Giải trí

Mối nguy hiểm khó ngờ từ món đồ chơi vịt cao su trong nhà tắm

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-21 06:37:17 我要评论(0)

Hãy cùng các nhà khoa học tìm hiểu bên trong một con vịt cao su để xem món đồ chơi nhà tắm này đang nancynancy、、

Hãy cùng các nhà khoa học tìm hiểu bên trong một con vịt cao su để xem món đồ chơi nhà tắm này đang che giấu điều gì.

Nếu cắt đôi một con vịt cao su đã dùng được một thời gian,ốinguyhiểmkhóngờtừmónđồchơivịtcaosutrongnhàtắnancy bạn có thể bị sốc. Một trong những điều tuyệt vời nhất khi chơi với vịt cao su trong bồn tắm là hiệu ứng phun nước giúp trẻ giải trí. Nhưng điều gì thực sự xảy ra khi nước lọt vào bên trong đồ chơi cao su?

{ keywords}
Vịt cao su - món đồ chơi được nhiều trẻ ưa thích.

Hóa ra, phòng tắm ấm và ẩm ướt tạo điều kiện hoàn hảo cho vi khuẩn và nấm phát triển và đồ chơi trong nhà tắm cũng không ngoại lệ. Theo thời gian, bề mặt bên trong của đồ chơi bị nhiễm bẩn và sau đó tất cả các vi khuẩn và nấm này sẽ thoát ra khỏi đồ chơi khi trẻ bóp nó.

Một nhóm các nhà khoa học từ Eawag (Viện Khoa học và Công nghệ Thủy sản Thụy Sĩ), ETH Zurich (một trường đại học nghiên cứu công lập ở TP Zürich, Thụy Sĩ) và Đại học Illinois (Mỹ) đã nghiên cứu vấn đề này. Họ thực hiện các thí nghiệm với đồ chơi tắm đã qua sử dụng và đồ chơi nhà tắm mới sau khi mô phỏng cách sử dụng của trẻ 11 tuần tuổi. Sau đó, các nhà nghiên cứu cắt đồ chơi để có cái nhìn sâu hơn về bề mặt bên trong của chúng.

Tùy thuộc vào điều kiện thí nghiệm, bề mặt bên trong của những con vịt cao su đã cắt có chứa từ 5 triệu đến 75 triệu tế bào nấm và vi khuẩn trên mỗi cm2. Vi khuẩn gây bệnh tiềm tàng được tìm thấy trong quá trình nghiên cứu bao gồm Legionella (có thể gây ra bệnh viêm phổi).

Vậy đâu là nguyên nhân khiến nấm và vi khuẩn phát triển bên trong đồ chơi nhà tắm? Theo các nhà nghiên cứu, nguyên liệu nhựa làm nên những món đồ chơi là nguyên nhân. Thông thường những vật liệu này được làm bằng chất lượng kém và chúng có thể “giải phóng một lượng đáng kể các hợp chất cacbon hữu cơ”.

{ keywords}
 
{ keywords}
Những hình ảnh bên trong của con vịt cao su sau một thời gian sử dụng.

Hãy tưởng tượng điều gì thực sự xảy ra khi một em bé đang chơi với một con vịt cao su trong bồn tắm. Vật liệu của đồ chơi cho phép vi khuẩn và nấm phát triển, bản thân nước bị nhiễm vi khuẩn. Trẻ em, sức khỏe còn non yếu, sẽ phun nước từ bên trong đồ chơi và tiếp xúc với nước bẩn đó.

Tất nhiên, điều này không chỉ đúng đối với vịt cao su mà còn đúng với các đồ chơi nhà tắm khác cùng loại, được làm bằng vật liệu tương tự.

Phát biểu về mối nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khỏe từ vịt cao su, Frederik Hammes từ Eawag lưu ý: “Điều này có thể tăng cường hệ thống miễn dịch nhưng nó cũng có thể dẫn đến nhiễm trùng mắt, tai hoặc thậm chí đường tiêu hóa của bé”.

Một trong những giải pháp là đóng kín lỗ khi mua vịt để nước không lọt vào bên trong. Nhưng Frederik Hammes khuyên rằng, chúng ta nên loại bỏ đồ chơi trong nhà tắm được làm bằng vật liệu kém chất lượng ngay từ đầu để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ.

Cô bé 11 tuổi tổn thương vì bị bao bọc thái quá, òa khóc vì sợ mẹ giận

Cô bé 11 tuổi tổn thương vì bị bao bọc thái quá, òa khóc vì sợ mẹ giận

Cô bé Thảo My ví mình như chú bướm, được cái kén gia đình bảo vệ quá nghiêm ngặt nên không thể phát triển theo cách của mình được.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
1. Sau hơn 1 năm lâng lâng trong những thành công liên tiếp của bóng đá Việt Nam, U22 Việt Nam đẩy chúng ta về một cảm giác xưa cũ mà chắc chắn không ai muốn: loay hoay ở "ao làng", lối chơi không rõ nét và nhuệ khí cũng nhạt. Đi sau đó là những tiếng thở dài...

{keywords}
HLV Nguyễn Quốc Tuấn nắm U22 Việt Nam trong thời điểm nhạy cảm, bóng đá Việt Nam đang "bay" nên chịu không ít áp lực. Trong khi vị thuyền trưởng này từng nói, U22 Việt Nam thực sự chưa đáp ứng được những mong muốn của ông

Trong sự thua trận của U22 Việt Nam, vị thuyền trưởng Nguyễn Quốc Tuấn lên tiếng trách móc, đổ lỗi cho trọng tài. Và thế là, cựu HLV CLB HAGL nhận thêm gạch đá, bị chê trách nhiều hơn,...

Âu cũng là cái dở của ông Tuấn, và cũng là sự không may cho ông lẫn lứa U22 này, bởi đội hành quân sang Campuchia tranh tài trong thời điểm mà bóng đá nước nhà có 1 năm chói lọi, thăng hoa hơn bao giờ.

Là sức ép, nhưng cũng là động lực. Hãy nhìn tinh thần U23 Việt Nam, đội tuyển Việt Nam mà chiến đấu, những người trẻ đã được gửi gắm như thế.

Tuy nhiên, không phải nói là làm ngay được, huống hồ đây lại trong bóng đá cần có cả một quá trình và sự bồi đắp đồng bộ nhiều thứ, không chỉ doping tinh thần bằng những câu nói!

2. U22 Việt Nam thua Indonesia ở bán kết, nên phải đấu trận còn lại tưởng giá trị nhưng lại có là gì: tranh hạng 3 với Campuchia, trận đấu cho những người thất bại!

Đây là một kết quả được dư luận cho hoàn toàn chính xác, không có gì oan uổng hay tại người cầm quân nảy mực như HLV Quốc Tuấn ca thán. Lý do, bởi U22 Việt Nam chơi thiếu thuyết phục, thiếu sự linh hoạt, chưa xử lý tốt trong khu vực 16m50 của đối phương, và khâu dứt điểm còn có vấn đề,...

{keywords}
Lứa Quang Hải cũng từng thua đau ở chung kết U19 Đông Nam Á, nên U22 Việt Nam cũng cần nhận sự động viên, để họ nỗ lực phấn đấu, tốt hơn

Đã có những so sánh rằng, lứa U22 Việt Nam này thua hẳn lớp đàn anh, không có một tiền đạo tấn công mũi nhọn nào có khả năng dứt điểm hay đá phạt kỹ thuật, đội cũng không sở hữu đội trưởng có năng lực tổ chức bóng tốt. Người khác nhận xét: có lẽ cái sự thiếu của đội là sức khỏe, lối chơi và sự bản lĩnh,...

Đành rằng U22 Việt Nam đem đến sự thất vọng, đưa chúng ta trở lại với cảm giác cũ, lúc bóng đá Việt Nam chưa thăng hoa trong suốt 1 năm qua. Và cũng bởi điều này mả người hâm mộ có sự so sánh lớn hơn.

3. Nhưng bản thân các cầu thủ U22 Việt Nam hôm nay không có lỗi, họ đã cố gắng, chỉ là mới đạt đến mức ấy và cần được rèn thêm để trưởng thành hơn. Không dễ gì bóng đá Việt Nam cứ mỗi đợt là lại sản sinh ra được lứa cầu thủ mà giờ được cả truyền thông quốc tế gọi là "thế hệ vàng", với những Quang Hải, Bùi Tiến Dũng, Đức Chinh, rồi lứa nhà bầu Đức: Công Phượng, Lương Xuân Trường, Tuấn Anh, Văn Toàn,...

Và tất cả họ cũng đều phải nỗ lực để trưởng thành, được nhìn nhận từ trước khi HLV Park Hang Seo đến. Trò giỏi lại gặp đúng thầy hay, đưa bóng đá nước nhà thăng hoa từ giải U23 châu Á 2018 đến Asiad 18, rồi lên ngôi AFF Cup và tưng bừng, chơi sòng phẳng trước các ông lớn ở Asian Cup, vào đến vòng tứ kết,...

{keywords}
Điều quan trọng của những người trẻ là không để mất đi nhiệt huyết và ý chí phấn đấu. Lứa Quang Hải và bản thân cầu thủ này luôn nỗ lực không ngừng mới có thành công như thời gian qua

Tuy nhiên, cũng đừng quên "lứa Quang Hải" ấy không đi ngay trên con đường thành công. Họ cũng từng thua tơi bời 0-6 và bị chê cũng không ít khi thua ở chung kết U19 Đông Nam Á 2015, trước người Thái trước khi "lột xác" tiến vào đến bán kết U19 châu Á và giành vé dự VCK U20 Wolrd Cup...

Như HLV Park Hang Seo nói, bóng đá Việt Nam muốn tiến xa hơn, thực hiện giấc mơ World Cup thì cần phải có một sự đầu tư dài hơi, mà phải bắt đầu với nhóm cầu thủ 10-12 tuổi lúc này cho 10 năm sau... Cái gì cũng cần có sự chuẩn bị, và hun đúc.

U22 Việt Nam lứa này có thể không sở hữu nhiều viên ngọc sáng, thua các đàn anh nhưng chúng ta vẫn cần chắt chiu, và gầy dựng, tìm kiếm vì họ sẽ là lứa đi chinh chiến ở SEA Games diễn ra vào cuối năm.

Bóng đá Việt Nam đang có đà, nên người Việt Nam càng phải phấn đấu để duy trì và phát huy với sự giúp đỡ của HLV Park Hang Seo cùng HLV Lee Young Jin, để chúng ta không phải quay lại cảm giác chật chội "ao làng" như vừa có...

Video U22 Việt Nam 0-1 U22 Indonesia:

Mai Nguyễn

" alt="U22 Việt Nam: Thua rồi mới thấy hỡi ôi..." width="90" height="59"/>

U22 Việt Nam: Thua rồi mới thấy hỡi ôi...