Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/5a396710.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
Ông Trọng và chị Bẩy hồi mới gặp nhau.
Thấy cô gái Mường say mê nghiên cứu thuốc men, ông Trọng rất quý, nên đã đưa cô về Hà Nội, làm việc ở khu vườn xoài kiêm trại nghiên cứu thực phẩm chức năng của ông ở Hoài Đức, ngay ngoại thành Hà Nội.
Theo ông Trọng, hồi đó, ông thuê người làm cỏ ở trang trại mất 10 triệu đồng một tháng, thế nhưng chị Bảy tháo vát, quản lý đâu ra đấy, lại xắn tay cùng công nhân làm việc, nên chỉ tốn 3 triệu mỗi tháng mà vườn sạch tinh tươm.
Một hôm, đến trang trại vào lúc 12 giờ trưa, thấy công nhân nghỉ ngơi, mà Bảy vẫn làm cỏ ngoài vườn, mồ hôi mướt mát. Nhìn cô gái chân quê chăm chỉ, ông Trọng xúc động làm ngay mấy câu thơ: “Em ngồi nhổ cỏ nhưng vẫn đợi/ Chẳng hiểu cỏ kia có dễ không/ Chỉ chờ ai gọi thôi em nhé/ Đứng dậy đi em chim sổ lồng”.
Nghe mấy câu thơ đó, chị Bẩy không nói gì, mà lẳng lặng đi vào nhà ăn. Ông Trọng đi theo, nhấc lồng bàn, thì chỉ thấy món rau muống luộc và quả trứng.
Chị Bẩy mời ông ở lại ăn cùng. Ông Trọng toàn ăn cao lương mỹ vị, nhưng không ngờ bữa ấy chỉ có rau muống và quả trứng luộc lại ngon miệng đến thế.
Cô gái này đã yêu say đắm bác sĩ Trọng. |
Ăn xong cơm, ông Trọng cứ tiếc nuối, rằng vừa “xuất thần” làm mấy câu thơ, mà ăn xong, no bụng, lại quên mất. Không ngờ, cô gái làm vườn ấy đọc lại từng chữ rành rọt, không thiếu chữ nào.
Không những thế, cô còn đọc rất nhiều bài thơ của ông, rồi bình từng câu, từng tứ. Ông Trọng càng giật mình, khi không hiểu vì sao, một cô gái làm vườn cho mình, mà lại thuộc nhiều thơ của mình đến vậy.
Sau này, ông mới biết, những đêm ở trang trại rộng mênh mông, buồn quá, cô lục đống sách, báo trong phòng của ông để đọc.
Là sơn nữ xứ Mường, Bẩy có tâm hồn lãng mạn, nên rất thích thơ. Những bài thơ về tình yêu, cảnh sắc thiên nhiên của ông Trọng, Bẩy chỉ đọc vài lần là thuộc.
Ông Trọng ngã bổ chửng, khi cô gái vẫn gọi ông bằng thầy cất lời: “Thầy ơi! Em muốn làm vợ thầy!”.
Ông Trọng bảo: “Nghe cô ấy nói thế, tôi quá giật mình. Nhưng suốt bao năm một mình gà trống nuôi con, giờ lại được cô gái trẻ tỏ tình thì thích thú lắm, nên tôi nhận lời ngay”.
Vài hôm sau, ông Trọng tìm lên huyện Yên Lập, cùng vài người thân để… hỏi vợ.
Ông Trọng. |
Lúc ông Trọng lên, đã là chiều tối. Nhà gái tụ họp đông đủ. Dù đã được chị Bẩy nói trước, song mọi người vẫn không khỏi ngỡ ngàng, bởi chú rể quá già, nhiều tuổi hơn cả bố vợ.
Khi đó, ông Trọng đã 79 tuổi, còn bố vợ mới 68. Bố vợ gọi ông Trọng bằng anh, còn ông Trọng gọi bố vợ bằng ông.
Nhiều người xì xầm bàn tán. Mấy bà cô, bà thím còn lôi chị Bẩy ra ngoài khuyên giải mọi điều, nhưng ý Bẩy đã quyết, nên không ai lay chuyển được.
Tình cảnh lúc đó khá gay cấn, có nguy cơ đổ vỡ. Không để mọi người bàn ra tán vào nhiều, ông Trọng đã nói thẳng rằng, mai là ngày lành tháng tốt, nên xin được cưới luôn.
Ông bố vợ nghe con rể tương lai nói vậy, thì bảo: “Tôi sẽ hỏi ý kiến tổ tiên. Nếu tổ tiên đồng ý, thì tôi không có cách nào khác. Ngược lại, thì xin trả lễ cho anh”.
Nói rồi, ông bố vợ vào trong buồng, lấy chiếc đĩa cùng 2 đồng xu. Ông thắp hương trên bàn thờ, rồi gieo quẻ. Gieo xong, ông bảo với mọi người: “Được rồi. Các cụ đã đồng ý. Mai tổ chức cưới luôn”.
Ông Trọng hỏi lễ cưới ở đây thế nào? Các cụ già xúm vào bảo phải 1 con bò, một con lợn, trăm lít rượu, gà, gạo…
Ông Trọng chẳng cần nhẩm tính, đưa một cọc tiền to nhờ gia đình nhà gái mua sắm hộ, vì đường xa không mang được gì theo.
![]() |
Tấm ảnh cưới phóng lớn của vợ chồng ông Trọng cùng những lời mô tả đám cưới dài 28 ngày, linh đình nhất Việt Nam. |
Nhận xong lễ, thì thấy mọi người nhổ rào bó thành đuốc, đốt cháy đùng đùng tỏa đi khắp các hướng. Hóa ra, mọi người đốt đuốc soi đường đi mời cưới.
Hôm sau, đám cưới tưng bừng diễn ra. Cả họ nhà gái, cả bản đến dự, ăn uống no say, rượu rót tràn cả thung lũng. Chú rể Nguyễn Hữu Trọng tuy tóc đã bạc, nhưng uống rượu như nước lã, khiến cả nhà gái say nghiêng ngả.
Cưới xong ở nhà gái, thì ông Trọng đưa vợ về Hà Nội tiếp tục tổ chức lễ cưới.
Ông kể: “Có lẽ, đám cưới của tôi không chỉ to nhất Hà Nội từ trước đến nay, mà còn là đám cưới dài nhất, tới 28 ngày. Ngày cưới chính tôi tổ chức ở khách sạn tại Hà Nội, còn các ngày khác thì tổ chức ở khu nhà vườn Hoài Đức, bên sông Đáy.
Tôi gọi điện mời cưới. Mọi người hỏi cưới hôm nào, tôi bảo hôm nào đến cũng được, đều có cỗ và rượu.
Tôi tổ chức cưới dài ngày như thế, nên không ai có thể từ chối đến chúc mừng vì bận. Vì tôi tổ chức cưới kéo dài, nên khách đến rải rác, cứ mỗi ngày dăm mười mâm”.
Cưới xong, đúng một năm sau, thì vợ ông trở dạ, sinh cô con gái, đặt tên là Nguyễn Kim Phúc. Con cháu, người thân ông Trọng đều không tin ở tuổi ông vẫn có con, nên lúc chị Bẩy mang bầu thường nói ra, nói vào.
Nhiều người còn nói bóng gió rằng ông Trọng già rồi còn đi đổ vỏ. Thế nhưng, khi bé gái ra đời, nhìn khuôn mặt lột ông Trọng, thì không thấy ai bàn tán gì nữa.
Và để có nếp, có tẻ, ông Trọng bàn với vợ sinh tiếp. Năm 2012, cậu bé Nguyễn Hữu Đức ra đời, khi ông Trọng đã ở tuổi 82.
Lúc này, mọi người không còn bàn tán xôn xao chuyện cụ ông 82 tuổi vẫn sinh con nữa, mà người ta bàn tán, tò mò, vì sao cụ ông hiện đã 84 tuổi vẫn đáp ứng được chuyện chăn gối với vợ trẻ.
Bí quyết của ông Trọng là: Sống vô tư, thanh nhàn, không thù hận, kèn cựa, ăn uống sạch sẽ, bổ dưỡng, tích cực làm việc, rèn luyện thân thể. Đặc biệt, cần sử dụng thảo dược quý từ sớm, để loại trừ bệnh tật từ gốc.
(Theo VTC News)">Chuyện tình cụ 80 và thiếu nữ 20 ở HN: Đám cưới kéo dài 28 ngày
Bức tranh "Hai thiếu nữ và em bé" - Tô Ngọc Vân
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đối với 37 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có nhiều hiện vật là những tác phẩm hội họa nổi tiếng như bức tranh: “Vườn Xuân Trung Nam Bắc” của họa sỹ Nguyễn Gia Trí, tranh “Hai thiếu nữ và em bé” của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân, tranh “Em Thuý” của họa sỹ Trần Văn Cẩn, tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” của hoạ sỹ Nguyễn Sáng.
37 hiện vật, nhóm hiện vật được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đợt này được chọn lọc qua nhiều lần xét chọn từ các Hội đồng khoa học các cấp. Các hiện vật, nhóm hiện vật bao gồm: Trống đồng Đền Hùng; Trống đồng Cẩm Giang I; Mộ thuyền Việt Khê; Thạp đồng Hợp Minh; Bộ khoá đai lưng bằng đồng; Chuông chùa Bình Lâm; Chuông chùa Vân Bản; Tượng Phật A Di Đà; Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay; Tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc…
Tranh “Em Thuý” của họa sỹ Trần Văn Cẩn
Bên cạnh đó, trong danh sách hiện vật, nhóm hiện vật được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia còn xuất hiện một lượng lớn hiện vật thuộc văn hóa Chămpa và văn hóa Óc Eo như: Tượng Avalokitesvara, Tượng Phật Bình Hoà, Tượng Phật Sa Đéc, Tượng Nữ thần Durga, Tượng Avalokitesvara. Cả 5 hiện vật đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có Bộ sưu tập hiện vật vàng, văn hoá Óc Eo, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Long An…
Theo đánh giá của Hội đồng giám định cổ vật các hiện vật, nhóm hiện vật này được lựa chọn dựa trên những tiêu chí để xác định hiện vật là Bảo vật quốc gia như: tính độc bản, độc đáo, có giá trị đặc biệt đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước…
Theo VOV
">'Em Thúy' sắp thành bảo vật quốc gia
Cô dâu Hằng, chú rể Hùng - Việt kiều Pháp về Việt Nam để thực hiện bộ ảnh đậm chất nông thôn dân dã.
![]() |
Cô dâu và chú rể cùng mặc bộ quần áo nâu của vùng nông thôn Bắc Bộ xưa và cùng tái hiện lại những trò chơi dân gian rất đỗi quen thuộc như: kéo co, trốn tìm, ô ăn quan, nhảy dây,… Đến cả chiếc nhẫn cầu hôn cũng mộc mạc làm bằng cỏ, cô dâu e thẹn đón nhận lời cầu hôn trong niềm hạnh phúc. Được biết, cô dâu Hằng và chú rể Hùng là người gốc Việt sống ở Pháp. Trước khi tổ chức lễ cưới họ đã quyết đinh về Việt Nam thực hiện một bộ ảnh độc đáo để ghi dấu lại thời khắc thiêng liêng này. Nhiếp ảnh gia Hải Tre đã giúp họ lên ý tưởng thực hiện bộ ảnh đậm chất nông thôn này với ý nghĩa nhớ về quê hương. |
![]() |
Cùng nhau tát nước bên cánh đồng. |
![]() |
Con bò, hình ảnh quen thuộc ở nông thôn. |
![]() |
Nhiều trò chơi dân gian được tái hiện. |
![]() |
Nhảy dây. |
![]() |
![]() |
Trò "tập tầm vông". |
“Khi biết ý định của cô dâu, chú rể mình đã liên tưởng về những trò chơi dân gian. Qua bộ ảnh này, chắc chắn nhiều bạn trẻ ở nước ngoài sẽ biết và hiểu hơn về không gian văn hóa Việt Nam. Một khung cảnh vừa quen mà lại cũng lạ khi xuất hiện trong một bộ ảnh cưới”, nhiếp ảnh gia Hải Tre chia sẻ. Bộ ảnh cưới độc đáo này được thực hiện ở làng gốm Phù Lãng trong một ngày. Cả ekip đã phải tỉ mẩn chuẩn bị cẩn thận từ trang phục, ý tưởng để cho ra bộ ảnh độc, lạ, ý nghĩa.Không gian cánh đồng quê với những con trâu, cây rơm hiện lên một cách bình dị mà ngọt ngào, lắng đọng. Khung cảnh cũng giống như tình yêu của lứa đôi: mộc mạc, giản dị mà chân thành, ấm áp.
Cùng xem thêm những bức ảnh của bộ ảnh cưới độc, lạ đậm chất quê này.
![]() |
![]() |
Chiếc nhẫn cưới bằng cỏ hoa. |
![]() |
Trò chơi dân gian trốn tìm. |
![]() |
Ô ăn quan. |
![]() |
Cây rơm là hình ảnh không thể thiếu ở nông thôn Bắc Bộ. |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Bộ ảnh được thực hiện tại làng gốm Phù Lãng trong một ngày. |
![]() |
(Theo Trí thức trẻ)
">Ảnh cưới độc đáo của cặp Việt kiều Pháp đậm chất nông thôn Việt
Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
Là khách mời chương trình 'Bữa trưa vui vẻ', Đàm Vĩnh Hưng đã có buổi giao lưu thú vị cùng khán giả hâm mộ và mang đến những câu chuyện đời xúc động ít ai biết.
Hành động bất ngờ của Đàm Vĩnh Hưng giữa tâm bão tố mẹ ruột
Đàm Vĩnh Hưng: 'Tôi vẫn thường được tặng hoa và quà ngày 8/3'
Chuyện mẹ đi tù và điều khiến Đàm Vĩnh Hưng gục ngã
Một số đã cảnh báo Trump rằng sa thải Powell sẽ gây ra một thảm họa. Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ cũng đã nhiều lần bàn bạc riêng về chuyện này trong vài ngày qua.
Trump đòi sa thải Chủ tịch Fed
Biếm họa Việt nặng châm biếm, thiếu hài hước
Game show Việt gây tranh cãi khi nói Ricky Martin 'bị đồng tính'
Nóng hừng hực với ảnh thiếu nữ áo yếm, thả rông tại đầm sen">
Nam sinh rao bán tinh trùng để mua iPhone
友情链接