Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
Dịp sinh nhật tròn 30 tuổi, Khánh My thực hiện bộ ảnh phong cách gợi cảm. Người đẹp diện bikini và áo tắm để khoe vóc dáng trong những shoot hình.
Đón tuổi mới, Khánh My ý thức bản thân đã và đang có những bước đi chắc chắn trong sự nghiệp và cuộc sống. Chân dài tiết lộ trong 6 tháng giãn cách xã hội, cô cũng thay đổi nhiều về nhận thức. Khi trở lại "bình thường mới", cô tận dụng thời gian để hoàn thiện bản thân, chăm lo người thân.
Sau quá trình ăn uống kiêng khem và chăm tập gym, cô hài lòng với thân hình hiện tại. Từng là một trong những người đẹp gây chú ý trong showbiz nhưng Khánh My rẽ hướng kinh doanh. Theo nữ người mẫu, mỗi người trong từng giai đoạn cuộc đời có những lựa chọn khác nhau. Cô vui vì tình yêu nghệ thuật trong mình vẫn còn, nhiều khán giả nhớ đến.
Hiện tại, Khánh My tập trung phát triển kinh doanh nhưng vẫn duy trì hoạt động nghệ thuật với tâm thế bình thản hơn. Cô cũng ấp ủ về kế hoạch trở lại hoạt động showbiz sau thời gian im ắng. "Năm vừa qua là một năm đáng nhớ vì sự thanh lọc diễn ra quá mạnh trong showbiz Việt. Tôi thấy vui vì điều đó. Nó cho tôi có động lực để bắt tay vào những dự án mới, bắt đầu nhận các kịch bản phim và tham gia show truyền hình hơn...", cô chia sẻ.
Khánh My sinh năm 1991, hoạt động trong showbiz với vai trò người mẫu, diễn viên. Cô từng tham gia các phim: Mỹ nhân Sài Thành, Váy hồng tầng 24, Cuối đường băng... Năm 2016, người đẹp giành giải á quân Bước nhảy Hoàn vũ. Cô cũng từng thử sức với cả lĩnh vực âm nhạc với MV Be Strong.
Thúy Ngọc
Không chỉ H'Hen Niê, Khánh My cũng sở hữu vòng 3 nóng bỏng 100cm
- Mỹ nhân Sài thành Khánh My đăng bộ hình bikini khoe vòng 3 quyến rũ số đo 100 nhân ngày 8/3.
" alt="Khánh My khoe đường cong gợi cảm đón tuổi 30" />Khánh My khoe đường cong gợi cảm đón tuổi 30Những nụ hôn đáng nhớ nhất 2015
Ngày 30-7, Cơ quan ANĐT Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc về tội “Giả mạo trong công tác” quy định tại Điều 359, Bộ luật Hình sự năm 2015 đối với 4 bị can, gồm: Dương Văn Hòa (SN 1983, trú tại Khu đô thị Thanh Hà Cienco 5, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội), nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Đông Đô; Trần Ngọc Quang (SN 1962, trú tại phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội), nguyên là Phó Trưởng phòng Đào tạo và quản lý sinh viên trường Đại học Đông Đô; Phạm Vân Thùy (SN 1981, trú tại phường Thịnh Quang, quận Đống Đa) và Lê Thị Lương (SN 1996, trú tại phường Định Công, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) là cán bộ trường Đại học Đông Đô.
Ngày 1-8, sau khi có quyết định phê chuẩn của VKSND Tối cao, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã thực hiện lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét chỗ ở, chỗ làm việc đối với Dương Văn Hòa và Trần Ngọc Quang. Đồng thời, áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Phạm Vân Thùy, Lê Thị Lương.
Qua công tác quản lý địa bàn, trước đó, Phòng 6, Cục An ninh chính trị nội bộ có thông tin về việc một số cán bộ chủ chốt của Trường Đại học Đông Đô có dấu hiệu thông đồng, móc ngoặc với các trung tâm đào tạo ngắn hạn ở bên ngoài, thu thập hồ sơ của những người có nhu cầu tuyển sinh đào tạo và cấp văn bằng 2 cử nhân ngành ngôn ngữ Anh, hệ chính quy...
Cơ quan ANĐT thực hiện quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt bị can để tạm giam. Trước thông tin trên, Cục An ninh Chính trị nội bộ đã chủ động báo cáo lãnh đạo Bộ Công an thu thập chứng cứ, tài liệu, chứng minh hành vi vi phạm. Kết hợp với các thông tin thu thập được, Cục An ninh Chính trị nội bộ phối hợp với Cục An ninh điều tra tiếp tục làm việc với Bộ GD&ĐT thu thập các tài liệu liên quan đến quy trình đào tạo văn bằng 2 hệ chính quy của các cơ sở đào tạo đại học; quy định về việc liên kết giữa các trường đại học với các trung tâm bên ngoài, trách nhiệm của các bên trong liên kết đào tạo; chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 hệ chính quy và danh sách học viên trúng tuyển văn bằng 2 ngành ngôn ngữ Anh, hệ chính quy của Đại học Đông Đô từ năm 2016 đến nay...
Quá trình xác minh xác định việc buông lỏng công tác quản lý đào tạo và cho phép học viên không phải đi học, không phải thi đầu vào, đầu ra, để hợp lý hóa hồ sơ cấp văn bằng 2 cử nhân ngành ngôn ngữ Anh hệ chính quy tại Đại Học Đông Đô đã vi phạm quy chế đào tạo của Bộ GD&ĐT. Cục An ninh Chính trị Nội bộ và Cục An ninh điều tra xác định: Từ năm 2016, trường Đại học Đông Đô đã tuyển sinh hàng nghìn học viên và tổ chức đào tạo văn bằng 2 ngôn ngữ Anh tại 3 cơ sở gồm: Số 1 Hoàng Đạo Thúy; 60B Nguyễn Huy Tưởng (quận Thanh Xuân, Hà Nội) ; 171 Phạm Văn Đồng (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).
Đến đầu năm 2018, trường đã liên kết tuyển sinh với khoảng 200 trung tâm đào tạo ngắn hạn trên toàn quốc không được cấp phép theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Căn cứ vào các tài liệu thu thập được, CQĐT xác định các đối tượng có liên quan gồm Hòa, Quang, Thùy và Lương và triệu tập lên trụ sở làm việc. Ông Trần Ngọc Quang khai: Đại học Đông Đô có tổ chức các lớp văn bằng 2 ngôn ngữ tiếng Anh tiến độ nhanh (không tổ chức học, chỉ hoàn thiện các bài thi và cấp bằng)... Các lớp tiến độ nhanh không có thông báo tuyển sinh, việc tổ chức thi không thành lập hội đồng, không phê duyệt danh sách học viên và cán bộ coi thi. Dưới sự chỉ đạo của ông Dương Văn Hòa - Hiệu trưởng, ông Quang đã ký bảng điểm cho học viên.
Ngoài 8 trường hợp có bằng ngôn ngữ tiếng Anh mà không phải đi học, ông Quang nhận hồ sơ từ bà Phạm Diệu Thúy - nguyên cán bộ Khoa Thú y, Đại học Đông Đô, kinh phí thu từng trường hợp là 45 triệu đồng/trường hợp.
Sau khi nhận hồ sơ và kinh phí, ông Quang nộp về Phòng Tài vụ mỗi trường hợp 30 triệu đồng theo quy định của nhà trường, số tiền còn lại (95 triệu đồng) do ông Quang giữ, sử dụng cá nhân. Đến nay, cả 8 trường hợp trên đều đã nhận bằng.
Phạm Vân Thùy có nhiệm vụ nhận hồ sơ, tổ chức hoàn thiện, hợp thức các bài thi đầu vào, thi kết thúc các môn, thi tốt nghiệp (27 bài thi) và cấp bằng cho các học viên mà không phải trải qua quá trình học tập (thời gian thi hoàn thiện chỉ trong 2 ngày).
Trong khóa học 2016-2018 đã có khoảng 400 hồ sơ văn bằng 2 ngành ngôn ngữ Anh được đào tạo theo hình thức trên. Trong đó, Thùy trực tiếp được chỉ đạo nhận khoảng 200 hồ sơ (20 hồ sơ từ ông Dương Văn Hòa, 20 hồ sơ từ một số cán bộ của trường...). Ngoài ra, bà Thùy trực tiếp nhận 3 hồ sơ của người thân với số tiền 32 triệu/người và nộp về Phòng Tài vụ của trường số tiền 90 triệu đồng...
Kết quả điều tra bước đầu xác định: Xuất phát từ nhu cầu của một bộ phận người dân cần có văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ để hoàn thiện hồ sơ cán bộ (nâng lương, nâng ngạch, thăng hạng, thi tuyển vào biên chế…), Đại học Đông Đô đã tổ chức tuyển sinh, đào tạo và cấp văn bằng 2 cử nhân ngành ngôn ngữ Anh hệ chính quy cho các học viên theo học. Để cạnh tranh với các đơn vị đào tạo khác, Ban lãnh đạo Đại học Đông Đô có chủ trương liên kết với các trung tâm đào tạo ngắn hạn bên ngoài để tổ chức tuyển sinh và ăn chia theo thỏa thuận.
Các đối tượng đăng thông tin tuyển sinh trên mạng internet. Người có nhu cầu học thì trung tâm môi giới sẽ giới thiệu hình thức đào tạo “cấp tốc” thông qua cán bộ của Đại học Đông Đô chèn hồ sơ học viên vào danh sách lớp đã học trước đó.
Để hợp thức hóa vi phạm trên, Đại học Đông Đô tổ chức thi đầu vào, thi hết học phần 25 môn và thi tốt nghiệp cho các học viên chỉ trong thời gian 1 đến 2 ngày (học viên được phát giấy thi và đáp án để chép ngay tại chỗ) và được cấp bằng tốt nghiệp sau 3 đến 6 tháng từ lúc nộp hồ sơ mà không phải đi học. Tiêu cực phí được thả nổi thông qua “cò giáo dục” dao động từ 50 - 150 triệu/học viên. Vào thời điểm đó, có rất nhiều đường dây trong trường cạnh tranh nhau.
Tuy nhiên nếu theo dây ông Dương Văn Hòa - Hiệu trưởng và một số lãnh đạo thì đảm bảo an toàn, nhanh và đúng thời gian nhất... Số cán bộ chủ chốt của nhà trường đã thông đồng, chỉ đạo cấp dưới móc ngoặc với các trung tâm trên để thu thập hồ sơ của những người có nhu cầu lấy nhanh bằng đại học chính quy nhưng không tham gia học, thu lợi bất chính với số tiền lên đến hàng tỷ đồng.
Trong vụ án này, các đối tượng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi cá nhân, vi phạm quy định tại Quyết định số 22/2001/QĐ-BGDĐT ngày 26-6-2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai, gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Người sử dụng văn bằng đều là những người có uy tín, vị trí chủ chốt trong các cơ quan, ban, ngành, phần lớn đang làm thạc sĩ, nghiên cứu sinh để nâng cao trình độ. Hiện vụ án đang tiếp tục được điều tra, làm rõ.
Theo Công an nhân dân
Bắt giam hiệu trưởng ĐH Đông Đô, Bộ Giáo dục nói gì?
- Liên quan đến việc cấp phát bằng không đúng quy định tại Trường ĐH Đông Đô vừa qua, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng trách nhiệm thuộc về phía nhà trường.
" alt="Nguyên Hiệu trưởng Đại học Đông Đô và đồng phạm “phù phép” văn bằng như thế nào?" />Nguyên Hiệu trưởng Đại học Đông Đô và đồng phạm “phù phép” văn bằng như thế nào?Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
- Lạ lẫm đề toán có nội dung đấu giá sách
- Lý do iPhone 15 Pro Max sẽ hot hơn iPhone 15 Pro
- Triều Tiên sản xuất được rượu không gây say
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
- Hoa hậu Thùy Dung được đề cử thi HH Siêu quốc gia sau 9 năm đăng quang
- Brunei bỏ tù người Hồi giáo nếu mừng Giáng sinh
- Nhà mạng di động Việt ‘chuyển mình’ cung cấp dịch vụ, giải pháp số
-
Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
Hồng Quân - 29/03/2025 21:45 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Tưng bừng khám phá tại trường thực nghiệm mới
- "Ngày hội khám phá”với nhiều góc vui chơi, sáng tạo, khám phá tự chọn dành cho cả gia đình vào dịp cuối tuần vừa được tổ chức tại hệ thống trường thực nghiệm thứ 3 tại Hà Nội – Hệ thống Giáo dục CGD Victory.
Không gian trường học được bố trí với các “Góc sáng tạo”, “Thí nghiệm Khoa học vui”, “Trò chơi âm nhạc”, Trò chơi tiếng Anh, Góc thể thao.
CGD Victory là hệ thống trường thực nghiệm thứ 3 tại Hà Nội, tọa lạc ở khu đô thị Văn Quán, với diện tích sử dụng hơn 12.000 m2. Trường có phòng đa năng, bể bơi nước ấm 4 mùa.
Hệ thống này bắt đầu tuyển sinh từ tháng 3/2016 cho Mầm non và Tiểu học. Có 2 chương trình lớp cơ bản và lớp chất lượng cao. Ở cấp Tiểu học, sau khi ghi danh và làm hồ sơ đăng ký, học sinh sẽ tham gia buổi Đo nghiệm - chú ý đến tư duy logic của học sinh. " alt="Tưng bừng khám phá tại trường thực nghiệm mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 31/03/2025 18:34 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Giấc mơ sách của Đoàn Tử Huyến
Nhà văn, dịch giả Đoàn Tử Huyến và bạn bè trong ngày khai trương Thư viện gia đình. Ảnh: NVCC Nghĩ cho cùng cuộc đời Huyến từ bé đến giờ có thể gói gọn trong một từ là: “SÁCH”. Huyến đọc sách, dịch sách, làm sách, chơi sách, kết bạn sách, kiếm tiền bằng sách đến cả uống rượu cũng với sách... Nói dại mồm, Huyến còn sống sờ sờ ra đó nên mới phải dài dòng một chút chứ nếu không chỉ cần một câu gói lại cho nó vuông là “Huyến sống trong sách, chết vùi trong sách”. Sách như một định mệnh của cuộc đời Huyến.
Nghĩ rằng, xã hội Việt Nam ngày nay cái gọi là “Văn hóa đọc” dường như chỉ còn lưu hành chủ yếu trong một phạm vi nhỏ những người làm khoa học, giáo dục, làm văn hóa, văn học, nghệ thuật chân chính, một số cháu học sinh, sinh viên… cũng đáng gọi là chân chính! Tôi muốn dùng từ “chân chính” là bởi bản thân đã từng chứng kiến không ít trường hợp làm luận án tiến sĩ, thạc sĩ không đọc hết vài quyển sách mà chỉ thuần túy “đao” từ trên mạng rồi cắt, dán trên máy tính. Có trường hợp khi bảo vệ luận án liệt kê một danh sách dài đến mấy trăm quyển sách tham khảo, tiếng Việt có, tiếng nước ngoài có nhưng khi hỏi đến một vài quyển sách trong số đó nói gì thì người bảo vệ luận án chỉ nhoẻn miệng cười “dễ thương” thay cho câu trả lời. Cũng chẳng sao! Vì chính bản thân người hỏi cũng không biết có tồn tại thật sự quyển sách ấy không? Lên xe bus, tàu hỏa, xe khách giường nằm, vào phòng chờ máy bay, ngồi ở công viên… chỉ thấy ai ai cũng chăm chú dán mắt vào iPhone, iPad, Galaxy… lướt mạng, nhắn tin nào có mấy người cầm trong tay quyển sách hay tạp chí nào đâu?
Một xã hội không đọc sách. Một xã hội đang bị cuốn theo cơn lốc điên dại của đồng tiền. Giá trị xã hội của cá nhân được đo bằng những tước hiệu: “đại gia”, “siêu giàu”… Thôi ai kiếm được tiền bằng cách nào thì kiếm, kiếm càng nhiều càng tốt.
Thế mà Huyến cứ lọ mọ với sách, chung thủy với sách, trung thành với sách, phó mặc đời mình cho sách từ thuở ấu thơ đến tận bây giờ đã sáu mươi năm có lẻ. Kể cũng ghê thật!
Cuộc đời nhà văn, dịch giả Đoàn Tử Huyến từ bé đến giờ có thể gói gọn trong một từ là: “SÁCH”. Ảnh: NVCC Cách nay chừng dăm năm, trong một lần tôi và Huyến cùng uống bia tại quán Bầu Bạn. Chỉ có hai đứa nên chuyện chủ yếu về chủ đề quê hương. Tôi khẳng định với Huyến là nghỉ hưu sẽ về quê sống và đọc sách. Hiềm một nỗi là quê tôi mùa hè nóng như rang mà mùa đông lạnh buốt da buốt thịt. Tôi đưa ra phương án là làm một căn nhà cách nhiệt: tường nhà xây bằng đá ong, trần nhà trát bằng rơm trộn bùn. Như vậy gọi là “nhà đất”, có tác dụng cách nhiệt rất tốt. Huyến, sau một lúc suy nghĩ rồi bảo:
- Mình thấy ở Trảng Bằng có một cái hố to và sâu, liệu có thể xây môt ngôi nhà hầm ở đó được không?
Tôi ngạc nhiên: Trảng Bằng là một bãi đất trống nằm ở lưng chừng đồi phía sau xóm Yên Cường, quê tôi và Huyến. Thuở trước, thời tôi và Huyến chăn bò thì đây là nơi lý tưởng nhất để thả bò và đọc sách. Nhưng cách đây hơn chục năm, mấy tay lãnh đạo xã Đức Lạc đã bán cho công ty nào đó lấy đất làm đường. Hậu quả là một góc núi phía sau xóm Yên Cường bị đào khoét nham nhở. Có lần một con bò của dân bị trượt chân rơi xuống cái hố đó mà chết thảm. Phía trên cái hố đó, kéo dài đến tận đỉnh núi là đồi thông, đồng thời là nghĩa trang của hai xóm Yên Cường và Yên Thắng. Ban đêm chẳng mấy ai đủ can đảm mà đi một mình lên khu vực đó. Nhưng phải công nhận là Huyến có con mắt tinh tường. Thì ra Huyến muốn lập một cái thư viện “ngầm” dưới cái hố ở Trảng Bằng để cho dân làng đọc sách miễn phí. Một thư viện vừa sách vừa điện tử. Dầu sao tôi cũng thấy không ổn: Nước đâu? Điện đâu? Internet đâu? Rồi nữa, ban đêm đứa trẻ nào dám lên đó mà đọc sách? Chuyện xây thư viện ở Trảng Bằng, vì vậy, đang dừng lại ở ý tưởng. Nếu sau này con cháu quê tôi làm được điều này thật tuyệt vời. Ít nhất các cháu nhỏ thả bò trên núi cũng có thể vào đó mà đọc sách.
Tác giả và nhà văn, dịch giả Đoàn Tử Huyến. Ảnh: NVCC Cách đây vài năm, trong một lần về quê, dân làng hỏi tôi:
- Ông Thất có định về xây nhà ở quê không đấy? Ông Huyến đang xây nhà to lắm, nghe đâu xây nhà hai tầng.
Tôi ngạc nhiên, vội chạy đến xem thì quả đúng thế thật. Gọi điện hỏi:
- Bác định về quê ở hay sao mà xây nhà hoành tráng thế?
Huyến bảo:
- Đâu! thằng Hoan nó xây đấy chứ!
Sau này Huyến mới thổ lộ muốn lập một cái thư viện cho mọi người trong xóm đến đó đọc sách. Thảo nào mà trong cách thiết kế vườn, lối đi, cổng… cũng khác người - chỉ rải toàn đá cuội, đá hòn như khuôn viên của một thư viện; phía trước lại mới đào thêm một cái ao sâu hoắm, rộng chừng trăm mét vuông mà chưa có nước. Tôi chỉ lo thay cho Huyến rằng ai sẽ là “Thủ thư” cho cái thư viện về lâu dài? Ông cụ thân sinh đã ngoài 90, dẫu ông đang phấn đấu ngoại bách niên. Nhưng có lẽ sự lo của tôi cũng là thừa vì sách không là của riêng ai nên ai quản lý mà chẳng được, miễn là người đó có cái tâm với sách. Một đời người cao niên cũng chỉ trăm năm nhưng một đời sách có thể nghìn năm. Cái trăm năm làm sao phải lo lắng cho cái nghìn năm để làm gì?
Dù sao thì cái Thư viện gia đình của Huyến ở quê cũng chưa thể “khai trương được”. Vậy là cái Thư viện gia đình tại Làng cốm Vòng đã đi vào hoạt động. Hôm đến uống rượu khai trương Thư viện, tôi có nói đùa với ông cụ thân sinh Huyến (năm nay 92 tuổi):
- Ông phải đọc hết số sách trong nhà này của Huyến rồi mới được “đi” đấy nhé!
Cụ lắc đầu:
- Nửa thể kỷ nữa không chắc đã đọc hết!
*Khi tôi đăng lại bài viết này (18/4/2023) thì ngôi nhà của hai anh em Hoan-Huyến đã trở thành “NGÔI NHÀ TRÍ TUỆ” mà Hoan là người sáng lập. Đáng tiếc là Huyến và ông cụ thân sinh đã ra đi mãi mãi. Dầu sao Huyến cũng đã mãn nguyện về ước mơ của đời mình trên cõi đời này.
Trần Thất
Kỳ 2: 'Tôi đã sai lầm khi đem cho bạn học mượn tập 3 bộ Thủy Hử của Khuyến'
" alt="Giấc mơ sách của Đoàn Tử Huyến" /> ...[详细] -
Cấm học sinh cuối cấp xé sách vở để xả ‘stress’
Cảnh học sinh Trung Quốc xé sách vở đầy lớp họcĐầu tháng 6 là thời điểm hàng triệu học sinh Trung Quốc sắp bước vào kỳ thi sinh tử - hay còn gọi là “gaokao”. Kỳ thi này nhận được rất nhiều sự quan tâm từ phía phụ huynh cũng như học sinh. Họ coi đó là tấm vé cho một tương lai tươi sáng hơn.
Thông thường, đến những ngày cuối năm học, học sinh các lớp cuối cấp thường có hành động xé sách, tung lên giữa sân trường như một cách xả “stress” trước khi bước vào kỳ thi.
Tuy nhiên, năm nay, các quan chức địa phương thành phố Hạ Môn đã đưa lệnh cấm học sinh phổ thông dùng việc xả rác như một hình thức giảm căng thẳng. Lệnh cấm này có hiệu lực trước khi “gaokao” diễn ra 10 ngày – thời điểm dự kiến sẽ xảy ra những cảnh tượng này nhiều nhất.
Mặc dù lý do ô nhiễm môi trường và ô nhiễm tiếng ồn là hoàn toàn hợp lý, song sự căng thẳng của kỳ thi “gaokao” cũng là một lý do có thể biện minh cho hành động này của các sĩ tử. “Gaokao” không giống như bất kỳ kỳ thi nào. Đó là một thời khắc quan trọng trong cuộc đời của bất kỳ người trẻ nào. Một đứa trẻ được nhận vào một trường đại học danh tiếng đồng nghĩa với việc sẽ được hưởng cơ sở vật chất tốt hơn, nguồn lực tốt hơn, danh tiếng tốt hơn và kéo theo là những lợi thế trong sự nghiệp trong tương lai.
Để thay thế cho cách thức giảm “stress” tiêu cực này, cơ quan giáo dục thành phố đã đề nghị các em học sinh phổ thông tìm tới những liệu pháp tâm lý phù hợp.
Trong khi đó, một số cư dân mạng ủng hộ lệnh cấm này của chính quyền thành phố. “Xé sách vở là lãng phí. Họ có thể tái chế chúng hoặc giữ sách cho các lớp dưới” – một người dùng Weibo viết.
- Nguyễn Thảo(Theo Shanghaiist)
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 31/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tuổi 51, hoa hậu Lý Gia Hân vẫn được tỷ phú Hong Kong cưng chiều
Lý Gia Hân vừa chia sẻ hình ảnh trong buổi tiệc thân mật cùng gia đình. Cô diện váy ren đen khoét sâu cổ cùng trang sức kim cương. "Lâu rồi mới được cảm giác ăn diện, cảm giác có chút không quen...", cô viết.
Cựu hoa hậu Hong Kong được khen ngợi giữ gìn sắc vóc tốt, làn da căng mịn trắng hồng với các đường nét khuôn mặt không khác mấy so với thời trẻ.
Tuổi 51, Lý Gia Hân sở hữu nhan sắc mặn mà, quyến rũ cùng phong cách thời trang tinh tế. Mỗi lần xuất hiện, người đẹp luôn lấn át những khách mời bởi thần thái và nét kiều diễm nổi tiếng một thời của mình.
Rời showbiz nhiều năm, Lý Gia Hân yên phận với vai trò người mẹ, người vợ chốn hào môn. Cô hiện còn quản lý quỹ từ thiện và phụ giúp chồng các công việc kinh doanh gia đình. Người đẹp một thời cũng thỉnh thoảng nhận lời chụp quảng cáo, tham gia các sự kiện thời trang.
Lý Gia Hân sống trong căn biệt thự trị giá khoảng 700 triệu HKD (tương đương 89 triệu USD). Cô được ông xã - tỷ phú Hứa Tấn Hanh yêu chiều hết mực, mua tặng siêu xe, hàng hiệu mỗi dịp kỷ niệm hay lễ Tết.
Trong lần hiếm hoi xuất hiện trên truyền hình, Lý Gia Hân thổ lộ bản thân cảm thấy may mắn khi có được người chồng tâm lý, bao dung bên cạnh. Cựu hoa hậu cũng thường chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc bên ông xã khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Năm 2008, Lý Gia Hân và tỷ phú Hứa Tấn Hanh kết hôn. Vị doanh nhân vốn là con trai ông Hứa Thế Huân - người từng giữ chức chủ tịch một số công ty xây dựng, ngân hàng lớn. Khi ông Hứa Thế Huân qua đời đã để lại khối tài sản khoảng 40 tỷ HKD (5,1 tỷ USD).
Lý Gia Hân sinh năm 1970, cô tham gia cuộc thi thi nhan sắc năm 1988, được truyền thông gọi là 'Hoa ngữ gọi là Hoa hậu đẹp nhất Hong Kong'. Sau danh hiệu trên, cô lấn sân diễn xuất, gây dấu ấn qua các phim: Phương Thế Ngọc, Lộc Đỉnh Ký 2, Đọa lạc thiên sứ, Hải thượng hoa, Nguyên Chấn Hiệp...
Lý Gia Hân trên màn ảnh
Thúy Ngọc
Hoa hậu Dương Tư Kỳ nhập viện vì tai nạn ô tô
Dương Tư Kỳ bị tai nạn ô tô bất ngờ trên đường về nhà. Cô phải nằm viện theo dõi vì chấn thương đầu và cổ.
" alt="Tuổi 51, hoa hậu Lý Gia Hân vẫn được tỷ phú Hong Kong cưng chiều" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Mainz 05, 22h30 ngày 30/3: Phong độ trái ngược
Đòi nợ bằng cách tháo bánh xế hộp của con nợ
Tin cho biết, bà chủ nợ họ Triệu hồi tháng 8/2014 cho người đàn ông cùng họ này vay 100 ngàn tệ để làm ăn, hai bên làm văn bản giao nhận tiền. Sau đó người vay đã 2 lần trả tiền lãi, nhưng lờ tịt chuyện trả lại số tiền đã vay. Tháng 5/2015, bà Triệu đã tìm gặp đòi nợ, người vay kiếm cớ khần lần, sau đó thì luôn tránh mặt, gọi điện thoại cũng không nghe.
Hôm 20/1, bà Triệu phát hiện thấy xe của người vay đỗ ở ven đường bèn đợi để gặp mặt đòi nợ, nhưng ăn chực nằm chờ đợi suốt 4 ngày vẫn không thấy ông ta xuất hiện. Cực chẳng đã, bà thuê người tháo 3 trong số bánh xe rồi dán tấm giấy ghi “Chủ xe chây ỳ không chịu trả nợ đã vay” lên xe, nhưng con nợ vẫn không chịu xuất hiện, báo hại bà phải hang ngày thuê người tới trông chừng chiếc xe.
Được biết 2 ngày trước khi bà Triệu tháo bánh xe, người em vợ của con nợ đến định lái xe đi nhưng bà quyết ngăn cản. Hai bên xảy ra tranh chấp, cảnh sát tới, nhưng chỉ nói: đây là chuyện tranh chấp về kinh tế, cảnh sát không thể xử lý, đề nghị hai bên thương lượng hoặc giải quyết bằng tòa án. Bà Triệu cho biết, trước sự chây ỳ của con nợ, bà đã làm đơn kiện ông ta ra tòa.
- Ngô Tuyết
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
- 100 học bổng PNJ cho HS nghèo quận Phú Nhuận
- Xế xịn dàn cảnh, giăng bẫy xe tải
- Tiểu Vy, Lương Thùy Linh, Đỗ Hà ngồi ‘ghế nóng’ Miss World Việt Nam 2023
- Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- 'Chị đẹp' Son Ye Jin quyến rũ trở lại phim trường sau 'Hạ cánh nơi anh'
- ‘Cô dâu, chú rể’ bay lơ lửng trên phố