngày 1/7/2016 của UBCKNN. 

Ông Dũng đã chỉ đạo các thành viên Hội đồng niêm yết yêu cầu Công ty Faros phải giải trình, cung cấp bổ sung hồ sơ, tài liệu để thẩm định.

Khi đó, ông Trần Đắc Sinh (cựu Chủ tịch HĐQT Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM) yêu cầu phải báo cáo kết quả thẩm định hồ sơ niêm yết của Công ty Faros để HĐQT quyết định, nên ngày 22/8/2016 ông Trần Văn Dũng đã tổ chức cuộc họp Hội đồng niêm yết. 

Tại cuộc họp, căn cứ báo cáo của Phòng Quản lý và Thẩm định niêm yết, các thành viên Hội đồng niêm yết thống nhất đồng ý với các nội dung giải trình của Công ty Faros, nhất trí hồ sơ và điều kiện niêm yết, thống nhất báo cáo HĐQT về hồ sơ Faros.

Căn cứ kết quả cuộc họp, ông Trầm Tuấn Vũ (khi đó là Phó TGĐ Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM) ký tờ trình đề xuất HĐQT chấp thuận niêm yết cho Công ty Faros để báo cáo tại cuộc họp HĐQT. 

Căn cứ tờ trình này, ông Trần Văn Dũng đã cùng các thành viên HĐQT đồng ý chấp thuận niêm yết. Sau đó, ông Trần Đắc Sinh ký, ban hành Nghị quyết HĐQT chấp thuận niêm yết.

Theo kết luận điều tra, ngày 23/8/2016, ông Trần Văn Dũng đã ký ban hành Quyết định chấp thuận niêm yết 430 triệu cổ phiếu hình thành từ vốn góp khống của Công ty Faros.

Tại CQĐT, ông Trần Văn Dũng khai nhận toàn bộ nội dung, diễn biến việc thực hiện hành vi phạm của mình. Theo lời khai của ông, nguyên nhân hành vi phạm tội xuất phát từ sự tin tưởng vào chuyên môn cấp dưới, ý kiến đồng ý chấp thuận của các thành viên trong Hội đồng niêm yết... Ông Dũng khai không được hưởng lợi ích từ hành vi của mình.

CQĐT xác định hành vi của ông Trần Văn Dũng có dấu hiệu “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, nhưng thực hiện hành vi theo ý kiến chấp thuận của các thành viên Hội đồng niêm yết và Nghị quyết của HĐQT, được quy định trong quy chế hoạt động của Hội đồng niêm yết và HĐQT.

Do đó, khi tất cả các thành viên Hội đồng niêm yết đều có ý kiến thống nhất và HĐQT đã thông qua, ban hành Nghị quyết chấp thuận niêm yết cổ phiếu ROS, ông Dũng đã không kiểm tra lại mà ký Quyết định chấp thuận niêm yết 430 triệu cổ phiếu ROS tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chị dâu luôn kêu khó khăn nhưng lại diện toàn hàng hiệu. Ảnh minh họa Sohu

Có lần, giận quá, 3 chị em nói thẳng chuyện anh chị không sắm sửa cho bố mẹ thì anh nói, lương của anh, vợ cầm hết, anh chẳng có đồng nào. Vợ anh thì giải thích, các cháu ăn học tốn kém nên anh chị không có tiền dư giả. 

Dẫu vậy, nhìn vào cách ăn diện của chị, chẳng ai nói gia đình chị khó khăn. Váy áo, giày dép của chị đều là hàng hiệu và nhiều không kể xiết. Chưa bao giờ chúng tôi thấy chị mặc lại một chiếc váy lần thứ hai. 

Gần đây, có lẽ vì thấy các em chồng nói nhiều quá nên chị mua tặng mẹ một bộ quần áo mặc nhà. Tuy nhiên, khi xem bộ quần áo, mấy chị em tôi đều bức xúc. Đó là bộ đồ có giá chưa đến 100 nghìn đồng, bán đầy ở chợ quê. 

Mẹ tôi tuy chỉ là nông dân nhưng khá kén chọn trong ăn mặc. Quần áo của mẹ đều là hàng đặt may hoặc do chúng tôi mua ở shop nổi tiếng. Vì vậy, khi nhận món quà từ tay con dâu, mẹ tôi tỏ ra vui vẻ nhưng sau đó lại cất gọn vào trong tủ. 

Chị dâu về quê thấy mẹ không mặc quần áo mình tặng thì giận dỗi, trách mẹ không thích đồ của con dâu mua. Chị còn nói với chồng rằng, từ nay chị sẽ không mua đồ cho bố mẹ nữa vì bố mẹ chỉ thích đồ con gái cho.

Tôi nghĩ, tới đây, khi chị về quê, tôi sẽ nói thẳng với chị chuyện này để chị biết bản thân mình tệ đến đâu. Tuy nhiên, mẹ tôi cứ can ngăn, không muốn anh chị em bất hòa. 

Theo mọi người, chúng tôi có nên thẳng thắn một lần với chị dâu hay không? Chị dâu tôi như vậy có quá đáng không? 

Độc giả T.H

" alt="Chị dâu diện toàn hàng hiệu nhưng chỉ tặng mẹ bộ quần áo 100 nghìn" width="90" height="59"/>

Chị dâu diện toàn hàng hiệu nhưng chỉ tặng mẹ bộ quần áo 100 nghìn

1Viettel, .png
Viettel đã nhập hàng triệu máy 4G để sẵn sàng cung cấp cho khách hàng chuyển đổi. Ảnh: Thu Hà

10 triệu thiết bị chuyển đổi, tương đương với 10% dân số Việt Nam năm 2024. Tính đến thời điểm 15/10, Viettel phải thực hiện chuyển đổi trung bình gần 1 triệu chiếc/tháng, hơn 30.000 chiếc/ngày. Khối lượng công việc cực lớn tạo nên một bài toán rất thách thức, nhất là khi khách hàng là những cư dân tại vùng núi, hải đảo. 

Để làm được điều đó, Viettel đã nhập hàng triệu máy 4G để sẵn sàng cung cấp cho khách hàng. Trong đó có các dòng điện thoại 4G giá rẻ chỉ từ 390.000 - 490.000 đồng/máy (dùng cho dịch vụ thoại, nhắn tin).

Viettel cũng đã “phủ” các điểm chuyển đổi máy đến từng thôn, từng xã. Hơn 10.000 địa điểm chuyển đổi máy miễn phí được tổ chức ở các vùng hẻo lánh. Như thế, các khách hàng có thể chuyển đổi máy một cách tiện lợi, được tư vấn tận tình mà không phải đi đến những điểm mua, bán máy 4G ở nơi xa hơn.

Tại Hà Giang - một trong những tỉnh miền núi phía Bắc với gần 90% dân số là người dân tộc thiểu số, việc tắt sóng 2G theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông khiến cho nhiều bà con, người già, người có thu nhập thấp... lo lắng về việc gián đoạn liên lạc. Thấu hiểu tâm lý người dân, Viettel Hà Giang đã chủ động tăng cường các lịch bán hàng lưu động, tập trung chủ yếu vào các phiên chợ vùng cao, các xã có tỷ lệ thuê bao 2G cao. Đặc biệt hơn, các tư vấn viên của Viettel là người địa phương, nói được tiếng đồng bào, sẵn sàng hỗ trợ tại các điểm bán hàng, phục vụ và giải đáp mọi thắc mắc cho bà con.

Hàng loạt chính sách khuyến mại đã được triển khai để “bình ổn giá” như tặng data, tặng dịch vụ thoại 4G khi chuyển đổi, xem TV miễn phí trên app TV360, hỗ trợ kinh phí mua smartphone 4G, ban hành các gói cước hỗ trợ thuê bao chuyển đổi… Đặc biệt, những khách hàng có hoàn cảnh khó khăn được hưởng chính sách đổi máy miễn phí cho tặng kèm sim 4G.

Viettel, 2.jpg
 Thư cảm ơn của cụ Hoàng Thị Nga sau khi được tặng điện thoại 4G mới từ Viettel. Ảnh: Thu Hà

Nằm trong diện các cá nhân được Viettel hỗ trợ điện thoại 4G, cụ Hoàng Thị Nga 78 tuổi tại thôn Nà Đát, xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang chia sẻ: “Tôi sống một mình trong ngôi nhà đã cũ, trời mưa nước và gió lùa vào nhà, do cuộc sống khó khăn nên tôi không có tiền để mua điện thoại mới. Khi nhận được thông báo của chính quyền địa phương thông báo tôi nằm trong diện được Viettel tặng điện thoại miễn phí để tiện liên lạc đến người thân, tôi rất ngạc nhiên và cảm động...”

Tăng tốc chuyển đổi các thuê bao 2G cuối cùng trước khi tắt sóng

Từ 20/9 - 25/10, Viettel “chơi lớn” khi công bố hỗ trợ chuyển đổi điện thoại 4G miễn phí cho toàn bộ khách hàng đang dùng máy 2G còn lại, ưu tiên triển khai trước cho 10 tỉnh miền núi vùng Tây Bắc đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của bão Yagi, lũ và thiên tai. Đây được cho là hành động quyết liệt nhất của Viettel từ trước đến nay nhằm chuyển đổi những khách hàng cuối cùng sử dụng máy 2G lên máy 4G. 

Dự kiến sẽ có khoảng 700.000 khách hàng sinh sống ở khu vực vùng sâu, vùng xa, có hoàn cảnh khó khăn được hưởng ưu đãi này, tương đương nguồn kinh phí lên tới gần 300 tỷ đồng. Sau 1 tuần triển khai, đã có hơn 200.000 thiết bị được gửi tới khách hàng, giảm số lượng thuê bao 2G còn lại xuống gần 500.000.

Viettel, 3a.png
 Viettel tiếp tục tăng tốc để hoàn tất việc chuyển đổi 2G lên 4G cho mọi người dân. Ảnh: Thu Hà

Các dòng máy hỗ trợ là điện thoại 4G đáp ứng nhu cầu nghe, gọi cơ bản. Máy có bàn phím, âm lượng to, hỗ trợ giọng đọc khi bấm số hoặc có thêm tính năng Cloud phone cho phép truy cập ứng dụng OTT. Tại 12.000 điểm đổi máy lưu động bố trí tại các thôn, bản, khu vực đông dân cư, Viettel phối hợp với tổ chuyển đổi số cộng đồng phổ cập kĩ năng số cho người dân.

Ngoài tiến hành tặng, giảm giá máy, các giải pháp khác đang được Viettel áp dụng đến từng thuê bao 2G còn lại, gồm: callbot gọi điện, nhắn tin về thời điểm dừng công nghệ và các ưu đãi khi chuyển lên 4G, phát nội dung truyền thông trước các cuộc gọi đi của thuê bao 2G; đồng thời tư vấn chuyển đổi khách hàng lên 4G trước lịch tắt sóng 2G, chăm sóc các khách hàng chuyển đổi mới.

Thực hiện theo lộ trình của Bộ Thông tin và Truyền thông, Viettel đã có những biện pháp quyết liệt để tăng tốc chuyển đổi. Ở giai đoạn cuối, riêng trong tháng 8, hơn 3 triệu máy 2G được đổi lên 4G thành công.

Trong một năm qua, Viettel tiếp tục mở rộng vùng phủ sóng 4G, lắp đặt hơn 6.000 trạm phát sóng vô tuyến 4G, đưa vùng phủ 4G đạt hơn 96%. Mục tiêu đến năm 2025, vùng phủ 4G sẽ đạt hơn 98% dân số.

Minh Tuấn

" alt="Cuộc chạy đua nước rút của Viettel để mỗi người dân đều có smartphone" width="90" height="59"/>

Cuộc chạy đua nước rút của Viettel để mỗi người dân đều có smartphone

2mh0z87g 11122.png
Thiệt hại do siêu bão Helene gần thị trấn Spruce Pine, nơi cung cấp phần lớn thạch anh tinh khiết cao cho sản xuất chất bán dẫn. Ảnh: Barbara A. Stagg

Helene cũng khiến hai mỏ tại thị trấn Spruce Pine, Bắc Carolina của hai công ty SCR-Sibelco và Quartz – nơi sản xuất khoảng 4/5 thạch anh chất lượng nhất thế giới – phải đóng cửa. Thạch anh là một thành phần quan trọng trong sản xuất bán dẫn.

Các nhà sản xuất chip Đông Á đang gấp rút đánh giá tác động của việc đóng mỏ ở thị trấn Spruce Pine. Vụ việc nhấn mạnh những góc nhỏ trong chuỗi cung ứng toàn cầu hóa ngày nay có thể chứa đựng những lỗ hổng tiềm ẩn như thế nào.

Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào việc mất bao lâu để mở lại cả các mỏ và các tuyến giao thông với thế giới bên ngoài.

Những “gã khổng lồ” sản xuất chip như Samsung Electronics, Infineon Technologies, SK Hynix và TSMC cho biết, hoạt động ở thời điểm hiện tại chưa bị tác động đáng kể. Các nhà sản xuất tấm silicon như Shin-Etsu Chemical, Sumco và GlobalWafers chịu ảnh hưởng trực tiếp hơn.

Theo hãng nghiên cứu SemiAnalysis, một số công ty trữ hàng tồn kho lớn. Tuy nhiên, nếu tình hình tại ở Spruce Pine kéo dài, họ có thể tìm cách đa dạng hóa nguồn cung thạch anh, giúp các đối thủ của Sibelco và Quartz hưởng lợi.

Các chuyên gia chuỗi cung ứng cho biết, có thể mất vài tuần để các mỏ hoạt động lại, đồng nghĩa với khả năng khan hiếm chip và tăng giá trong bối cảnh các “gã khổng lồ” Silicon Valley đang đổ hàng tỷ USD vào chip AI.

OpenAI được định giá 'khủng'

Theo CNBC, OpenAI vừa khép lại vòng huy động vốn được mong đợi từ lâu với sự tham gia của các “ông lớn” toàn cầu. Vòng gọi vốn do hãng đầu tư mạo hiểm Thrive Capital dẫn đầu với số tiền 1,3 tỷ USD. Microsoft rót khoảng 750 triệu USD, chưa kể 13 tỷ USD đã đổ vào từ trước đến nay. Các nhà đầu tư khác bao gồm Khosla Ventures, Fidelity Management & Research và Nvidia.

4p58if7a 6108.jpg
OpenAI là một trong ba startup được đầu tư nhiều nhất từ trước tới nay, bên cạnh SpaceX và ByteDance. Ảnh: Bloomberg

Theo Bloomberg, đây là một trong các vụ đầu tư tư nhân lớn nhất lịch sử. OpenAI cũng trở thành một trong ba startup được rót nhiều tiền nhất, cùng với SpaceX và ByteDance. Quy mô đầu tư cho thấy niềm tin của giới công nghệ vào sức mạnh của AI và khao khát nghiên cứu phục vụ sự tiến bộ của công nghệ.

Trên blog hôm 3/10, OpenAI cho biết, nguồn vốn mới sẽ cho phép công ty tập trung củng cố vị trí dẫn đầu trong nghiên cứu AI, tăng năng lực điện toán và tiếp tục phát triển các công cụ hỗ trợ mọi người.

Hồi đầu năm, OpenAI được định giá 80 tỷ USD, tăng từ 29 tỷ USD năm 2023. Sau màn tăng trưởng ấn tượng của ChatGPT, công ty tiếp đà ra mắt các sản phẩm mới cho doanh nghiệp và mở rộng sang tạo ảnh, video bằng AI.

Vị thế của Intel tụt dốc không phanh

Sau Qualcomm, đến lượt Arm ra giá cho bộ phận sản phẩm chip của Intel, cho thấy vị thế của gã khổng lồ bán dẫn Mỹ đang suy giảm từng ngày.

Gã khổng lồ xanh cho biết, đơn vị kinh doanh của họ không phải để bán. Trang Engadget dẫn nguồn tin nội bộ Intel nói rằng, bộ phận này phụ trách kinh doanh PC, máy chủ, chip mạng lưới và một cơ sở đúc. Tuy nhiên, Arm không hứng thú với bộ phận đúc bán dẫn của Intel.

Mười hai tháng trở lại đây, giá trị và vị thế của Intel đang suy giảm nhanh chóng. Tiếp nối khoản lỗ ròng 1,6 tỷ USD của quý II/2024, công ty đã thông báo cắt giảm 15.000 nhân viên - một phần trong kế hoạch tổng thể tiết kiệm 10 tỷ USD.

Tuần trước, công ty tiết lộ kế hoạch chuyển đổi bộ phận đúc đang gặp khó khăn thành công ty con độc lập. Intel đã mất một nửa giá trị thị trường vào năm ngoái và hiện có giá trị 102,3 tỷ USD.

Với việc Intel đang bị “tổn thương” vào lúc này, các đối thủ đã bắt đầu vây quanh. Trước đó, Qualcomm cũng đã bày tỏ sự quan tâm đến việc tiếp quản công ty.

Bất kỳ vụ sáp nhập nào liên quan đến Arm và Qualcomm đều sẽ là cơn ác mộng về mặt quy định, nhưng thực tế các đề nghị vẫn được đưa ra, cho thấy vị thế tụt dốc của gã khổng lồ bán dẫn một thời nước Mỹ.

11 triệu thiết bị chạy Android nhiễm virus khét tiếng

Theo các nhà nghiên cứu bảo mật tại Kaspersky SecureList, phần mềm độc hại khét tiếng Necro đã được tìm thấy trong 11 triệu thiết bị chạy Android.

Theo thống kê, dự kiến mọi người sẽ tải xuống 143 tỷ ứng dụng chỉ riêng vào năm 2026. Đây là con số khổng lồ, do đó không ngạc nhiên khi kẻ xấu xác định cửa hàng ứng dụng là một “trung tâm” phát tán virus lý tưởng.

Có một số ứng dụng đã được xác nhận là bị nhiễm, bao gồm Wuta Camera và Max Browser. Ngoài ra, còn có các bản mod WhatsApp từ các nguồn không chính thức mang phần mềm độc hại, cũng như một bản mod Spotify có tên là Spotify Plus. Báo cáo cũng đề cập một số bản mod bị nhiễm của các trò chơi như Minecraft và Melon Sandbox.

Theo báo cáo, phần mềm độc hại bắt đầu xuất hiện trên Wuta Camera từ phiên bản 6.4.2.148 cho đến khi bị phát hiện và xóa trong phiên bản 6.4.7.138.

Trong khi đó, Max Browser đã bị xóa khỏi cửa hàng ứng dụng, nhưng nó đã được tải xuống và cài đặt hơn một triệu lần và chứa trình tải Necro từ phiên bản 1.2.0 trở đi.

Phần mềm độc hại Necro được thiết kế để tạo ra doanh thu cho kẻ tấn công bằng cách chạy các quy trình ở chế độ nền trên điện thoại nạn nhân. Nó tự động mở và nhấp vào quảng cáo bằng các cửa sổ vô hình, do đó ảnh hưởng lớn đến hiệu suất chung của máy.

iPhone 16 ít được ưa chuộng nhất kể từ iPhone 12?Thông tin từ một khảo sát gần đây cho biết, iPhone 16 là phiên bản điện thoại của Apple ít được ưa chuộng nhất kể từ iPhone 12 (năm 2020)." alt="Ngành công nghiệp chip toàn cầu rung chuyển, OpenAI được định giá 'khủng'" width="90" height="59"/>

Ngành công nghiệp chip toàn cầu rung chuyển, OpenAI được định giá 'khủng'