Thể thao

Ki cóp tiền mua ô tô, nàng dâu nóng mặt với hành xử của nhà chồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-17 19:12:48 我要评论(0)

Hai vợ chồng tôi lấy nhau được hơn chục năm,óptiềnmuaôtônàngdâunóngmặtvớihànhxửcủanhàchồxem video boxem video bong daxem video bong da、、

Hai vợ chồng tôi lấy nhau được hơn chục năm,óptiềnmuaôtônàngdâunóngmặtvớihànhxửcủanhàchồxem video bong da con lớn đã 10 tuổi, con nhỏ 6 tuổi. Chúng tôi làm việc cho công ty tư nhân, thu nhập ổn định. Nhưng công ty nằm ở thị xã của một tỉnh nhỏ nên thu nhập cũng chỉ ở mức trung bình. 

Cưới xong, nhà chồng cho hai vợ chồng miếng đất để xây nhà. Tiền xây nhà hoàn toàn là tiền vay mượn họ hàng, bạn bè. Phải mất 5 năm, vợ chồng tôi mới trả hết số nợ ấy. 

Từ ngày hết nợ đến giờ, chúng tôi lại ki cóp tích lũy được vài trăm triệu đồng. Vừa rồi, hai vợ chồng quyết định mua ô tô để thi thoảng về quê ngoại hoặc cuối tuần cả nhà đi chơi xa cũng tiện hơn. 

Nhưng từ ngày mua xe, chưa kịp tận hưởng lợi ích thì bao nhiêu phiền toái xuất hiện. 

mua xe.jpg
Tôi không ngờ mua xe xong lại có nhiều phiền toái như vậy. Ảnh: AI

Đầu tiên là việc nhà chồng coi chiếc xe của chúng tôi như của chung, ai cũng thoải mái dùng. Chúng tôi ở riêng nhưng chỉ cách nhà bố mẹ chồng và nhà cô em gái chồng vài bước chân. 

Ông bà không biết lái xe nên hễ đi đâu cũng gọi chồng tôi đánh xe đưa đi. Tôi chẳng tính toán tiền xăng xe, hao mòn với ông bà nhưng thấy phiền vì nhà bao việc mà chồng cứ bận làm chuyện không đâu. 

Lại đến cô em gái chồng, từ ngày nhà tôi mua xe, cô mượn xe liên tục mà toàn vào cuối tuần. Tôi muốn cuối tuần cả nhà lái xe đi uống cà phê hoặc sang nhà bạn bè, đồng nghiệp tụ tập nhưng lần nào cũng phải đi xe máy. 

Từ khi nhà tôi mua xe, vợ chồng cô ấy chịu khó về nhà nội (cách đó 20km), rồi đi chơi nhiều hơn hẳn. Chả lẽ cô ấy mượn đi xa 20-30 cây số mà tôi lại từ chối. 

Khó chịu trong lòng nên tôi phàn nàn với chồng vài câu, anh đáp lại như thể tôi nhỏ mọn, ích kỉ lắm. Anh bảo, trước kia hai đứa xây nhà, toàn phải vay tiền của ông bà, anh chị em là chính.

“Ông bà lại cho nguyên mảnh đất đang ở, mà mới báo hiếu ông bà một tí, em đã phàn nàn”, chồng tôi dấm dẳn. 

Nghe chồng nói, tôi ức lắm. Cả tuần nay, tôi “chiến tranh lạnh” với anh. Thấy tôi khó chịu, chồng vẫn lờ đi, coi như không có chuyện gì. Anh vẫn ra sức đưa mẹ đi chùa, đi thăm bạn, đi chơi với hội hưu. 

Mẹ chồng tôi cũng tự hào khoe với mọi người chuyện con trai mua ô tô, đi đâu cũng có con đưa rước. 

Đỉnh điểm, hôm trước tôi nghe cô em chồng nói một câu mà sôi sục hết trong lòng.

Chuyện là nhà cô đang tìm trường cấp 2 cho con. Tôi nghe mẹ chồng kể cô đang băn khoăn giữa 2 trường. Trường cả nhà thích thì ở xa, còn trường gần thì cô ấy không ưng. 

Đến hôm cả nhà tôi và nhà em chồng sang ông bà ăn cơm thì nghe cô kể đã chọn ngôi trường ở xa. Tôi thuận miệng nói: “Trường ấy thì hơn hẳn nhưng xa thế, hôm nào mưa gió, nắng nôi quá thì vất vả nhỉ!”. 

Cô em chồng không ngần ngại đáp: “Giờ nhà có xe rồi nên không thành vấn đề chị ạ! Nắng mưa thì bọn em đưa nó đi”.

Tôi ngẩn người mất mấy giây, sau đó chuyển sang trạng thái tức giận. Ủa, “nhà có xe” là như thế nào? Chiếc xe vợ chồng tôi nhịn ăn nhịn mặc bao nhiêu năm mới mua được lại trở thành của chung ư? 

Đành rằng hàng ngày vợ chồng tôi không đi làm bằng ô tô, xe bỏ không nhưng việc cô ấy coi xe nhà tôi là của chung thì quá đáng quá. 

Tôi tâm sự với mấy người bạn thân về nỗi bức xúc của mình. Họ khuyên tôi cho thuê xe, vừa có thêm thu nhập lại vừa đỡ bị “dùng nhờ”. Tôi vẫn đang băn khoăn với phương án này, sợ mang xe cho thuê sẽ nhanh xuống cấp mà chưa chắc chồng tôi đã đồng ý. 

Liệu có cách nào hay hơn để tôi xử lý tình huống này không? 

Độc giả giấu tên

Có tiền mua ô tô, tôi chán hẳn sau 1 tháng vì quá khổ

Có tiền mua ô tô, tôi chán hẳn sau 1 tháng vì quá khổ

Mua xe ô tô được 1 tháng, tôi chán hẳn vì không có chỗ đỗ xe. Bây giờ, tôi vẫn chọn đi xe máy cho tiện.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mấy năm chữa chạy cho cháu, tôi hiểu được nỗi đau và sự vất vả của một người mẹ có con chịu khuyết tật cơ quan sinh dục. Tổng quãng đường tôi đem con đi chữa đã dài đến ba vòng trái đất, với bao nhiêu nước mắt tiếng cười. Đến giờ, tôi vẫn không quên được từng khoảnh khắc của con: lúc cháu bước những bước đầu tiên, lúc cháu có “con chim”, cháu có thể tiểu đứng, và cả nỗi lo lắng khi bắt đầu cho cháu đi học. Cả những giờ đằng đẵng ngồi ngắm tuyết rơi lạnh lẽo và cô độc ở một đất nước xa lạ chờ con tỉnh lại sau ca phẫu thuật.

Những người mẹ, người cha khác vì câu chuyện của Thiện Nhân, đã tìm đến với tôi. Hàng trăm, rồi hàng nghìn hồ sơ. Những gia đình tuyệt vọng - có đứa trẻ đã trải qua 7-8 lần phẫu thuật nhưng vẫn chưa thể đi vệ sinh bình thường. Và tôi quyết định rằng mình sẽ giúp họ.

Mặc dù tôi gặp rất nhiều người tốt, những người sẵn sàng làm việc không công cho lũ trẻ, nhưng chúng tôi vẫn cần rất nhiều tiền. Bác sĩ Roberto de Castro là chuyên gia tiết niệu nhi hàng đầu thế giới, đã sẵn sàng đến Việt Nam phẫu thuật miễn phí cho các cháu. Nhưng chúng tôi cũng vẫn cần phải lo tiền đi lại cho bác sĩ, ăn ở. Ngay cả các bệnh nhi, phần lớn cũng là nhà rất nghèo. Việc đi lại và chăm sóc hậu phẫu của các cháu, cần có tiền.

Chúng tôi cần sự giúp đỡ của cả xã hội. Và tôi may mắn nhận được điều đó. Xúc động trước câu chuyện của Thiện Nhân, nhiều đơn vị đã chung tay, từ các báo đài, ngành y tế đến các doanh nghiệp. Dù năm nào cũng loay hoay mãi mới đủ mấy trăm triệu cho một đợt mổ, nhưng hành trình đến giờ cũng đã kéo dài được 9 năm.

Chuyện tưởng thế là xong, là tốt đẹp. Có người cho, có người nhận. Nhưng đồng tiền xã hội quyên góp vào, đôi khi tôi đem đi trao lại, cũng mang lại những nỗi buồn.

Có những bậc cha mẹ ỉ lại vào chương trình trong việc chăm sóc con. Mỗi lần bác sĩ Roberto sang, lại đem cháu đến khám. Nhưng phác đồ mà bác sĩ vạch ra, thì không chịu làm cho con, không đưa con đi tiêm, không nong niệu đạo cho cháu. Đến thời điểm phẫu thuật, xếp lịch rồi, bác sĩ giở ra thì hóa ra chưa thể phẫu thuật được. Mất rất nhiều công sức.

Từ thiện có thể làm cho người ta phụ thuộc, tôi nghĩ mình hiểu điều đó: đến cả điều thiêng liêng nhất là đứa con mà cũng có thể nảy sinh tâm lý lơ là vì đã có người lo; thì tâm lý phụ thuộc về trợ cấp, về sinh kế, gạo mắm hay quần áo là có thể hiểu được.

Tôi nhiều khi cũng ức chế. Chúng tôi vất vả lắm để duy trì chương trình, các mạnh thường quân cũng mang cả tấm lòng ra hỗ trợ, nhưng gặp các bậc cha mẹ quên cả đi tiêm định kỳ cho con, với tư cách một người làm mẹ tôi không chấp nhận nổi.

Nhưng cuối cùng thì đó vẫn chỉ là những câu chuyện thiểu số. Dù mệt, dù khó, mẹ con tôi vẫn kiên định với con đường mình đi. Bởi vì tôi hiểu những đứa trẻ khuyết tật cơ quan sinh dục cần điều gì, tôi hiểu bố mẹ chúng cảm thấy gì. Có những cha mẹ thiếu nhận thức, nhưng chính vì thế nên họ càng cần sự giúp đỡ của các chuyên gia.

Tôi nghĩ cuộc hành trình của chúng tôi lâu dài được, cũng nhờ chữ "hiểu" ấy. Tôi nghĩ là trong phần lớn các phong trào từ thiện khác, vấn đề cũng nằm ở chữ "hiểu" ấy. Nếu hiểu được đối phương cần gì, thì không nhất thiết họ phải nói ra, dù họ thiếu nhận thức để trình bày nguyện vọng, chúng ta cũng biết cách cho ra sao. Nếu không hiểu, thì cho dù có cho nhiều bao nhiêu, cũng có thể lệch so với điều mà người yếu thế thực sự cần. Nếu không hiểu, thì nỗ lực cho đi có khi lại tạo ra những hiệu quả không mong muốn.

Khi những tranh cãi trong xã hội nổ ra về việc làm từ thiện, tôi nghĩ đến câu chuyện của mình. Quá trình tìm hiểu một cộng đồng, một cá nhân, để biết rằng họ thực sự cần điều gì, là một điều không hề dễ dàng. Tôi chỉ may mắn, là một người đã có được sự thấu hiểu ấy, sau khi đã đi đến hơn ba vòng trái đất cùng đứa con mình.

Trần Mai Anh

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Từ thiện như thế nào?" width="90" height="59"/>

Từ thiện như thế nào?