Máy hút bụi công nghiệp
Hiện nay,áyhútbụicôngnghiệkết quả của bundesliga tình trạng ô nhiễm không khí trong nhà ở, nơi làm việc đang diễn biến hết sức phức tạp. Các tác nhân ô nhiễm có thể gây kích ứng mắt, mũi và cổ họng, gây nhiều bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da hoặc thậm chí là gây tổn hại cho gan, thận, hệ thần kinh,... Vậy đó là những tác nhân nào?
Mạt bụi: Mạt bụi có kích thước từ 0,25 – 1mm, tồn tại ở mọi không gian trong nhà, văn phòng, xưởng sản xuất,... Mạt bụi rất nhẹ, trôi nổi trong không khí nên con người dễ dàng hít phải dẫn tới bệnh hô hấp hoặc bị bám vào da gây phản ứng dị ứng. Và để làm sạch mạt bụi, người dùng cần phải giặt thảm, ga giường thường xuyên, vệ sinh nhà ở, văn phòng bằng máy hút bụi đa năng vì mạt bụi không thể loại bỏ bằng biện pháp quét dọn thông thường.
Nấm mốc: Theo nghiên cứu của đại học Baptist – Hồng Kông thì tỷ lệ nấm mốc trong các căn hộ, nhà xưởng đều trên mức trung bình, có thể gây dị ứng. Ở nồng độ cao, nấm mốc dễ gây viêm mũi, hen suyễn, nhiễm trùng đường hô hấp, kích ứng da hay thậm chí là viêm phổi mãn tính. Nếu muốn tiêu diệt những bào tử nấm mốc có kích thước nhỏ tới 0,3mm hiệu quả thì chúng ta cần sử dụng chất khử trùng tự nhiên hoặc dùng máy hút bụi công nghiệp được tích hợp công nghệ lọc HEPA.
Lông vật nuôi: Ít ai biết lông chó, mèo cũng là một trong những nguyên nhân gây dị ứng đối với những người có thể chất mẫn cảm. Lông chó, mèo cũng là thủ phạm gây khó thở, bệnh hen phế quản ở trẻ nhỏ. Do vậy, ngoài việc tắm rửa cho thú cưng thì người nuôi cũng cần chú ý cắt tỉa lông thường xuyên để hạn chế dị ứng. Nếu có điều kiện các gia đình nên đầu tư máy hút bụi hút nước hoặc máy lọc không khí trang bị bộ lọc HEPA để bảo vệ sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
Trước những vấn đề về sức khỏe do ô nhiễm không khí trong không gian sinh hoạt, làm việc, nhiều người dùng đã tìm đến những thiết bị vệ sinh chuyên dụng để kiểm soát các tác nhân gây hại nói trên. Một trong những thiết bị được sử dụng phổ biến nhất hiện nay chính là máy hút bụi đa năng.
![]() |
Máy hút bụi đa năng hút sạch lông vật nuôi – góp phần bảo vệ sức khỏe con người |
Máy hút bụi nước công nghiệp hiện đang là sản phẩm nhận được nhiều phản hồi tích cực của các chủ gia đình, doanh nghiệp trong công tác vệ sinh nói chung. Với việc sở hữu 1 – 3 motor mạnh mẽ có công suất lên tới 3900W, áp lực hút cao, máy hút bụi đa năng có thể thu gom triệt để mọi loại bụi bẩn, rác vụn hay nước thải, hóa chất dạng dung dịch trên nền nhà, trong các ngóc ngách,... trong thời gian ngắn nhất.
Đặc biệt, một số model máy hút bụi nhà xưởng được trang bị bộ lọc HEPA đa lớp thông minh, giúp lọc sạch và giữ lại toàn bộ các hạt bụi mịn, tóc, lông vật nuôi,... trong thùng chứa bụi. Nhờ có thiết bị này, các tác nhân độc hại trong không khí như phấn hoa, nấm mốc, vi khuẩn,... đều được loại bỏ hoàn toàn, mang lại một bầu không khí trong lành, an toàn tuyệt đối cho các thành viên trong gia đình hay nhân viên trong văn phòng, nhà xưởng.
Còn với yêu cầu vệ sinh thông thường, quý khách có thể sử dụng máy hút bụi hút nước được trang bị túi lọc bụi vải chuyên biệt. Túi lọc bụi của máy cũng có công dụng như bộ lọc bụi với khả năng lọc, giữ bụi kín trong thùng chứa, không cho phát tán ngược trở lại môi trường, góp phần bảo vệ cho sức khỏe của người sử dụng.
Không chỉ được đánh giá cao về khả năng hút, lọc bụi, máy hút bụi đa năng còn sở hữu nhiều ưu điểm thu hút người dùng. Đó là dù có công suất lớn nhưng máy vẫn sở hữu thiết kế khá gọn gàng, không chiếm nhiều diện tích bảo quản, cất giữ. Không chỉ vậy, máy còn có độ bền cao, làm việc tốt trong suốt nhiều năm trời, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho nhu cầu vệ sinh của con người với chi phí thấp nhất.
Từ những thông tin trên, có thể thấy máy hút bụi công suất lớn chính là thiết bị vệ sinh tốt nhất trong gia đình, nhà xưởng, hỗ trợ bảo vệ tối ưu cho sức khỏe của con người. Đó chính là lý do chúng tôi khuyên quý khách nên đầu tư máy hút bụi công nghiệp. Điện máy Yên Phát hiện đang là địa chỉ cung cấp nhiều model máy hút bụi hút nước với hiệu năng cao, độ bền lớn.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4: Bất phân thắng bại
Chồng tôi rất tốt tính, anh hiền lành và trách nhiệm. Gia đình hai bên, bạn bè đồng nghiệp ai cũng yêu quý anh. Mọi người gặp anh luôn nói tôi có phước khi lấy được anh.
Đó là điểm không thể chối cãi, nhưng thực tình có những điểm ở anh khiến tôi từng phải rơi nước mắt nhiều đêm. Có lẽ đó là điểm trừ duy nhất ở anh, cũng là điểm khiến tôi không tìm thấy hạnh phúc trọn vẹn khi ở bên anh.
Chồng tôi không có nhiều nhu cầu. Và anh chỉ gần gũi khi có nhu cầu. Còn bình thường anh chỉ biết đến công việc mà thôi. Anh làm tất cả mọi việc, không nề hà bất cứ việc gì. Việc cơ quan nhiều vậy nhưng việc gia đình anh cũng không từ chối.
Tôi gần như bà hoàng, không phải động tay chân gì việc gia đình mỗi khi anh ở nhà. Anh làm việc cần mẫn hơn cả một osin trong nhà. Mà việc gì anh cũng làm được. Vì điểm đó mà tôi thêm yêu anh nhiều. Thế nhưng, càng yêu anh, càng muốn gần gũi thì anh lại lảng tránh.
Nhiều đêm tôi thèm có được vòng tay ôm ấp của anh để rồi cả hai sẽ có những cuộc yêu trọn vẹn. Tôi lân la đến chỗ anh làm việc nhưng anh chỉ toàn gạt đi. Thỉnh thoảng lắm anh mới chủ động gần tôi.
Những khi ấy tôi đều hết mình nhưng anh không "chịu" được lâu. Nhu cầu của anh ít, lại không chất lượng. Anh khiến tôi cảm thấy chưng hửng và không biết đến hạnh phúc thực sự là gì.
Khi vợ chồng giận nhau cái gì đó mà thường là do tôi giận anh, là lúc cần gần gũi như bao cặp vợ chồng khác để mọi thứ được hàn gắn. Nhưng anh thì khác, anh lại cặm cụi đi làm việc, để mặc tôi tự hết cơn tức giận. Và tôi cũng quen, rồi cũng không còn tức anh nữa, chỉ còn lại nỗi buồn.
Nhiều lần tôi khuyên anh đi khám thì anh có vẻ giận dỗi. Nhưng khi hết giận thì anh cũng chẳng đi khám. Tôi phải làm sao đây? Làm sao để cải thiện cuộc sống thực sự chất lượng cho chúng tôi?
Theo Gia đình và Xã hội
Vợ ngoan hiền cả bên ngoài lẫn trong phòng ngủ khiến tôi mất hứng
Tôi lấy được người vợ ai cũng khen là rất hiền, ngoan. Vợ ăn nói nhỏ nhẹ, có lễ độ, kính trên nhường dưới, không chê trách được điều gì. Gia đình rất ưng vợ tôi, chỉ có tôi là thấy mình thiệt thòi...
" alt="Chồng tốt tính nhưng chỉ gần gũi khi anh có nhu cầu" />Chồng tốt tính nhưng chỉ gần gũi khi anh có nhu cầuHôm ra viện, Đ.T.D chụp một bức ảnh để lưu lại ngày chiến thắng Covid-19. Với chị, 15 ngày điều trị là quãng thời gian nhớ đời, chị như được sinh ra thêm một lần nữa.
15 ngày sóng gió
D. là công nhân ngành điện tử, thuê trọ cùng chồng và 2 con (một bé 14 tuổi, một bé 17 tháng tuổi) ở Thủ Đức (TP.HCM).
Hồi tháng 7, chị D. đưa con gái 14 tuổi đi xét nghiệm Covid-19 với ý định gửi con về quê. Không ngờ cháu bé nhận kết quả dương tính.
Vét sạch tiền trong nhà được 2 triệu đồng, chị cùng chồng và con 17 tháng tuổi đi xét nghiệm thì phát hiện D. cũng nhiễm bệnh.
Hai mẹ con được đưa đi cách ly ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở (TP Thủ Đức, TP.HCM). Năm ngày sau, họ được chuyển đến Bệnh viện dã chiến 2.
"Lúc đó, cổ họng mình nóng và rát như bị lưỡi dao lam cứa vào. Mình cố nhắm mắt để ngủ nhưng không sao ngủ được. Đầu đau, toàn thân mình mỏi mệt. Khứu giác, vị giác đều mất khiến mình ăn gì cũng thấy khó", D. nhớ lại.
Trong viện, D. điện thoại về cho chồng thì nhận tin xóm trọ nơi chị ở đã phát hiện rất nhiều người nhiễm Covid-19. Chồng chị D. sau khi làm xét nghiệm lần 2 cũng đã dương tính. Đứa con 17 tháng tuổi của chị bắt đầu ho, sốt. Bé không chịu ăn, quấy khóc suốt từ hôm mẹ đi cách ly.
D. bàng hoàng nhưng khi ngắt cuộc điện thoại, chị lập tức nhắc nhở bản thân phải chiến thắng Covid-19 để sớm trở về nhà.
Chị D. chụp ảnh kỷ niệm trước khi ra khỏi viện. Trong lúc bác sĩ còn đang quá bận với các bệnh nhân nặng, chị “lục tung” cả internet để tìm kiếm các thông tin chữa trị Covid-19. D. cũng vào mạng xã hội nhờ bác sĩ online tư vấn và xin kinh nghiệm của những F0 đi trước.
Một trong những điều D. học được đầu tiên là dù có mất khứu giác, vị giác thì chị cũng phải cố ăn để có sức khỏe. Cơm khó nuốt, chị chọn uống sữa, ăn cháo.
D. cũng hỏi bác sĩ rồi lên danh sách các thuốc cần dùng khi điều trị Covid-19 tại nhà và nhờ người mua cho chồng, con.
"Chồng mình tự điều trị ở nhà vì anh không có bệnh lý nền. Con nhỏ 17 tháng tuổi thì chỉ ho và sốt nhẹ. Mình nghĩ ở nhà cũng tốt vì giảm được gánh nặng cho các bệnh viện", D. nói.
Ngoài thuốc, một trong những thiết bị D. đặt mua cho chồng, con là máy đo chỉ số SpO2 trong máu.
Hàng ngày, D gọi điện nhắc chồng đo rồi chụp ảnh gửi kết quả cho mình xem. “Nếu kết quả ổn (chỉ số oxy trong máu trên 95% - nv) thì thôi, nếu chỉ số thấp mình sẽ gọi điện ngay cho đường dây nóng. Hoặc hỏi bác sĩ trong viện…”, D. cho biết.
D. cũng nhắc chồng phải giữ tinh thần lạc quan, chịu khó tập thể dục, tập hít thở, uống nước ấm; mỗi ngày xông 2 lần với thuốc xông hoặc gừng sả; tuyệt đối không tắm nước lạnh...
“Ở trong viện mình được điều trị sao thì cũng hướng dẫn chồng như vậy. Vấn đề nào phát sinh mình sẽ xin tư vấn của bác sĩ”, D. nói. Cứ như thế, hai vợ chồng điện thoại qua lại, vừa động viên tinh thần vừa giúp nhau điều trị.
May mắn, 2 bé nhà D. sớm khỏi bệnh. Chồng D. cũng có kết quả âm tính sau hơn 1 tuần tự điều trị. Riêng D. bị nặng hơn nên mất tới 15 ngày nằm viện chị mới được về nhà.
Trả ơn vì mình vẫn còn... thở
Trở về từ bệnh viện, D. cảm thấy mình may mắn hơn rất nhiều người vì vẫn còn được… thở.
Chị nghĩ mình phải trả ơn cho những y bác sĩ, các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch và cả những F0 đã cho chị kinh nghiệm quý báu. Cách trả ơn của D. là giúp đỡ những người bị bệnh sau mình.
Nghĩ là làm, D. lên mạng chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân và gia đình. Chị động viên các F0 phải lạc quan, không lo lắng, ăn uống đầy đủ và tập thể dục để có sức khỏe chiến đấu với Covid-19. D. cũng giúp họ kết nối với những bác sĩ online tâm huyết và nhiệt tình.
"Tổng đài tư vấn online của các bác sĩ rất tốt. Họ rất nhiệt tình. Ngay cả khi mình đã khỏi bệnh họ vẫn hỏi thăm, động viên", D. cho biết.
Chị cũng tích cực chia sẻ với những F0 ý thức giữ gìn sức khỏe cho gia đình và cộng đồng: “Luôn tuân thủ 5K. Khi ho hoặc hắt xì phải bỏ khẩu trang đó ngay. Trước khi bỏ phải xịt khuẩn để vi khuẩn không có cơ hội phát tán ra môi trường”.
Xin được chút rau, gạo D. cũng chia cho người khó khăn hơn mình ở trong khu trọ. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, dịch bệnh ập xuống khiến hai vợ chồng thất nghiệp từ tháng 5, D. phải lên mạng xin các mạnh thường quân chút lương thực, sữa, thuốc cho con.
Khi xin được, chị lại nghĩ đến các em nhỏ, các F0 khó khăn, những người thất nghiệp trong khu vực mình sống nên quyết định chia bớt cho họ.
"Xin được gì mình cũng chia, chỉ giữ lại đủ sống qua ngày. Có hôm mình còn không giữ lại gì vì thấy nhiều người cần chúng hơn", D. tâm sự.
Một mạnh thường quân biết việc D. làm đã gửi cho cô một bộ quần áo bảo hộ để cô mặc khi cần đi chia sẻ với những người nghèo hơn mình. Điều đó khiến D. có thêm rất nhiều động lực.
D. bộc bạch, khi sống trong tâm dịch và trải qua những ngày sóng gió, D. mới thấy nơi chị đang sống có rất nhiều người tốt nhưng cũng có rất nhiều trường hợp F0 khốn khó.
Vì thế, chị muốn giúp họ dù chỉ là chia sẻ chút quà mà chị xin được hay chút kinh nghiệm mà chị có trong quá trình điều trị. D. mong các F0 sớm chiến thắng dịch bệnh và trở lại với cuộc sống bình thường.
D. cũng hi vọng những ai chưa mắc bệnh hãy trân trọng cuộc sống, tự bảo vệ bản thân và gia đình. Sống có ý thức và trách nhiệm vì sự may mắn họ đang có.
Linh Giang
Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch
Trong cơn mê man, hoảng loạn, một bệnh nhân đã lấy điện thoại nhắn tin cho con: "Mẹ chết rồi. Đến đón mẹ về đi".
" alt="Cả nhà F0, vợ nằm viện chữa Covid" />Cả nhà F0, vợ nằm viện chữa CovidTrong chương trình Sài Gòn ta thương, nghệ sĩ Quốc Thuận chia sẻ quá trình cùng TP.HCM chống dịch Covid-19. Anh cũng tiết lộ chuyện từng muốn bỏ nghề về quê.
“So với các bạn tôi không là gì cả”
Khi TP.HCM thực hiện việc giãn cách xã hội, Quốc Thuận nhanh chóng góp mặt trong các hoạt động thiện nguyện của Thành đoàn TP.HCM cũng như nhiều nhóm từ thiện khác.
Hiện, nam nghệ sĩ vẫn tự mình lái xe vận chuyển lương thực, nhu yếu phẩm cho người dân khó khăn, tặng đồ bảo hộ cho y bác sĩ tuyến đầu chống dịch.
“Tôi bắt đầu công việc chở rau củ từ 5h30 sáng. Mỗi sáng, tôi điều khiển xe ra đường lấy rau, củ. Cuối ngày, nếu tặng được hết rau củ, được chạy xe không về nhà, tôi hạnh phúc, sung sướng lắm”, anh chia sẻ.
Quốc Thuận trong chương trình Sài Gòn ta thương. Sau nhiều lần gửi tặng thực phẩm cho bà con, Quốc Thuận nói mình không thể dừng công việc thiện nguyện. Bởi, anh biết ngoài kia còn rất nhiều người khó khăn, cần được giúp đỡ. Chuyện anh hỗ trợ 20 phòng trọ đã 3 ngày ăn cơm với nước tương là một ví dụ.
Anh kể, sau khi gửi quà cho bà con xong, đang định về nhà thì anh nhận được tin nhắn từ một người bạn. Người này cho biết dãy phòng trọ 20 phòng thiếu rau củ, thịt…. từ nhiều ngày nay. Nhận tin nhắn, anh quay đầu xe, đến bếp ăn của bạn để nhận cơm, rau củ hỗ trợ dãy phòng trọ nói trên.
“Do dịch bệnh, đường sá nhiều đoạn bị phong tỏa, cách ly nên tôi nhiều lần bị lạc. Phải vất vả lắm mới tìm được địa chỉ của dãy phòng trọ đang cần được giúp đỡ. Thế mà khi đến nơi, mọi mệt mỏi trong tôi tan biến hết. Khu trọ này rất xập xệ, bà con rất khó khăn”, nam nghệ sĩ chia sẻ.
Quốc Thuận cũng cho biết, quá trình hỗ trợ người dân khiến anh thấu hiểu và biết ơn lực lượng tuyến đầu chống dịch, tình nguyện viên. Anh gọi họ là những chiến sĩ áo trắng, anh hùng thầm lặng.
Nam nghệ sĩ bày tỏ: “Các tình nguyện viên làm việc rất hăng say từ việc vận chuyển lương thực, dụng cụ y tế, bình oxy đến đi xịt kháng khuẩn cho các khu bị phong tỏa…".
Hiện, anh đang nỗ lực hỗ trợ nhu yếu phẩm cho người dân gặp khó khăn vì dịch bệnh. “Hầu như 99% các bạn trong những lực lượng này xác định có thể bị nhiễm Covid-19 bất cứ lúc nào, nhưng họ vẫn dũng cảm. Cảm ơn tất cả những người đang làm việc ngày đêm với hy vọng khống chế được đại dịch. So với các bạn tôi không là gì cả. Tôi cũng thay mặt bà con TP.HCM cảm ơn những đồng bào đã hướng về thành phố”, nghệ sĩ Quốc Thuận nói thêm.
Từng muốn bỏ nghề về quê
Tại chương trình, nam nghệ sĩ cũng tiết lộ những thăng trầm trong sự nghiệp diễn viên của mình. Anh cho biết, con đường sự nghiệp của mình cũng lắm gian truân. Thậm chí, có lần anh tuyệt vọng, bế tắc đến nỗi muốn rời bỏ TP.HCM về quê làm công chức.
Sau khi tốt nghiệp đại học loại giỏi, anh rơi vào khủng hoảng vì không biết làm gì, làm như thế nào để có thể đến với niềm đam mê của mình. Quốc Thuận đi đóng vai quần chúng cho phim, kịch, đi nhắc tuồng, soát vé… Anh làm tất cả mọi thứ, vai nào người ta chê thì anh nhận đóng.
Cố gắng, nỗ lực là thế mà suốt 20 năm trước khi lập gia đình, anh vẫn ở nhà thuê, nay đây mai đó, công việc bấp bênh. Thậm chí anh đã tính đến chuyện bỏ cuộc nếu như không có sự xuất hiện của người con gái sau này cùng anh xây dựng gia đình.
Nghệ sĩ Quốc Thuận và gia đình nhỏ của mình. Anh kể: “Tôi trải qua một mối tình gần đến đích rồi mà cuối cùng lại tan vỡ. Thế là tôi không tin vào điều gì vĩnh cửu nữa. Trong lúc chán nản thì Liên (vợ diễn viên Quốc Thuận) xuất hiện. Vợ tôi đã giữ chân tôi lại. Nếu không có cô ấy chắc tôi về quê rồi”, anh kể thêm.
Sau những nỗ lực, nam diễn viên dần khẳng định tên tuổi và có vai diễn trong nghề diễn viên đầy khắc nghiệt. Anh khiêm tốn nói rằng mình được đàn anh đàn chị yêu thương, tạo cơ hội từ khi còn là một “chiếc bóng âm thầm”.
Nghệ sĩ Quốc Thuận chia sẻ: “Tôi là người may mắn. Khi gặp va vấp, tôi luôn có quý nhân giúp đỡ. Họ là những người tôi mang ơn đến chết, không có họ sẽ không có Quốc Thuận ngày hôm nay”.
Một trong số những “quý nhân” mà Quốc Thuận kể là nghệ sĩ Quốc Thảo. Anh nói rằng, Quốc Thảo là người đặt viên gạch đầu tiên trong sự nghiệp của mình.
“Rồi sau này, khi tôi mắc lỗi và bị bỏ rơi trong nghề, không ai biết tôi là ai, nghệ sĩ Thúy Nga lại mời tôi đi diễn chung. Chị giúp tôi dần có tiếng tăm trong giới tấu hài. Hai chị em đi lưu diễn rất là nhiều, được lên truyền hình, được bà con rất là thích”, anh kể thêm.
Nguyễn Sơn
Câu chuyện về lòng nhân ái giữa Sài Gòn
Sài Gòn vẫn còn những tấm lòng thơm thảo, tình yêu thương vẫn sẽ lan tỏa khắp thành phố này. Dẫu phố giăng dây, nhưng chẳng thể ngăn lòng người nối liền một khối.
" alt="20 phòng trọ 3 ngày ăn cơm chan nước tương được Quốc Thuận giúp đỡ" />20 phòng trọ 3 ngày ăn cơm chan nước tương được Quốc Thuận giúp đỡNhận định, soi kèo Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4: Chặn đứng mạch thua
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới
- Làm mẹ đơn thân không ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống
- Độc chiêu cảnh tỉnh chồng
- Sóc Trăng phòng chống Covid
- Nhận định, soi kèo Hamburg vs Eintracht Braunschweig, 23h30 ngày 11/4: Tin vào khách
- Làm thế nào để tránh ảnh hưởng từ bão Mặt Trời?
- Vẻ đẹp bốn dòng sản phẩm vừa lên kệ của Hanoia
- Toyota đi ngược xu hướng, tăng sản xuất tại Trung Quốc
-
Pha lê - 10/04/2025 08:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cô gái bị xăm rết lên mặt bây giờ ra sao?
Ngôi nhà nơi gia đình Giang đang sinh sống.
Ngôi nhà của gia đình Nguyễn Thị Giang nằm khuất trong con ngõ nhỏ của xóm.Người dẫn khách vào nhà là Trưởng công an xã Nghi Diên, ông Phạm Đình Chương. BàTrần Thị Hoa (mẹ của Giang) ngoài khu chợ cóc của xã, bà cho biết từ ngày raviện đến nay Giang chỉ ở nhà chứ không làm được gì do sức khỏe yếu và vẫn chưalấy lại được tinh thần sau ngày xảy ra sự việc.
Đó là căn nhà nhỏ đơn sơ, chật hẹp nằm lọt thỏm bên cạnh ngôi nhà cao tầng, nơitrú ngụ của 6 mẹ con bà.
Kể về quãng thời gian từ sau ngày bị bà chủ Trâm Anh hành hạ, cho xăm rết lênngười, Giang vẫn còn run. Sau khi được bệnh viện Thu Cúc ở Hà Nội nhận chữa miễnphí cho mình, mẹ con Giang khăn gói ra thủ đô điều trị. Sau 20 ngày, vết thươngcủa em cơ bản được chữa lành và bệnh viện đã cho về nhà tự chăm sóc nhưng thỉnhthoảng vẫn phải ra thăm khám.
Giang vẫn chưa thực sự lấy lại tinh thần từ sau vụ việc xảy ra với mình dù nó đã trôi qua cách đây gần 2 năm.
“Từ đợt về tới giờ em không làm được gì giúp mẹ mà chỉ quanh quẩn trong nhà. Mộtphần vì tự ti, mặc cảm, sợ bị người ta dòm ngó nhưng điều quan trọng hơn là sứckhỏe của em vẫn chưa hồi phục lại hoàn toàn, có lẽ do thời gian điều trị hóachất, uống kháng sinh quá nhiều nên giờ bị ảnh hưởng”, Giang tâm sự.
Cô cho biết sau hơn một năm về nhà tự chăm sóc, người gầy hơn và ăn uống cũngkém. “Giờ em chỉ còn 44kg thôi. Cách đây hơn 2 tuần em cũng mới ra ngoài Hà Nộiđể khám lại. Các bác sĩ hẹn 3 tháng sau ra để phẫu thuật lại lần nữa để làm mờhẳn vết sẹo chứ giờ nó vẫn còn in sâu lên mặt”, vừa nói Giang vừa chỉ cho chúngtôi xem hình con rết bị xăm vẫn hằn sâu bên má.
Ngồi bên cạnh con, khuôn mặt bà Hoa đen sạm, hằn in nét khắc khổ vì một mình lamlũ nuôi 6 đứa con. Theo bà thì từ ngày rời bệnh viện trở về nhà, mỗi đêm nằm ngủthỉnh thoảng Giang vẫn bị giật mình sợ hãi choàng tỉnh dậy, người mồ hôi nhễnhại. “Có lẽ vụ việc ám ảnh sâu trong tâm trí nó nên chưa thể quên được. Tôinghiệp con bé nhưng tôi cũng chẳng làm được gì hơn. Thương con tôi chỉ biết lochạy vạy kiếm ăn. Vừa rồi họ đền bù được số tiền 350 triệu đồng nhưng cũng chẳngthấm vào đâu. Hơn một nửa trong số tiền đó tôi phải trả nợ trước đây vay anh em,họ hàng cũng như chuộc lại sổ đỏ cắm ngân hàng đợt đó cắm để lo cho nó”, bà Hoaphân trần.
Giang gầy đi nhiều so với trước đây. Bà cũng cho hay, những ngày đầu mới từ bệnh viện về, Giang suốt ngày nằm ở trongnhà, không chịu gặp bạn bè, người ngoài. Có lẽ em cảm thấy tự ti vì khuôn mặtcủa mình. Dần dần Giang có đi dạo xung quanh, chịu tiếp xúc nhưng chỉ với ngườiquen và bạn bè thân thiết. “Là người mẹ, sau ngày xảy ra sự việc tôi thấy xót xacho đứa con của mình. Sức khỏe nó cũng yếu đi nhiều lắm, mỗi giờ chỉ ăn được bátcơm, không làm được việc nặng. Tôi cũng không bắt nó làm gì mà chỉ ở nhà lo cơmnước, quét dọn”.
Nói về mong muốn của mình, Giang thổ lộ: “Em chỉ mong giờ kiếm được một việc làmphù hợp với sức khỏe của mình để phụ giúp mẹ nuôi các em ăn học. Cũng tại trướcđây em không được học hành đến nơi, đến chốn nên giờ mới khổ thể này, vì vậy emkhông muốn các em mình phải thất học”.
Cách đây không lâu, Giang có nộp hồ sơ xin vào làm công nhân cho một công tyđang tuyển lao động trên địa bàn huyện nhưng không được chấp nhận vì em không cóbằng cấp 2 (Giang chỉ mới học hết hớp 5). Chính vì vậy Giang đang phải ở nhà chờđợi.
Trao đổi với phóng viên, ông Phạm Đình Chương, trưởng công an xã Nghi Diên cho biết: “Sau khi sự việc xảy ra với Nguyễn Thị Giang, chính quyền địa phương cũng rất quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hết sức cho nạn nhân từ các thủ tục giấy tờ, động viên tinh thần cũng như phối hợp với cơ quan chức năng sớm trả lại công bằng cho Giang.
Ông Phạm Đình Chương.
Từ lúc ra viện đến nay, cháu Giang chỉ ở nhà chứ không đi làm được do sức khỏe yếu. Tôi là người gần nhà với gia đình cháu nên cũng biết được điều đó.
Để giúp cháu nhanh chóng lấy lại tinh thần, quên đi quá khứ, chúng tôi vẫn thường xuyên đến động viên, an ủi cháu cũng như gia đình. Còn về việc nếu có nơi nào phù hợp nhận cháu vào làm thì chúng tôi sẽ tạo điều kiện hết sức để cháu có được công ăn việc làm ổn định, phụ giúp gia đình và sớm quên đi chuyện đã xảy ra”.
(Theo Infonet)
" alt="Cô gái bị xăm rết lên mặt bây giờ ra sao?" /> ...[详细] -
Gấp đôi tuổi con, mẹ trẻ khiến nhiều người nhầm tưởng là chị gái
Cheryl có chế độ tập luyện nghiêm ngặt để giữ vóc dáng.
Hai mẹ con đến từ Bradford, Yorkshire, Anh cho biết họ liên tục nhận được những bình luận từ người lạ, những người cho rằng họ là chị em ruột chứ không phải mẹ và con gái.
Cheryl, bà mẹ 2 con, thích thú khi được đánh giá là trẻ trung, trong khi con gái Lauren, một người có ảnh hưởng trên mạng xã hội, cũng thấy điều đó khá buồn cười.
Chị Cheryl nói: “Nhiều người lạ không thể tin rằng tôi là mẹ của Lauren. Họ luôn bị sốc và nghĩ rằng chúng tôi là chị em ruột. Nghe có vẻ họ hơi tâng bốc tôi nhưng dù sao cảm giác thật tuyệt khi nghe thấy điều đó”.
Bà mẹ cho biết vẻ trẻ trung của cô là nhờ chế độ tập luyện nghiêm ngặt và nhờ cả những lời khuyên từ cô con gái. “Lauren giúp tôi luôn trẻ trung khi đưa ra lời khuyên về trang phục và chỉ cho tôi những sản phẩm làm đẹp mà tôi nên mua”, cô nói.
“Túi đồ trang điểm của con bé lớn hơn tôi nhiều nên tôi thích con bé trang điểm cho tôi. Con bé thực sự trang điểm tốt hơn tôi".
Lauren và Cheryl thường được mọi người khen như hai chị em. Chế độ tập luyện nghiêm ngặt của Cheryl giúp cô có cùng kích cỡ quần áo với con gái mình, vì thế 2 mẹ con đã mặc chung quần áo từ khi Lauren bước sang tuổi 18. Cheryl cho biết cô phải tập thể dục gần như hàng ngày.
“Tôi thức dậy lúc 5h sáng để tập thể dục - 5 lần mỗi tuần. Bây giờ tôi giúp những phụ nữ khác tập luyện vì tôi là huấn luyện viên cá nhân. Tập thể dục không nhất thiết phải mất hàng giờ trên máy chạy bộ và ăn salad. Tôi có một chế độ ăn uống cân bằng và thỉnh thoảng vẫn uống một ly rượu Prosco vào cuối tuần”.
Cheryl cũng thừa nhận cô đã tiêm botox, điều này giúp cô duy trì vẻ trẻ trung của mình - mặc dù cô đã ngừng tiêm khi dịch bệnh bùng phát.
“Tôi cũng đã sử dụng các sản phẩm của Dermalogica trong 20 năm qua. Chúng đắt đỏ nhưng chắc chắn đáng giá”.
Cô mô tả con gái là người bạn thân nhất của cô và nói rằng cả hai có mối quan hệ “tuyệt vời”.
“Con bé kể với tôi mọi thứ và ngược lại. Tôi đã có Instagram trước Lauren nhưng tài khoản của nó thu hút rất nhiều người theo dõi khi bắt đầu đăng bài. Con bé giúp tôi nắm được các kỹ thuật tạo dáng để chụp ảnh. Tôi tự hào về con gái và rất vui mừng khi mọi người nghĩ chúng tôi là chị em”.
Đăng Dương(Theo Mirror)
Ngoại hình trẻ trung gây sửng sốt của vận động viên thể hình 72 tuổi
Một vận động viên thể hình 72 tuổi người Trung Quốc đã duy trì được vẻ ngoài trẻ trung đáng ngạc nhiên với chế độ tập luyện ấn tượng của mình.
" alt="Gấp đôi tuổi con, mẹ trẻ khiến nhiều người nhầm tưởng là chị gái" /> ...[详细] -
Doanh số Hyundai i10 tăng hơn 3 lần
Trong tháng 7, tổng doanh số phân khúc xe cỡ A tại thị trường Việt Nam tăng gần 35% so với tháng trước, với 685 xe giao đến khách hàng. Tính đến tháng 7, số lượng xe giao đến khách này này là mức bán nhiều thứ nhì trong năm 2024, chỉ đứng sau tháng 3 với 959 chiếc. Hyundai i10 là mẫu xe duy nhất có mức bán tăng trong tháng." alt="Doanh số Hyundai i10 tăng hơn 3 lần" /> ...[详细]
-
Siêu máy tính dự đoán PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4
Linh Lê - 08/04/2025 17:43 Cúp C1 Châu Âu ...[详细]
-
Cô gái bị người yêu chia tay vì 'dễ cười quá mà lại còn cười to'
Với anh ấy cho rằng người hay cười như em, tính trẻ con, không nghiêm túc, lả lướt, sau này đẻ con ra, không dạy dỗ được con cái. Anh ấy lấy ví dụ, bố mà đang dạy con, mẹ thì ngồi cười hô hố như con dở người thì con cái nó không sợ, nó tưởng đấy là trò đùa của bố mẹ. Nên anh ấy không thể tiếp tục yêu em và lấy em được nữa.
Cười to là cái tội hả các chị, cha mẹ sinh em ra em đã cười vậy rồi, nhịn ăn, nhịn mặc thì được chứ bắt em nhịn cười là em không nhịn được".
Cư dân mạng sau khi nghe chuyện của cô gái thì phân làm hai luồng ý kiến trái chiều. Nhiều người cho rằng giá trị của một cô gái toát lên từ nhiều yếu tố khác nhau, cô ấy có xinh đẹp, ưa nhìn không, cô ấy có tốt bụng, có khéo léo không, nấu ăn ngon không, có trái tim nhân hậu hay không, chứ việc cô ấy cười lớn thì có gì mà mang ra đánh giá, cùng lắm cũng chỉ bị liệt vào "vô duyên" dễ ế thôi chứ đằng này có người yêu rồi mà còn bị bỏ thì đúng là chưa từng thấy bao giờ. Việc này chỉ có thể giải thích là "đang có một sự thay lòng đổi dạ không hề nhẹ" ở anh chàng người yêu của cô gái mà thôi.
"Khi yêu thì người ta tìm lý do, hết yêu chỉ cần một cái cớ", "Cười mà cũng cấm", "Vậy thôi em xin chấp nhận ế nguyên cuộc đời này", "Khi người ta hết yêu, cái loại lý do xàm xí đế nhất cũng có thể nghĩ ra"... là những bình luận "nhìn nhận sâu xa vấn đề" của chị em cõi mạng.
Song cũng có những ý kiến cho rằng đối với bạn gái, việc "đi nhẹ, nói khẽ, cười duyên", ứng xử có chừng mực là khá cần thiết. Phong thái đó sẽ giúp bạn gái tạo ra sức hút, cái "duyên ngầm" thu hút nhiều chàng trai, dễ gây thiện cảm hơn cho người đối diện so với những cô gái thuộc túyp "ồn ào", chưa thấy người đã thấy tiếng hoặc dễ cười đến mức cười không đúng lúc, không đúng chỗ, không có lý do. Nhiều cô gái trẻ đã gắn thẻ lên bạn bè để hài hước "nhắc nhở" nhau có chừng mực, tiết chế hơn trong cách ứng xử: "Lưu ý cười ít lại nha!", "Rồi xong, thấy giống mày dễ sợ", "Nghĩ ngay đến em luôn đó!", "May quá, tôi với bạn vẫn lấy được chồng"...
Nhìn nhận về các cô gái "dễ cười lại còn cười to", thực tế đúc kết ra rằng đa phần họ là người suy nghĩ đơn giản, tốt tính, hay thích mang niềm vui đến cho mọi người. Họ thuộc túyp "ruột để ngoài da", dễ bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, cũng dễ tha thứ, dễ bỏ qua để mang lại năng lượng tích cực cho bản thân và cho những người xung quanh.
Về cơ bản không nên quá khắt khe với chuyện con gái nói cười, bởi mỗi cô gái là một bông hoa trong một vườn hoa đẹp, muôn hình muôn vẻ không thể nói được bông hoa nào đẹp nhất hay bông hoa nào phải giống bông hoa nào. Chỉ cần tiếng cười đó đúng lúc, đúng thời điểm, không vô duyên, vô tâm là được. Sống được là chính mình, không phải để ý đến thái độ, đánh giá của bất kỳ ai mới là cách sống tạo "đất" cho con người ta bộc lộ, phát triển ưu điểm cá nhân nhiều nhất.
Theo Dân Trí
'Mỗi cái chuyện đi ăn không bóc tôm' mà bị bạn gái đòi chia tay
Anh chàng "đệ nhất cục súc" đăng đàn kể chuyện mới đây bị bạn gái dằn dỗi đòi chia tay, tất cả cũng chỉ vì anh này không bóc tôm cho bạn gái khi cả hai đang đi ăn cùng một cặp bạn thân khác.
" alt="Cô gái bị người yêu chia tay vì 'dễ cười quá mà lại còn cười to'" /> ...[详细] -
Mẹ lập chiến lược cho con gái lấy chồng Tây
- Mong muốn cho con gái của mình có được cuộc sống sung sướng và hạnh phúc, nhiềubà mẹ Việt đã hạ quyết tâm, và lập chiến lược rõ ràng để con gái có thể gặp vàkết hôn với một người đàn ông Tây.
Định hướng kết hôn cho con từ thủa lên... 5
Sau lần gặp lại cô bạn học chung thời đại học, chị Vũ Huyền (Hai Bà Trưng - HàNội) không khỏi bất ngờ khi cô bạn gầy gò đen đúa ngày nào giờ giàu có, trẻtrung và sành điệu như Tây. Hỏi ra, chị Huyền mới biết, chồng của bạn là 1 ngườiđàn ông nước ngoài.
Anh này là người Mỹ, điều phối một dự án về môi trường nên có hơn nửa năm làmviệc tại Việt Nam. Họ quen nhau khi cùng làm chung một dự án. Sau đó, yêu nhauvà đi đến kết hôn chỉ trong mấy tháng trời tìm hiểu.
Sau đám cưới tại Việt Nam, Huyền theo chồng về Mỹ định cư nhưng mỗi năm vài balần, cô vẫn bay đi bay lại giữa Mỹ và Việt Nam để thăm bố mẹ, bạn bè và sống mộtcuộc sống đầy đủ, thoải mái, tự do tự tại với những chuyến chu du khắp đó đây.
Trong khi đó ở lớp, vợ chồng Huyền được coi là cặp đôi hạnh phúc nhất, đến vớinhau từ mối tình tuyệt đẹp thời sinh viên. Vậy mà sau khi về chung sống cũngxuất hiện bao nhiêu những mâu thuẫn, bắt nguồn từ chuyện bố mẹ chồng kỹ tính,đến quan hệ họ hàng dòng tộc phức tạp và những lo toan cơm áo gạo tiền khiến chịnhiều lúc ngột ngạt và muốn trốn chạy khỏi cuộc sống gia đình.
Vì vậy, sau khi gặp lại và có phần ghen tị với cuộc sống của bạn, Huyền quyếttâm “củng cố đời con” bằng cách cho con cô gái 12 tuổi tham gia các lớp họcngoại ngữ để chuẩn bị cho chuyến đi du học tại Mỹ.Ảnh minh họa. Song song với kế hoạch cho con đi du học, chị cũng không quên bồi đắp cho con ýtưởng bất di bất dịch là chỉ yêu và lấy chồng Tây để sau này có được cuộc sốngsung sướng, thoải mái.
" alt="Mẹ lập chiến lược cho con gái lấy chồng Tây" /> ...[详细]
Cùng suy nghĩ với chị Huyền, chị Giang ở Đống Đa - Hà Nội vốn làm việc cho mộttổ chức phi chính phủ, hàng ngày tiếp xúc với người nước ngoài, nên chị khẳngđịnh: “Muốn có một cuộc đời sung sướng thì chỉ có tìm và kết hôn với một ngườiTây tốt. Bởi trai Việt, tuy có chung ngôn ngữ và văn hóa, nhưng 10 người thì cóđến 9 người gia trưởng, thích nhậu nhẹt, lười biếng, không ga-lăng, không biếtthể hiện tình cảm và tôn trọng vợ. Đã vậy, khi kết hôn với một người đàn ôngViệt, người phụ nữ sẽ phải sống quá khổ cực vì phải gánh trên vai trách nhiệmvới cả một đại gia đình nhà chồng”.
Vì thế, tuy mới có con gái ở độ tuổi lên 5 nhưng chị Giang đã định hướng rõ ràngtừng đường đi nước bước để lớn lên con gái có thế gặp và kết hôn với... Tây.
Chị Giang cho biết: “Ngay từ khi con bắt đầu biết nói, mình đã tập cho con cả 2ngôn ngữ: tiếng Anh và tiếng Việt. Cho cháu tiếp xúc thường xuyên với nhữngngười nước ngoài, và kết bạn chủ yếu với người Anh, Mỹ... Lớn lên, mình dự kiếnsẽ cho cháu đi du học để cháu có cơ hội mở rộng tầm hiểu biết, đồng thời cũng làtạo cơ hội để cháu được tiếp xúc nhiều hơn”.
“Con gái mẹ phải lấy chồng Tây”
Sau khi chia tay người chồng nhậu nhẹt và vũ phu, một mình ngược xuôi nuôi congái trưởng thành, cô Đặng Ngọc Minh ở Hoàng Mai - Hà Nội luôn nuôi tham vọng chocon gái đổi đời bằng cách lấy chồng Tây.
Cô Minh cho biết: “Sau một lần đổ vỡ, và kinh nghiệm sống 50 năm, niềm tin vàođàn ông Việt trong cô đã không còn nhiều nên việc lấy chồng ngoại quốc để cóđược một cuộc sống khá giả, thoải mái, tự do, được yêu thương chiều chuộng làtham vọng mà cô muốn con gái mình đạt được”.
Vì thế, ngay khi con gái đến tuổi hẹn hò, cô Minh đã 'mách nước' cho con nhữngtrang web kết bạn bốn phương, những địa chỉ dễ gặp và làm quen với Tây, nhữngđiều Tây thích ở con gái Việt. Đồng thời, cô còn định hướng cho con những côngviệc có liên quan đến người nước ngoài để tăng cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu. Bởi,theo cô giải thích: “Không phải bất cứ người đàn ông ngoại quốc nào cũng tốt, vìvậy cần phải có sự chọn lựa kỹ càng kẻo “tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa”.
Minh Anh -
Cuộc gọi ám ảnh hai chị em ruột: 'Cô, chú ấy mất rồi'
Dày công thuyết phục ba mẹ
Trong căn phòng trọ cộng đồng, Phan Ánh Tuyết (26 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức, TP.HCM) tranh thủ ít phút nhàn rỗi hiếm hoi để xếp cho gọn lại mấy trái dừa tươi vừa được người dân gửi tặng. Phía góc phòng, cô em gái của Tuyết chăm chú học online.
Tuyết cho biết, gần một tháng nay, hai chị em “trốn” gia đình lên quận Tân Phú (TP.HCM) để làm tình nguyện viên chống dịch. Và, đó là cả một quá trình cả hai dày công thuyết phục ba mẹ.
Tuyết nói, giữa tháng 5, khi dịch bệnh bùng phát tại TP.HCM, chị và cô em gái ruột Phan Tuyết Hương (19 tuổi) cùng nhau đăng ký làm tình nguyện viên hỗ trợ chống dịch. Thời điểm này, hai chị em làm công việc nhập liệu thông tin lấy mẫu xét nghiệm tại quận Tân Bình và Quận 7.
Hai chị em Ánh Tuyết, Tuyết Hương cùng nhau thuyết phục cha mẹ để được đi làm tình nguyện viên chống dịch. Khoảng giữa tháng 6, cả hai muốn chuyển sang hỗ trợ điểm tiêm vắc xin ở Quận 7. Cha mẹ Tuyết lo hai con gái vất vả, gặp nguy hiểm vì dịch bệnh đang hết sức phức tạp.
“Mỗi tối, khi cả nhà ăn cơm, gia đình tôi thường bật tivi để xem tin tức. Tôi đợi đến đoạn tivi phát tin tức về sự vất vả trong công tác chống dịch để nói: “Mẹ thấy đó, phải chi có thêm 2 chị em con đi nữa sẽ giúp được cho biết bao nhiêu người”.
Cả hai thực hiện nhiều công việc trong đó có hoạt động hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm. Sau đó, Tuyết và Hương lên kế hoạch thuyết phục mẹ bằng cách cho bà tiếp cận nhiều hơn với công việc ý nghĩa của các tình nguyện viên. Cả hai sử dụng tài khoản mạng xã hội của mẹ tham gia vào nhóm tình nguyện viên mà hai chị em đang hoạt động.
Hương nói, trên những nhóm này, các tình nguyện viên chia sẻ rất nhiều kỷ niệm vui, buồn, công việc nhân văn, xúc động trong quá trình tham gia hỗ trợ tuyến đầu chống dịch. Cả hai cố gắng sử dụng tài khoản cá nhân của mẹ để thích, tương tác với những bài viết cảm động.
Ánh Tuyết chia sẻ, mục đích của việc này là để các câu chuyện cảm động hiện lên trang cá nhân của mẹ. Khi bà đọc được sẽ thay đổi cách suy nghĩ, có thể sẽ đồng ý cho hai chị em Tuyết tiếp tục làm tình nguyện viên chống dịch.
Cả hai đã làm tình nguyện viên từ tháng 5 và chưa biết khi nào sẽ trở về nhà... “Sáng hôm sau, tôi thấy mẹ có vẻ khác lạ. Bà không còn quá gay gắt với ý định cho tôi đi tham gia chống dịch nữa. Thấy vậy, chúng tôi lập tức trấn an ba mẹ: “Không sao đâu. Con cũng đi rồi và đến bây giờ vẫn bình an. Chúng con được tập huấn hết rồi. Sau đó, tôi xuống bếp nấu cơm rồi sau đó lấy xe, ba lô quần áo đi luôn”, Tuyết kể.
Những cuộc gọi ám ảnh
Lần đi này của Tuyết rơi vào thời điểm dịch bệnh tại TP.HCM đang bùng phát dữ dội nên cô quyết định không trở về nhà. Tuyết ở trọ rồi được hỗ trợ vào ở trong phòng trọ cộng đồng khang trang, thoải mái.
Lúc này, ở nhà, Hương cũng bắt đầu nhớ những ngày cùng chị hỗ trợ tiêm vắc xin, lấy mẫu xét nghiệm… Cô sinh viên năm nhất quyết định rời nhà, đến ở với chị để tham gia chống dịch. Tuy nhiên, nhà chỉ có chị em, Ánh Tuyết đã “bỏ nhà” đi chống dịch, ba mẹ Hương không muốn cô cũng theo chân chị.
Ánh Tuyết cho biết, cô bị ám ảnh khi thực hiện những cuộc gọi mà ở đầu dây bên kia vang lên câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi”. “Tôi phải thuyết phục rồi đợi lúc mẹ đi vắng, xin phép ba để mang sách vở, quần áo lên ở với chị. Hơn một tháng nay, tôi vừa học online, vừa làm tình nguyện viên chống dịch”, Hương chia sẻ.
Biết ba mẹ lo lắng, mỗi ngày, hai chị em đều gọi điện, quay video gửi về gia đình. Cả hai cố gắng cho ba mẹ thấy hai chị em vẫn khỏe, được chăm lo chu đáo, an toàn. Tuy vậy, họ không bao giờ cho ba mẹ thấy hình ảnh mình tham gia lấy mẫu xét nghiệm cộng đồng.
Tuyết nói: “Tôi sợ ba mẹ lo lắng rồi gọi cả hai về. So với những công việc khác, việc lấy mẫu xét nghiệm ban đầu khiến chúng tôi khá lo lắng. Bởi, nhiều lúc chúng tôi phải lấy mẫu cho các F0 nên nguy cơ lây nhiễm rất cao”.
Trong khi đó, Tuyết Hương phải tự cân bằng giữa việc học đại học và việc tham gia chống dịch. “Tuy vậy, từ những ngày đầu, khi đi làm tình nguyện viên, chúng tôi đã xác định sẽ gặp những trường hợp như vậy nên không nao núng. Điều khiến chúng tôi sợ và ám ảnh hơn cả là khi thực hiện những cuộc gọi mà ở đầu dây bên kia vang lên câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi”, Tuyết nói thêm.
Tuyết kể, đó là khi cô thực hiện các cuộc gọi mời người cao tuổi đi tiêm vắc xin. Cầm danh sách trên tay, Tuyết lần lượt bấm máy gọi. Đầu dây bên kia vang lên tiếng nhạc chờ hoặc những tiếng “tút tút” kéo dài.
Hiện, hai chị em đang được hỗ trợ vào lưu trú trong nhà trọ cộng đồng để yên tâm chống dịch. Sau vài giây, Tuyết nhận được câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi” khiến cô sửng sốt, xót xa. Tuyết nói: “Đó là sự khốc liệt của đại dịch. Có lần, tôi gọi một loạt số điện thoại trong danh sách và đều lần lượt nhận những câu trả lời là người tôi gọi đã qua đời vì dịch bệnh”.
“Sau những cuộc gọi nặng nề ấy, mỗi khi cầm danh sách số điện thoại trên tay, tôi lại sợ. Tôi sợ những câu trả lời ấy và những tiếng “tút” kéo dài không ai trả lời. Đến bây giờ, khi nhắc lại, tôi vẫn cảm thấy rất xót xa”, cô gái nói thêm.
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Phía sau quyết định chuyển nhà trong đêm của hai cô gái trẻ
"Di chuyển ngay trong đêm, dưới cơn mưa tầm tã và nỗi lo qua chốt có lẽ là cảm giác mà chúng tôi không thể nào quên được”, Trang kể.
" alt="Cuộc gọi ám ảnh hai chị em ruột: 'Cô, chú ấy mất rồi'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Primorje vs Bravo, 21h00 ngày 10/4: Cửa trên thất thế
Hư Vân - 10/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
'Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất'
Thời gian qua, có nhiều bài viết của các bạn trẻ xung quanh câu chuyện "Hai bằng đại học không bằng người có nhà, đất". Phần lớn các ý kiến đều cho rằng việc nhiều người có trình độ học vấn nhưng cố gắng thế nào cũng không mua được nhà là một bất công. Nhưng cá nhân tôi cho rằng, ở thời nào cũng có cái khó khăn của nó, đừng nghĩ ra đời làm vài năm là có ngay nhà, đất, trừ khi bạn được thừa hưởng tài sản thừa kế của cha mẹ để lại.
Khi tôi mới lớn, bố chỉ cho tôi xem miếng đất gần 1.000 m2 được bà nội cho khi ông lập gia đình vào đầu thập niên 60 để làm nhà, trồng rau và chăn nuôi. Ở quê hồi xưa, nếu chỉ có bấy nhiêu đất để làm vườn thì quá ít. Nhưng nhà bà nội tôi nghèo, lấy đâu đất ra nhiều để mà cho con cái. Bố mẹ tôi làm ăn được bao nhiêu tiền đều để dành đó. Trong làng, hễ có ai bán miếng đất nào vừa khoản tiền dành dụm là họ mua ngay để mở rộng canh tác. Cứ như vậy, sau 15 năm, tổng diện tích đất canh tác của bố mẹ tôi gom góp cũng được một hecta, đủ làm ăn để nuôi tám nhân khẩu.
Sau khi tốt nghiệp THPT, tôi được bố mẹ cho ra trung tâm tỉnh học tiếp để mong sau này có công ăn việc làm tốt hơn. Đầu thập niên 90, tôi ra trường và lên thành phố tìm kiếm việc làm thêm để học tiếp. Tôi làm việc cho một chi nhánh của công ty, người quản lý chính chỉ hơn tôi một tuổi, cũng là con của ông chủ. Tôi ước ao sau này gây dựng được cơ sở kinh doanh như vậy.
Sau khi học xong, tôi quay về tỉnh làm việc cho một công ty FDI những năm cuối 2000. Tôi cũng lập gia đình và mua nhà để tự mở cơ sở kinh doanh. Thời điểm ấy đánh dấu kế hoạch của tôi đã thực hiện được bước đầu sau gần 10 năm ấp ủ. Đến nay, tôi đã có được thành quả nhất định, nhưng đó cũng là kết quả sau 30 năm nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ.
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Những đồng nghiệp trước đây cùng làm trong công ty với tôi, tới nay, họ đã ở những vị trí quản lý cấp cao trong những tập đoàn đa quốc gia. Họ cũng trải qua hơn 25 năm làm việc, phấn đấu, đến nay mới có sự nghiệp vững chắc như vậy.
Đồng nghiệp của tôi có một đứa em vợ làm công nhân trực tiếp dưới xưởng từng bị cho thôi việc. Lúc đó, anh ta mới lập gia đình, cả hai vợ chồng đều ở trọ, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Sau khi nghỉ việc, tôi thấy anh ta đi làm thuê cho một cơ sở thiết kế và thi công bảng quảng cáo. Sau hai năm, anh đã ra làm ăn riêng và đưa anh em ở dưới quê lên làm việc cùng. Sau vài năm nữa, anh có cơ sở làm ăn khá lớn rồi mở thêm xưởng cơ khí chuyên gia công các dụng cụ hỗ trợ sản xuất cho công ty nước ngoài.
Đến giờ, anh đã có cơ ngơi làm ăn khá tốt chỉ sau hơn 15 năm. Kinh tế gia đình anh khá giả, mua nhà, mua xe hạng sang để sử dụng. Chỉ từ một người công nhân học hết lớp 12 mà họ đã trở thành người chủ cơ sở làm ăn thành công như vậy đó. Thế nên, cái gì cũng vậy, phải có thời gian làm việc và phấn đấu mới mong có kết quả tốt, chứ mới làm được vài năm thì khoảng thời gian này cũng chỉ là mới khởi động chứ chưa là gì cả.
Tôi nói vậy để các bạn trẻ bây giờ, nhất là với những cử nhân đại học mới ra trường thêm vững tin vào tương lai của mình, đừng sốt ruột khi vẫn chưa có thành quả gì sau vài năm đi làm, đừng thấy người khác có nhà, có xe từ sớm mà nhụt chí. Thành công sẽ chỉ đến với những người thực sự nỗ lực, quyết tâm, và kiên trì.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất'" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
Thông tin nêu trong tờ trình giá vé sử dụng metro vừa được Sở Giao thông Vận tải gửi UBND TP HCM xem xét. Đây là tuyến tàu điện đầu tiên ở thành phố, dự kiến khai thác thương mại từ cuối năm nay, giai đoạn đầu ước tính mỗi ngày phục vụ gần 40.000 khách.
So với khung giá dự thảo năm ngoái, giá vé đi Metro Bến Thành - Suối Tiên lần này có một số thay đổi đối với loại vé lượt và tháng. Trong đó, khách đi vé lượt nếu dùng tiền mặt sẽ trả từ 7.000 đồng đến 20.000 đồng mỗi người, tùy quãng đường. Nếu chọn thanh toán không dùng tiền mặt, giá vé lượt sẽ giảm nhẹ, dao động từ 6.000 đồng đến 19.000 đồng.
" alt="Giá vé Metro Bến Thành" />
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4: Sớm định đoạt
- Uất đến phát khóc vì tật ngủ ngáy của chồng
- Từ “nghiện yêu” đến “cuồng yêu”
- Chồng thất nghiệp, vợ khinh ra mặt!
- Nhận định, soi kèo Palmeiras vs Cerro Porteno, 7h30 ngày 10/4: Không dễ cho chủ nhà
- Yêu 10 năm, chẳng muốn cưới bạn gái vì... chán!
- Hé lộ gia tài khủng, thiếu gia mỹ phẩm cưa đổ ‘hot girl’ người Tày