Bóng đá

M.U không nhanh, Mourinho sắp về Real

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-31 20:17:44 我要评论(0)

- Quỷ đỏ có thể tuột Mourinho vào tay Real,ôngnhanhMourinhosắpvềkeo bong da tv sau khi đội bóng Hoànkeo bong da tvkeo bong da tv、、

- Quỷ đỏ có thể tuột Mourinho vào tay Real,ôngnhanhMourinhosắpvềkeo bong da tv sau khi đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha đưa ra lời mời ông về Bernabeu thế chỗ Rafael Benitez.

Sức ép ngày càng tăng lên với Louis van Gaal khi Quỷ đỏ trải qua chuỗi 7 trận liền không thắng. BLĐ Man Utd đã tính đến chuyện sa thải HLV người Hà Lan nhằm cứu vãn một mùa giải bết bát.

{ keywords}
Real đang muốn mời Mourinho về dẫn dắt

Lịch tường thuật trực tiếp vòng 19 Ngoại hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Quảng Nam tăng tỷ lệ giải quyết hồ sơ trực tuyến

Báo cáo của Sở Nội vụ cho biết, từ ngày 1/1 đến ngày 27/6, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến đạt 64%; trong đó, Sở, ngành là 63,46%, cấp huyện: 18,05%, cấp xã 66,06% số hồ sơ đã tiếp nhận. Đã phát sinh 3.048 lượt thanh toán trực tuyến thành công với tổng số tiền hơn 859 tỷ đồng.

Tỉnh hoàn thành 8/10 kết nối theo yêu cầu của Văn phòng Chính phủ: Hệ thống đăng ký khai sinh, Hệ thống quản lý cấp Lý lịch tư pháp, Quản lý đầu tư nước ngoài, Hệ thống dịch vụ công của Bộ Giao thông vận tải…

31/7: Kích hoạt 738.291 tài khoản định danh điện tử

Tính đến 18/7, toàn tỉnh đã tạo lập 718.738 hồ sơ với 633.404 tài khoản định danh điện tử, đã kích hoạt 447.246 tài khoản, đạt tỷ lệ 60,58% so với chỉ tiêu được giao. Phấn đấu đến hết 31/7 toàn tỉnh kích hoạt được 738.291 tài khoản định danh điện tử.

Chủ động để bứt phá trong chuyển đổi số

Theo đại diện Sở Nội vụ, văn bản chỉ đạo cải cách hành chính, chuyển đổi số đã được ban hành, tuy nhiên nằm rải rác ở nhiều văn bản khác nhau…

Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, quán triệt thực hiện công tác cải cách hành chính của tỉnh còn mang tính hình thức; hiệu quả công tác tuyên truyền đối với người dân, doanh nghiệp chưa cao. Việc công khai thủ tục hành chính cấp huyện, cấp xã chưa đầy đủ, chưa kịp thời.

V.v.... V.v....

Quảng Nam chủ động bứt phá trong chuyển đổi số

Từ tình hình thực tế, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh yêu cầu các ngành, địa phương phải chủ động, tích cực để bứt phá trong chuyển đổi số; tăng tỷ lệ giải quyết hồ sơ trực tuyến đồng thời đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền trong giải quyết TTHC để giảm bớt khâu trung gian.

Công an tỉnh chủ trì, triển khai tích cực quyết liệt, nâng cao tỷ lệ cài đặt, kích hoạt ứng dụng VneID, hiện đứng 28/63, phải phấn đấu nằm trong top 20 đến cuối năm.

Theo kế hoạch nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến năm 2023 của UBND tỉnh ban hành nêu rõ: Tổ chức thực hiện tốt cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC, gắn với số hóa và sử dụng kết quả số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, góp phần hình thành công dân số, doanh nghiệp số trên địa bàn tỉnh.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, minh bạch thông tin, tiết kiệm giảm chi phí, tạo thuận lợi và nâng cao sự hài lòng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp khi thực hiện các TTHC.

Phấn đấu, 100% TTHC đủ điều kiện được cung cấp dưới hình thức DVC trực tuyến toàn trình...

Rà soát để đưa 100% TTHC được tiếp nhận và theo dõi trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh, không để xảy ra hồ sơ chậm giải quyết vì lý do chủ quan của cơ quan, đơn vị, địa phương, cán bộ, công chức, viên chức. 60% dịch vụ công trực tuyến một phần và toàn trình có phát sinh hồ sơ trực tuyến.

100% cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong từng cơ quan, đơn vị biết và sử dụng DVC trực tuyến. Số hóa kết quả giải quyết TTHC còn hiệu lực đối với kết quả thuộc thẩm quyền cấp tỉnh đạt 70%, cấp huyện đạt 60%, cấp xã đạt 55%.

Người dân và doanh nghiệp sử dụng DVC trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống để có thể thực hiện việc nộp hồ sơ trực tuyến từ xa.

Đẩy mạnh số hóa, luân chuyển, giải quyết, ký số và trả kết quả giải quyết hồ sơ TTHC trực tuyến trên Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh; tiếp tục hoàn thành việc kết nối, chia sẻ, xác thực thông tin công dân giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh để phục vụ giải quyết TTHC, cung cấp DVC trực tuyến.

Ngọc Minh và nhóm PV, BTV" alt="Tăng tỷ lệ giải quyết hồ sơ trực tuyến, tạo bứt phá trong chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Tăng tỷ lệ giải quyết hồ sơ trực tuyến, tạo bứt phá trong chuyển đổi số

- Cuộc tranh luận về ý tưởng thi trắc nghiệm môn Toán trong kỳ thi THPT quốc gia 2017 đang diễn ra sôi nổi. Thấy nhiều người còn băn khoăn về việc này, kể cả những “đại gia toán", tôi có mấy ý kiến để cùng nhau bàn luận.

Ở Việt Nam, thi Tú tài (tốt nghiệp THPT) bằng trắc nghiệm (TN) tất cả các môn (Toán, Lý Hóa, Triết, Công dân, Sử Địa, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Vạn vật) đã tổ chức được một lần (Tú tài IBM năm 1974 ở miền Nam). Tôi là người đã học và thi năm đó.

Trong bài viết này, tôi chia sẻ một vài kinh nghiệm trong vai trò người học và thi năm 1974 cùng một vài nhận định khác.

Các kỳ thi Tú tài trước năm 1974, Bộ Giáo dục đã cho thi một số môn khác bằng trắc nghiệm (Sử địa, Ngoại ngữ…) để đánh động dần trong xã hội.

Lúc ấy, chương trình và cách dạy học ở trường không mấy thay đổi, thỉnh thoảng giáo viên cho làm bài kiểm tra TN để học sinh quen dần với cách làm bài thi. Tuy vậy, sách tham khảo luyện thi TN khá phong phú, có những tài liệu được viết và in ấn công phu.

{keywords}

Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Về môn Toán, học sinh khi ôn luyện đã gặp nhiều câu hỏi kiểm tra lý thuyết, kiểm tra lý luận rất hay. Lý luận không vững là mắc bẫy ngay, nhất là khi xoáy vào các trường hợp đặc biệt, trường hợp riêng. Học sinh nào lơ mơ lý thuyết thì thấy phương án nào cũng đúng, không biết chọn cái gì.

Thêm nữa, nếu gia công các phương án trả lời, sẽ đo lường tốt trình độ học sinh. Chẳng hạn trong một câu hỏi, nếu học sinh quên điều kiện thì sẽ chọn A, nhớ nhầm công thức sẽ chọn C, nắm tốt kiến thức mới chọn đúng là B.

Nếu thi vấn đáp, thi tự luận thì giám khảo có thể châm chước với những thiếu sót nhỏ, nhưng trắc nghiệm thì sai thẳng thừng.

Do vậy, học sinh phải cẩn thận, chú ý từng chi tiết trong các định nghĩa, định lý, công thức và phải phán đoán nhanh... Nếu đề thi làm tốt thì hoàn toàn có thể kiểm tra cách lập luận logic, cách trình bày lời giải... chứ không phải như mọi người e ngại.

Như thế, thi TN thì việc quan trọng nhất là ra đề thi rồi tổ chức thi (còn chấm thi thì quá ổn rồi). Phải có phần kiểm tra lý thuyết, lý luận, phần tính toán. Nếu thí sinh dùng máy tính để tính toán nhanh thì cũng chẳng sao, điều này giúp cho thí sinh sử dụng tốt máy tính (do vậy cần chú ý tỉ lệ câu lý thuyết/ câu tính toán thích hợp), thí sinh phải hiểu được nội dung câu hỏi mới tính toán được.

{keywords}

Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Thông thường, làm đề TN theo quy trình sau: Nghiên cứu kiến thức, kỹ năng, yêu cầu của môn học sau đó định tỉ lệ phù hợp. Soạn đề thi xong thì cho học sinh thi thử rồi thống kê kết quả (dùng các phần mềm xử lý thống kê), từ đó đánh giá độ tin cậy của đề thi. Sau khi chỉnh sửa, có thể cho học sinh thi lại lần nữa để hạn chế những câu hỏi kém chất lượng.

Một yếu tổ khiến người ta nghi ngờ kết quả TN đó là học sinh có thể đoán mò hoặc đánh bừa một phương án. Để hạn chế, có thể tăng 5 phương án: A, B, C, D, E (Tú tài IBM năm 1974 dùng 5 phương án).

Ngoài ra, quy trình chấm điểm thực hiện theo phương pháp thống kê/ lượng giá chuyển từ raw scores sangconvert scores(như thi TOEFL), quy định chẳng hạn điểm từ 0 - 2 điểm thì tương đương điểm 0, trừ điểm các câu sai..., cũng phần nào hạn chế được việc học sinh chăm vào may rủi...

Hình thức thi nào cũng có ưu và khuyết. Mấy năm nay môn toán dùng thang điểm 10/10 nhưng thật ra là thang 40/40 (chấm điểm phân đến 0,25).

Thông thường, học sinh làm đáp số đúng, lý luận có thiếu chính xác, người chấm vẫn cho điểm tối đa.

Đôi khi một số yếu tố chứng minh trong bài hình học, học sinh nói (mà không lập luận chi tiết) giám khảo cũng đồng thuận, không bắt bẻ...

Chưa kể việc ra đề thi câu số 10 là đánh đố học sinh, câu này cũng như câu dễ (số 1) không có giá trị về mặt đánh giá vì không phân loại được học sinh. Ai may mắn hoặc trúng tủ mới làm trọn vẹn câu 10.

Không rõ mấy năm qua Bộ GD-ĐT đã chuẩn bị ngân hàng đề thi môn toán như thế nào? Bộ nên giới thiệu vài đề thi mẫu để giáo viên và học sinh yên tâm (nếu đã chuẩn bị tốt rồi).

Nếu chưa thì phải hết sức tích cực xây dựng ngân hàng đề nếu muốn thi TN môn Toán vào năm 2017.

  • Nguyễn Hoàng(ĐH Huế)
" alt="Thi trắc nghiệm môn Toán ở Sài Gòn năm 1974" width="90" height="59"/>

Thi trắc nghiệm môn Toán ở Sài Gòn năm 1974