Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/54a594530.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
Gần đây, Công an Hà Tĩnh đã triệt phá ổ nhóm lừa đảo bán số lô đề trên Facebook với tổng số tiền giao dịch từ tháng 03/2020 đến khi bị bắt (tháng 07/2020) là hơn 2 tỷ đồng. Tính từ cuối năm 2019 đến nay, Công an Hà Tĩnh đã triệt phá 17 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong đó hoạt động trên không gian mạng có xu hướng gia tăng, theo Báo Hà Tĩnh.
Đặc biệt, tội phạm trên không gian mạng đang có xu hướng ngày càng tinh vi, biết sử dụng nhiều công cụ nhằm thu thập thông tin cá nhân người dùng, cài virus để lây nhiễm mã độc, biến máy tính của người dùng trở thành máy tính ma trong mạng botnet.
Những vụ lừa đảo như vậy có tính chất và mức độ nghiêm trọng còn nguy hiểm hơn rất nhiều những vụ lừa đảo thông thường. Bởi một khi đã có đầy đủ thông tin cá nhân, số tài khoản ngân hàng, mật khẩu, kẻ lừa đảo có thể lợi dụng vào nhiều mục đích khác nhau chứ không đơn thuần chỉ chiếm đoạt tiền trong tài khoản, theo các chuyên gia bảo mật.
Tiêu biểu nhất trong nhiều năm qua là những vụ lừa đảo tặng quà, tặng hiện vật giá trị trên Facebook. Đối tượng lừa đảo thường sử dụng chiêu bài chạy quảng cáo kết hợp sử dụng nick giả để bình luận đã nhận được quà, từ đó khéo léo dụ dỗ con mồi sập bẫy.
Các loại lừa đảo này có quy mô và mức độ ảnh hưởng có thể nói là trên phạm vi toàn quốc với đối tượng nhắm đến là bất cứ ai nhẹ dạ cả tin. Những món quà mà kẻ lừa đảo rao tặng cũng đều là những món hàng thời trang đắt tiền hoặc đồ công nghệ, ô tô, xe máy của các thương hiệu nổi tiếng. Thậm chí kẻ gian còn nhái logo, nhái trang chủ, thương hiệu của các nhà sản xuất khiến người dùng không biết đâu mà lần.
![]() |
Ham hố quà tặng trên mạng có thể mở đường cho virus, mã độc tràn vào máy tính của người dùng |
Trên thực tế, các vụ lừa đảo như vậy không hề hiếm ở nước ngoài. Theo một báo cáo từ năm 2016 của Cisco, lừa đảo trên Facebook đứng đầu trong số các phương pháp phát tán mã độc với hơn 33.000 vụ. Theo giáo sư Dave Schippers của khoa An ninh mạng trường Cao đẳng Walsh, cách dễ nhất để tin tặc tấn công vào một tổ chức hay doanh nghiệp chính là khi các nạn nhân mở Facebook và click vào những đường link chứa mã độc tại nơi làm việc.
Như vậy, nguy cơ mất an toàn thông tin không chỉ đến với cá nhân, mà còn lan rộng ra cả tổ chức nếu người dùng cuối không được tập huấn đầy đủ về những kỹ năng phòng chống lừa đảo trên không gian mạng.
Để phòng ngừa rủi ro mất an toàn thông tin, chuyên gia bảo mật khuyến cáo người dùng tuyệt đối không được cung cấp đầy đủ thông tin cho bên thứ ba, không được ấn vào các đường link chứa tên miền lạ. Đặc biệt, người dùng cần cài đặt trình diệt virus và liên tục cập nhật phiên bản mới nhất để trang bị một lớp bảo vệ cơ bản nhất.
Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài việc tuyên truyền nâng cao ý thức cho nhân viên, chuyên gia khuyên nên sử dụng hệ thống giới hạn truy cập và VPN để chủ động phòng tránh và ngăn ngừa tình huống xấu xảy ra. Các doanh nghiệp lớn cần có đội ngũ chuyên viên tư vấn bảo mật hoặc hợp tác với các công ty an ninh mạng để kịp thời nhận được cảnh báo sớm về những vụ lừa đảo trên mạng.
Phương Nguyễn
Chiến dịch do Bộ TT&TT phát động trong năm 2020 cần sự chung tay của tất cả mọi người trong việc ngăn chặn botnet và mã độc cùng một lúc.
">'Tiền mất tật mang' do ham hố quà tặng trên mạng
Chẳng hạn vụ hack MOVEit, khi nhóm tống tiền Clop khai thác hàng loạt lỗ hổng chưa từng thấy trong phần mềm MOVEit Transfer vốn đang được sử dụng rộng rãi để đánh cắp dữ liệu từ hệ thống của hơn 2.700 nạn nhân. Nhiều tổ chức đã phải trả tiền chuộc để ngăn chúng xuất bản dữ liệu nhạy cảm.
Chainalysis ước tính, nhóm Clop đã thu được hơn 100 triệu USD tiền chuộc, chiếm gần nửa tổng giá trị các vụ ransomware trong giai đoạn tháng 6 và tháng 7/2023.
Tiếp đến, vào tháng 9, gã khổng lồ sòng bạc và giải trí Caesars đã trả khoảng 15 triệu USD để ngăn các hacker công khai dữ liệu khách hàng. Đáng chú ý, cuộc tấn công nhằm vào Caesars hồi tháng 8 không được đưa tin.
Không dừng lại, MGM Resorts - tập đoàn khách sạn nghỉ dưỡng lớn, cũng đã phải chi hơn 100 triệu USD để “hồi phục” sau khi từ chối trả tiền chuộc. Việc MGM từ chối trả tiền khiến dữ liệu nhạy cảm của khách hàng bị tung lên mạng, bao gồm tên, số an sinh xã hội và chi tiết hộ chiếu.
Nguy cơ gia tăng
Đối với nhiều tổ chức như Caesars, trả tiền chuộc là lựa chọn dễ dàng hơn so với việc giải quyết khủng hoảng truyền thông. Tuy vậy, khi các nạn nhân dần từ chối móc hầu bao, các băng nhóm tội phạm mạng đang sử dụng các chiến thuật cực đoan hơn.
Ví dụ, vào tháng 12 năm ngoái, các hacker đã nhắm vào một bệnh viện điều trị bệnh nhân ung thư. Hay tinh vi hơn, nhóm tin tặc Alphv (còn gọi là BlackCat) còn sử dụng các quy định về công bố sự cố mạng của chính phủ Mỹ để tống tiền MeridianLink với cáo buộc công ty này đã không thông báo về việc “dữ liệu khách hàng và thông tin hoạt động bị xâm nhập nghiêm trọng”.
Cấm hay không cấm trả tiền chuộc?
Coveware, một công ty chuyên xử lý các vụ việc tống tiền mạng đánh giá, nếu Mỹ hay bất kỳ quốc gia nào ban hành lệnh cấm trả tiền chuộc thì các công ty gần như chắc chắn sẽ dừng báo cáo sự cố đến nhà chức trách và làm đảo ngược quá trình hợp tác giữa các tổ chức nạn nhân và cơ quan hành pháp. Không chỉ vậy, chính sách cấm sẽ tạo điều kiện cho thị trường thanh toán tiền chuộc trái phép.
Trong khi đó, một số chuyên gia trong ngành tin rằng, việc cấm các công ty trả tiền cho hacker sẽ là giải pháp dài hạn dù có thể khiến các cuộc tấn công mã độc gia tăng trong ngắn hạn.
Allan Liska, chuyên gia phân tích nguy cơ tại Recorded Future, cho rằng nếu việc trả tiền chuộc vẫn được coi là hợp pháp thì tình trạng vẫn tiếp diễn. “Tôi từng phản đối ý tưởng cấm trả tiền chuộc nhưng giờ mọi thứ đang thay đổi”, Liska nói. “Tình trạng tống tiền đang gia tăng, không chỉ trên số lượng mà còn là tính chất của các cuộc tấn công cũng như các băng nhóm đằng sau”.
(Theo TechCrunch)
Đằng sau lĩnh vực kiếm tỷ USD của các băng nhóm mã độc tống tiền
Mo Mường là áng sử thi lớn phản ánh vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan và đời sống xã hội của người Mường cổ xưa. Theo thời gian, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, cơ hội thực hành và gìn giữ những giá trị văn hoá độc đáo của Mo Mường dần bị thu hẹp lại và có nguy cơn mai một. Chính vì thế, năm 2020, Mo Mường đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chọn lựa là di sản văn hoá phi vật thể cần xây dựng hồ sơ quốc gia đệ trình UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
">Lập hồ sơ trình UNESCO ghi danh Mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp
Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
Tiến sĩ Phạm Công Hiệp, Giảng viên cấp cao và nghiên cứu sinh Nguyễn Nhật Minh thuộc Khoa Kinh doanh và Quản trị, Đại học RMIT đã đề xuất ba cách thực tiễn mà doanh nghiệp có thể dùng để nâng cao kỹ năng cá nhân về an ninh mạng cho đội ngũ nhân viên:
Làm cho hoạt động đào tạo an ninh mạng hấp dẫn hơn
Các chương trình đào tạo là một trong những cách thức cơ bản nhất để truyền đạt kiến thức và kỹ năng đến nhân viên. Tuy nhiên, khảo sát gần đây của các nghiên cứu viên RMIT cho thấy nhân viên ở nhiều tổ chức mong muốn hoạt động đào tạo an ninh mạng mới mẻ hơn.
“Nên truyền đạt các quy tắc và quy định một cách thông minh, sáng tạo để khiến mọi người cảm thấy phấn khích và tự nguyện tuân thủ theo. Các chương trình đào tạo truyền thống kiểu thuyết trình thường khó có thể giúp học viên hiểu hết hậu quả nghiêm trọng của việc vi phạm quy tắc hay thông lệ bảo mật”, ông Nguyễn Nhật Minh nhận định.
Để giải quyết vấn đề này, Tiến sĩ Phạm Công Hiệp khuyên doanh nghiệp giúp nhân viên nắm bắt ý nghĩa thực tế của những biện pháp bảo mật bằng cách khuyến khích họ hình dung hậu quả của các sự cố bảo mật.
“Mô phỏng các tình huống an ninh mạng theo dạng trò chơi có thể là công cụ hữu hiệu để thực hiện điều này. Những tiến bộ gần đây trong công nghệ trò chơi điện tử có thể giúp nội dung đào tạo thú vị hơn với người dùng. Chuyên viên đào tạo có thể đưa các yếu tố trò chơi như huy hiệu thành tích, điểm, cấp độ, bảng xếp hạng, giải thưởng và cốt truyện hấp dẫn vào chương trình huấn luyện”, Tiến sĩ Nguyễn Công Hiệp nhận định.
Sử dụng mạng xã hội để truyền tải thông điệp an ninh mạng
Các doanh nghiệp thường dùng thư điện tử làm kênh truyền thông chính cho các vấn đề bảo mật, và kỳ vọng rằng nhân viên sẽ chú ý và chủ động thực hiện biện pháp đề phòng. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy nhiều nhân viên không đọc tin cập nhật về bảo mật qua thư điện tử.
Lý giải điều này, ông Nguyễn Nhật Minh cho rằng, nội dung truyền tải qua thư điện tử thường khá dài và phức tạp. Do vậy, rất khó để tạo tính tương tác hay nâng cao nhận thức của từng cá nhân về rủi ro bảo mật. Phương thức này cũng không hiệu quả nếu muốn thu hút sự chú ý của người dùng trong những tình huống khẩn cấp.
Tiến sĩ Phạm Công Hiệp đề xuất rằng các tổ chức có thể cân nhắc sử dụng mạng xã hội làm kênh truyền thông thay thế khi thiết kế những hệ thống chia sẻ kiến thức về an ninh mạng.
“Với việc các thiết bị di động có cài đặt ứng dụng mạng xã hội ngày càng phổ biến, đây có thể là kênh truyền đạt thông tin bảo mật cập nhật quan trọng và khẩn cấp vào bất kỳ lúc nào. Hơn nữa, thông tin truyền tải qua công cụ mạng xã hội thường trực quan và nhiều hình ảnh hơn nên dễ thu hút chú ý”, ông Hiệp nhận định.
![]() |
Các chuyên gia khuyến nghị, doanh nghiệp có thể cân nhắc sử dụng mạng xã hội làm kênh truyền thông thay thế khi thiết kế những hệ thống chia sẻ kiến thức về an ninh mạng (Ảnh minh họa) |
Cũng theo Tiến sĩ Phạm Công Hiệp, mạng xã hội cho phép thảo luận nhóm có độ tương tác cao nên sẽ khích lệ nhân viên chia sẻ thông tin về sự cố với nhau. Ông còn nhận thấy rằng người dùng thường lắng nghe lời khuyên và cảnh báo về bảo mật từ đồng nghiệp hơn từ bộ phận CNTT.
Tuy vậy, chuyên gia RMIT cảnh báo các tổ chức nên lường trước rủi ro bảo mật khi dùng mạng xã hội, vì “thông tin bí mật của tổ chức có khả năng bị phơi bày trên các kênh mở và không an toàn”.
Sử dụng chuyên gia bảo mật “tại gia”
Theo ông Nguyễn Nhật Minh, trong trường hợp bộ phận CNTT không thể đưa ra lời khuyên kịp thời và phù hợp cho những vấn đề chung hoặc bảo mật, nhân viên có chuyên môn phù hợp có thể tham gia hỗ trợ.
Các chuyên gia bảo mật “tại gia” này không làm việc trong bộ phận CNTT nhưng là những nhân viên có kiến thức và kinh nghiệm bảo mật một số mảng chuyên biệt, và sẵn sàng tư vấn cho đồng nghiệp xung quanh. Vì mỗi bộ phận có thể có chính sách bảo mật khác nhau, nên chuyên gia “tại gia” thuộc từng bộ phận có thể hỗ trợ đồng nghiệp của họ đúng lúc và hiệu quả hơn.
Một số tổ chức có thể không đào tạo bài bản về bảo mật CNTT cho nhân viên mới, nhưng họ nên cân nhắc bổ nhiệm các chuyên gia “tại gia” để truyền đạt cho đồng nghiệp mới những kiến thức và yêu cầu bảo mật liên quan đến từng công việc cụ thể.
“Chia sẻ kiến thức giữa đồng nghiệp là cách bổ trợ trong việc nâng cao kiến thức bảo mật của nhân viên, giúp tăng cường năng lực giải quyết các vấn đề an ninh còn lạ lẫm”, Tiến sĩ Phạm Công Hiệp nhận định.
M.T
Theo khuyến nghị của các chuyên gia, để bảo mật thông tin trên điện thoại một cách tốt hơn, người dùng nên thực hiện một số biện pháp như: thiết lập mật khẩu mạnh, tắt Wi-Fi nếu không sử dụng...
">3 cách nâng cao kỹ năng cá nhân về an ninh mạng khi làm việc từ xa
Rạng rỡ với phong cách trang điểm tự nhiên
Đại diện VinBrain cho biết, việc thiết kế một nền tảng AI tiên tiến phục vụ việc chẩn đoán và điều trị bệnh chính xác phải cần tới một lượng lớn dữ liệu, kèm hình ảnh y tế và bệnh án bệnh nhân. Với sự hỗ trợ từ Stanford, VinBrain sẽ không chỉ tiếp tục phát triển nguồn dữ liệu lớn nhất trong nước (hiện tại hơn 2,3 triệu hình ảnh) được phân tích qua nền tảng DrAid mà còn giúp cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm đi sự phức tạp, mơ hồ và loại bỏ nhiều hạn chế khi diễn giải hình ảnh y tế.
Phát biểu tại lễ ký kết, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Trí tuệ Nhân tạo trong Y học và Xử lý Hình ảnh ĐH Stanford (Stanford AIMI) - Giáo sư Curtis Langlotz - cho biết: "Chúng tôi đánh giá cao sự tiên phong trong nghiên cứu cũng như năng lực của VinBrain. Stanford và VinBrain đã có nhiều sự hợp tác và gặt hái những thành tựu nhất định. Tôi rất vui mừng khi được tiếp nối sự hợp tác sâu sắc đó khi chứng kiến lễ ký kết thỏa thuận sử dụng dữ liệu để phát triển sản phẩm AI trong y tế."
Ông Trương Quốc Hùng - Tổng giám đốc Công ty VinBrain (Tập đoàn Vingroup)- cũng khẳng định: "VinBrain đã có hơn 3 năm gắn bó hợp tác cùng Đại học Stanford. Việc hợp tác chia sẻ dữ liệu lần này chứng tỏ sự tin tưởng của Stanford với VinBrain trong cam kết bảo mật và an ninh dữ liệu theo tiêu chuẩn Mỹ. Đây sẽ là những nền tảng dữ liệu để DrAid nhanh chóng có các những bước phát triển đột phá mới".
Theo VinBrain, nền tảng DrAid do đơn vị này phát triển được đưa vào sử dụng từ năm 2020, hiện là "trợ lý AI" đắc lực đang tích cực hỗ trợ gần 2.000 bác sĩ tại hơn 100 bệnh viện tại Việt Nam và một số quốc gia châu Á. DrAid cho Chẩn đoán hình ảnh v1 cũng là phần mềm AI nhằm hỗ trợ đánh giá lâm sàng các trường hợp chụp X-quang ngực thẳng có đặc điểm gợi ý tới tràn khí màng phổi được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp thuận, đưa Việt Nam trở thành một trong 6 quốc gia trên thế giới có phần mềm AI chẩn đoán X-quang ngực thẳng được FDA thông qua. Ngoài ra, DrAid cũng đã được sàn thương mại trí tuệ nhân tạo hàng đầu Ferrum, Mỹ bổ sung vào danh mục các sản phẩm trên nền tảng AI cho X-quang mang lại dịch vụ chăm sóc bệnh nhân chất lượng cao nhất.
VinBrain: là công ty hàng đầu cung cấp các sản phẩm trí tuệ nhân tạo cho y tế, được đầu tư bởi Vingroup - tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam. Mục tiêu của VinBrain là giải những bài toán quan trọng và đầy thách thức, kết nối các lĩnh vực bigdata (dữ liệu lớn), AI (trí tuệ nhân tạo), IoT (Internet vạn vật) và IoP (Internet of people) trong hoạt động y tế nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân trên toàn cầu. Tìm hiểu thêm tại: https://vinbrain.net/
Đại học Stanford là đại học Top 2 thế giới (theo QS World University Rankings 2022-2023). Số liệu từ báo cáo State of AI năm 2022 cho thấy, Đại học Stanford có số lượng nghiên cứu được trình bày tại các hội thảo chuyên ngành chủ chốt về trí tuệ nhân tạo và được xuất bản nhiều xếp thứ 3 thế giới trên trang arXiv. Giáo sư Curtis Langlotz, Giám đốc của Trung Tâm AIMI ĐH Stanford, là Chủ tịch Hiệp hội Điện quang và Y học Hạt nhân Bắc Mỹ (RSNA) với nhiều công trình lớn được công nhận, một tên tuổi có sức ảnh hưởng trong cộng đồng chẩn đoán hình ảnh thế giới.
">VinBrain và Đại học Stanford hợp tác thỏa thuận sử dụng dữ liệu
>> Phần 1: Những trò quái của Steve Jobs
Những ông bạn quái kiệt của Steve Jobs
友情链接