您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Grab đã sửa bản đồ vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam
NEWS2025-02-25 17:00:49【Thế giới】1人已围观
简介Như VietNamNet đưa tin,đãsửabảnđồviphạmchủquyềnbiểnđảoViệhôm nay ai đá bản đồ của ứng dụng Grab đ&athôm nay ai đáhôm nay ai đá、、
Như VietNamNet đưa tin,đãsửabảnđồviphạmchủquyềnbiểnđảoViệhôm nay ai đá bản đồ của ứng dụng Grab đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt Nam, khi tên các hòn đảo thuộc các quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đã bị ứng dụng này biến thành tên gọi của Trung Quốc.

Cụ thể, một số thực thể như đá Subi, đá Châu Viên, đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam được thể hiện bằng tiếng Trung, theo cách mà Trung Quốc sử dụng để gọi tên các thực thể này.
Đáng chú ý, trên đá Chữ Thập của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo phi pháp, thực thể này được thể hiện với chú thích “Nansha District” hay “quận Nam Sa”, vốn là đơn vị hành chính trái phép do Trung Quốc thành lập và Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối mạnh mẽ.
Không chỉ vậy, trên tính năng bản đồ của ứng dụng Grab, đảo Ba Bình và bãi Bàn Than của Việt Nam cũng bị hiển thị sai tên với thông tin chú thích về Đài Loan. Đây là những vi phạm nghiêm trọng của Grab đối với chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.

Theo ghi nhận của VietNamNet, sau hơn một ngày nhận được phản ánh, đến 14h00 chiều ngày 10/4, cả 2 bản đồ của ứng dụng Grab trên nền tảng Android và iOS đã được chỉnh sửa.
Cụ thể, các tên gọi tiếng Trung Quốc và tiếng Anh vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên bản đồ đã được xoá đi. Theo đó, chữ “Nansha District” trên đá Chữ Thập đã biến mất, điều đó cũng tương tự diễn ra trên bãi đá Vành Khăn khi các chữ Mỹ Tế - Tam Sa – Trung Quốc không còn, tên gọi tiếng Trung Quốc các thực thể Subi, đá Châu Viên… cũng đã được bỏ.
Bên cạnh đó, ngày 10/4, theo nguồn tin của VietNamNet, Thanh tra Sở TT&TT TP.HCM cũng đã gửi giấy mời Công ty Grab Việt Nam lên làm việc về các thông tin sai phạm mà báo chí đã phản ánh, đồng thời sẽ xử lý nghiêm nếu Grab vi phạm pháp luật Việt Nam.
Theo ông Ngô Tuấn Khôi, Tổng Giám đốc Công ty TNHH SIEM, việc bản đồ của sự kiện Oceanman và Grab vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong thời gian gần đây, nguyên nhân chính là cả 2 đơn vị này cùng sử dụng nền tảng bản đồ của OpenStreetMap.
Về bản đồ của Grab, theo tìm hiểu đơn vị này bắt đầu bỏ dùng Google Maps để chuyển sang dùng OpenStreetMap từ năm 2018, và tại Việt Nam, theo thông tin trên truyền thông, thì bản đồ mới này bắt đầu đưa vào sử dụng từ quý 3/2022.
Lý do các doanh nghiệp chọn OpenStreetMap, theo ông Khôi, do đây là mã nguồn mở và tiết kiệm chi phí hơn so với dùng nền tảng Google Maps. Tuy nhiên, cách thể hiện địa danh của OpenStreetMap khác Google là nó dùng chính ngôn ngữ của quốc gia đó chứ không dùng chung như tiếng Anh. Cụ thể, nền tảng này đánh dấu các địa phận bằng tiếng Trung Quốc. Để xử lý các địa chỉ tiếng Trung Quốc mặc định, các đơn vị như Grab sẽ tạo thêm một lớp OpenMapTiles (thuật ngữ trong Hệ thống thông tin địa lý (GIS), chỉ các lớp bản đồ dùng nền tảng đồ hoạ Raster), để cá nhân hoá lại bản đồ và che thêm một lớp mới lên trên. Tuy nhiên, vì bản gốc là tiếng Trung Quốc nên các sai sót vi phạm chủ quyền như trên hoàn toàn có thể xảy ra.
Ông Ngô Tuấn Khôi cho biết thêm, hiện tại ở Việt Nam, nhiều cơ quan nhà nước cũng đang xây dựng và quản lý bản đồ bằng cách dùng phần mềm QGIS với bản đồ mặc định tích hợp sẵn là OpenStreetMap, nhất là ở mảng lâm nghiệp và đo đạc bản đồ. Đây là điều rất nguy hiểm, khi mặc định sử dụng tiếng Trung Quốc thì bản đồ đó đã khẳng định chủ quyền của quốc gia này lên các địa danh. Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý ở Việt Nam cần có các quy định chặt chẽ hơn với việc dùng các nền tảng tích hợp xây dựng các bản đồ hiện nay, đặc biệt là các nền tảng đến từ Trung Quốc.

Phạt Grab 60 triệu đồng vì bản đồ vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam
Với việc hình ảnh bản đồ trên ứng dụng không thể hiện đầy đủ “Quần đảo Trường Sa”, “Quần đảo Hoàng Sa”, Grab vừa bị Sở TT&TT TP.HCM phạt 60 triệu đồng.很赞哦!(4658)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- 136 ứng dụng độc hại bạn nên gỡ bỏ ngay lập tức
- Tháng củ mật – sinh viên liên tiếp mất đồ
- Sinh viên về quê kiếm bạc triệu dịp Tết
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Đêm ấy ở nhà nghỉ, họ có trong sáng không?
- 6 hacker trứ danh từ thuở Internet còn sơ khai
- Sắp cưới có thai nhưng không biết là ai
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Vướng dịch Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Tôi trông cháu không phải để giúp con
- Những thế hệ khán giả yêu mến NSƯT Chiều Xuân đến giờ vẫn nhớ chị qua vai Thuận trong 'Mẹ chồng tôi' và chị cũng từng chia sẻ đó là vai giống chị ngoài đời nhất. Nhìn lại quãng thời gian làm dâu, chị thấy mình thay đổi những gì?
Tôi thực sự may mắn vì có bố mẹ chồng rất tuyệt vời. Tôi chẳng có cảm giác về làm dâu mà như con gái về nhà mình. Mẹ chồng tôi là người chăm chỉ, luôn vun vén và chắt chiu cho con cháu. Khi đóng phim, tôi được sống với chính con người thật của mình, thấm đẫm trong thông điệp nhân văn của phim.
Bản thân tôi cũng là người có chí tiến thủ, luôn muốn vươn lên và vượt qua chính mình. Nhân vật Thuận trong quá khứ có thể bị mắc sai lầm nhưng kịp thời nhận ra và không bao giờ lặp lại. Vượt qua nỗi đau cha ruột của con gái qua đời, cô ấy đã phấn đấu sau này trở thành chủ tịch huyện và vẫn hết lòng chăm sóc mẹ chồng.
Đến tận bây giờ, khi nhắc đến tên phim là những trường đoạn quay giàu cảm xúc lại ùa về: cảnh khóc xin mẹ tha thứ, cảnh đêm mưa trong lán cùng NSƯT Trần Lực hay cảnh hát trên đồng lúa, chạy ra trời mưa sửa loa… Tất cả vẫn ở trong tôi với tất cả những gì đẹp đẽ nhất của những ngày đóng phim cũng nhiều vất vả.
- Vẻ ngoài trông chị hiện đại nhưng bên trong lại là người nặng lòng và giàu tình cảm. Hình ảnh chị ôm gốc cây cổ thụ to gần nhà ở phố Nguyễn Thái Học, ngăn không cho người ta chặt khiến dạo trước khiến nhiều người ấn tượng. Chị là dễ xúc động phải không?
Lúc ấy không phải là tôi ôm gốc cây mà là nhìn thấy nhân viên công ty cây xanh đến chuẩn bị chặt cây, cảm xúc vỡ òa, tôi khóc lóc và đấu tranh để họ rút đi. Cây cổ thụ không phải vật vô tri vô giác mà là người bạn, là nhân chứng lịch sử của Thủ đô.
Chúng ta nợ cây nhiều lắm: nợ bóng mát, hơi thở và cả những giá trị lịch sử. Ngoài đời, đôi khi tôi cũng hay muộn phiền, lo nghĩ về cuộc sống và những gì đang diễn ra xung quanh. Tôi nhận thấy cái tôi của mình luôn gắn với cộng đồng.
- U60 khán giả thấy chị vẫn 'trên từng cây số' và bận rộn với công việc chăm sóc cháu ngoại. Con gái chị không thuê giúp việc hay sao?
Con gái tôi có nhờ sự giúp đỡ của cô giúp việc vì chăm 3 con nhỏ đâu có dễ dàng. Khi Hồng Mi sinh con đầu lòng, tôi gác lại hết công việc, dành cả tháng để trông nom cháu. Tôi địu cháu đi khắp các phố phường, đến khi nó biết chạy nhảy vẫn được bà đưa đi chơi.
Rồi đến đứa cháu thứ 3, mỗi lần cháu qua là tôi dành trọn vài ngày để nô đùa, bế ẵm, hít hà... Nhìn thấy tôi là nó gọi vang “Pà, pà…” khiến tôi tan chảy. Tôi trông cháu không phải để giúp con mà bởi tình cảm bà cháu thiêng liêng lắm.
- Trong chương trình 'Lời tự sự' chị nói làm gì cũng chia sẻ cùng ông xã. Đây là yếu tố giúp anh chị giữ lửa hôn nhân suốt 3 thập kỷ qua?
Tôi chưa bao giờ tiếc nuối khi kết hôn ở độ tuổi 20. Chúng tôi làm nghệ thuật và lấy tình yêu chung đó để gắn kết bên nhau. Khi tôi yêu anh Quân và anh ấy yêu tôi, chúng tôi biết giá trị của người kia. Để có được niềm vui khi bên nhau, điều đầu tiên là luôn trân trọng giá trị của người khác. Tôi không làm người kia vất vả vì mình.
NSƯT Chiều Xuân và nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân. Tôi thấy mình cũng xấu tính lắm
- Chị có từng nghe thấy mọi người nhận xét rằng ông xã ngoại hình thua kém vợ nhiều?
Khi tôi kết hôn với anh Đỗ Hồng Quân, có lần một người em họ của anh gặp tôi rồi chia sẻ kiểu nhìn tôi thế này, sợ anh Quân không giữ được. Khi đó tôi cười và bảo: “Tại sao em không nghĩ điều ngược lại nhỉ?”.
Tôi cũng có đọc và nghe những lời như kiểu: “Sao trông ông này không đẹp?”. Nhưng với tôi, anh Quân luôn đẹp, đẹp cả ngoại hình lẫn tâm hồn và người mê anh ý trước lại chính là Chiều Xuân đấy chứ. Nhìn vậy thôi chứ nhiều khi tôi thấy mình cũng xấu tính lắm, cáu giận, nói năng cau có vô cớ nhưng anh ý vẫn rất thương yêu.
- Có khi nào chị tiếc nuối vì đã kết hôn quá chóng vánh, chưa kịp hẹn hò yêu đương để được chiều chuộng?
Không! Chúng tôi còn cảm thấy rất may vì kết hôn ở thời điểm đó - khi bố mẹ chồng tôi còn khỏe, được chăm sóc và trò chuyện cùng ông bà.
Về phía mình, tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ và đồng hành với anh Quân trong mọi chuyện. Tôi thấy vui và vinh dự khi được ở bên chồng và chúng tôi cùng nhau chia ngọt sẻ bùi.
- Chị ủng hộ việc kinh doanh của con gái cả như thế nào? Nét tính cách của hai cô con gái có gì nổi bật?
Hồng Mi ngay từ nhỏ đã rất tự lập và luôn kiên định với những đam mê. Năm thứ nhất đại học, con muốn khởi nghiệp kinh doanh và nói với tôi cho con vay 50 triệu.
Sau đó con đi du học, cửa hàng được các bạn vận hành, lợi nhuận cũng gửi sang cho Mi. Mi đã tự trang trải cuộc sống và không cần đến tiền của bố mẹ. Về nước, con đi làm và đã trả lại bố mẹ toàn bộ tiền.
Còn Hồng Khanh sinh ra ở thời điểm mọi thứ đầy đủ hơn, được chiều hơn nên cô bé cũng cá tính và gai góc hơn. Tuy nhiên các con đều chăm ngoan, không bao giờ cãi bố mẹ và luôn biết nỗ lực vươn lên, đó là điều tôi rất vui.
Chiều Xuân với con gái và cháu ngoại. - Cơ duyên đưa chị đến với nghề chụp ảnh và dậy từ 4h sáng để săn ảnh nghệ thuật?
Hồi mới tập chụp ảnh, một lần đi ra cầu Long Biên lúc gần 5h sáng và tôi bị mê luôn khung cảnh thiên nhiên từ đó.
Đấy như phần thưởng dành cho người lao động mưu sinh để họ bớt đi những mỏi mệt. Có thể họ chẳng có thời gian quan tâm nhưng với tôi, chụp ảnh sáng sớm là việc tận hưởng không khí trong trẻo, thanh khiết, chứng kiến phố phường đầu ngày và thêm yêu thành phố.
- Chị có thể kể về trở ngại hay ''tai nạn'' khi đi chụp ảnh?
Năm ngoái, đúng vào ngày giỗ bố tôi, dù rất mệt nhưng tôi đã xin phép mẹ và gia đình để được đi lên Mù Cang Chải, vừa đỡ nhớ bố và đi cũng để bớt mệt. Lúc đó, tôi bị suy nhược cơ thể sau một thời gian dài làm chương trình. Tôi nghĩ xe chở mình mà, cứ leo lên xe nằm hay ngồi là sẽ đến.
Ngày hôm đó trời vô cùng đẹp. Khi hoàng hôn buông xuống, tất cả mọi người trong đoàn say sưa chụp, sau đó mọi người về hết, mình tôi vẫn ở lại và thật may mắn được chứng kiến khoảnh khắc siêu đẹp.
Và bộ ảnh Hoàng hôn ở Mù Cang Chải năm 2022 của tôi có nhiều thành tích như 2 lần liên tiếp là Hero tuần của Agora; được chọn nhiều trên các nền tảng ảnh… Chuyến đi đó thực sự khiến tôi lấy lại tinh thần, tỉnh táo và khỏe khoắn. Đến giờ, mỗi lần chồng tôi đi công tác, tôi đều tranh thủ đi theo và “săn” ảnh nghệ thuật.
Một bức ảnh do Chiều Xuân chụp. Minh Huệ
NSƯT Chiều Xuân tiết lộ bí quyết hôn nhân gần 40 năm vẫn ngọt ngào36 năm bên nhau, dù chồng không có nhiều thời gian để lãng mạn, sống ngôn tình nhưng hôn nhân của NSƯT Chiều Xuân và nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân vẫn như mật ngọt.">
NSƯT Chiều Xuân: 'Tôi thấy anh Quân đẹp mọi phương diện'
Cuộc thi Miss World Vietnam 2022 trở lại với buổi họp báo khởi động hoành tráng quy tụ nhiều hoa hậu, á hậu hàng đầu giới showbiz. Kiều Loan - Miss World Vietnam 2019 - yêu kiều trong một thiết kế ánh mặc tiệp màu vương miện.
Á hậu Việt Nam 2020 - Ngọc Thảo như một nàng công chúa trong chiếc đầm hồng ngọt ngào. Cô thi Miss Grand International 2020 dịp đầu năm và lọt top 20. Á hậu Phương Anh toát lên vẻ thanh lịch, nữ tính trong đầm ánh bạc sang trọng cùng trang sức ngọc trai 500 triệu. Cô cũng đảm nhận vai trò người dẫn chương trình chính của họp báo cùng MC Thiên Vũ. Á hậu Tường San lần đầu trở lại sau khi hạ sinh con đầu lòng. Cô viên mãn trong cuộc sống dù sớm lấy chồng ở tuổi 20. Sau khi lên ngôi Á hậu 2, Tường San thi Miss Internationa 2019 và lọt vào Top 8. Đỗ Mỹ Linh dự sự kiện với thiết kế cut out phần hông khoe làn da nõn nà, cuốn hút. Sau 5 năm đăng quang, Đỗ Mỹ Linh vẫn là gương mặt được yêu mến và quen thuộc trên truyền hình. Cô hiện có hoạt động kinh doanh riêng. Hoa hậu Lương Thùy Linh diện váy xẻ cao khoe trọn đôi chân dài 1,22 m. Cô là đại sứ và cũng là giám khảo chính thức của cuộc thi. Lương Thùy Linh vừa giành chiến thắng cho team khi ngồi ghế mentor tại The Next Face. Siêu mẫu Như Vân đảm nhiệm vai trò huấn luyện cho các thí sinh của cuộc thi. Cô mới trở về Việt Nam sau thời gian ở Mỹ trong đợt dịch vừa qua. Vòng bán kết toàn quốc Miss World Vietnam sẽ diễn ra tại TP.HCM từ 27/3 đến 9/4/2022, chung kết toàn quốc diễn ra ngày 27/05/2022 ở Vũng Tàu. Cuộc thi có 9 giải thưởng phụ, mỗi giải trị giá 50 triệu đồng. Á hậu 2, Á hậu 1 nhận lần lượt lượt tiền mặt trị giá 100 và 150 triệu cùng vương miện. Hoa hậu nhận giải thưởng tiền mặt 300 triệu đồng, vương miện, quyền trượng. Những ngôi vị cao nhất sẽ có cơ hội đại diện Việt Nam thi quốc tế.
Đình Tuyến
Đỗ Thị Hà nhận tin mừng từ Miss World khi đón Noel tại Mỹ
Trong khi đang đón Noel tại Mỹ, Đỗ Thị Hà bất ngờ nhận tin mừng đêm chung kết cuộc thi Miss World sẽ chính thức trở lại vào ngày 16/3/2022.
">Lương Thuỳ Linh, Kiều Loan, Ngọc Thảo gợi cảm dự Miss World Vietnam 2022
- Lo lắng em trai chểnh mảng việc học khi suốt ngày chỉ cắm mặt vào quán game, một phụ huynh ở Đà Nẵng đã phạt em quỳ gối đội gạch trên đầu nhiều giờ và chụp ảnh đăng lên mạng xã hội. Song, việc làm này gặp phải nhiều chỉ trích từ mọi người.
Cụ thể, mới đây, một phụ huynh học sinh ở Đà Nẵng đăng tải bức ảnh phạt em trai của mình quỳ gối đội trên đầu một mâm đầy gạch.
Kèm theo đó là dòng chia sẻ: “Ăn với học cũng không ra hồn. Về nhìn bảng điểm tức điên máu, lâu nay không đánh lờn mặt, bữa ni cho đội 10 viên gạch 3 tiếng cho biết mùi. Thi cử tới nơi không lo học mà lo chơi, mấy cũng ỉ lại có chị rồi cần chi lo, có hắn lo hết rồi chứ chi,…”
Hình ảnh này sau khi được đăng tải đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội với rất nhiều bình luận chỉ trích về hình phạt phản giáo dục của vị phụ huynh này. Một số người cho rằng hình phạt này trong nhiều giờ là vượt quá sức chịu đựng của em nhỏ.Số khác thì cho rằng, dù có phạt gì đi chăng nữa thì việc chụp ảnh phạt em bêu lên mạng xã hội là việc làm hoàn toàn sai, mà thay vào đó “chị em trong nhà nên đóng cửa bảo nhau”.
Qua tìm hiểu của VietNamNet, người chị và cũng là người đăng tải bức ảnh phạt em lên mạng xã hội là Huỳnh Thị Ngọc T., trú tại quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.
Em trai chị T. đang học lớp 9 một trường THCS trên địa bàn. Sau khi chịu nhiều chỉ trích từ mọi người, chị T. hiện đã xóa hình ảnh phạt em trên trang Facebook cá nhân của mình.
Trao đổi với VietNamNet, chị T. cho biết cũng chỉ vì quá lo lắng đến chuyện học hành của cậu em trai cuối cấp khi suốt ngày chỉ mải vào quán internet chơi game dẫn tới chị có việc làm như vậy.
“Mình đi làm với đi học để chuẩn bị xuất khẩu lao động nên không có nhiều thời gian để kèm cặp em trai học. Về nhà thấy ba mẹ hay phàn nàn em trai thường đi chơi về muộn. Sau đó mình cũng thấy em trai sáng đi học về, đến trưa lại lên quán internet ngồi đến chiều, ăn xong lại vào đó. Tiền ăn sáng ba mẹ cho em cũng để dành đi chơi điện tử, mình dọa đánh thì em cũng chỉ sợ được lúc, khi mình đi làm thì em lại vào quán game. Bài vở không lo học, thậm chí thi học kì em ấy cũng không lo, suốt ngày chỉ biết đi chơi. Chủ nhật vừa rồi đi họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm thông báo em ấy là học sinh kém, trong khi năm nay là lớp 9 cuối cấp thi tuyển sinh vào 10. Mình lo em ấy học như thế liệu không lấy được bằng tốt nghiệp THCS chứ chưa kể đến việc thi tuyển sinh vào 10 để tiếp tục đi học”, chị T. nói.
Chị T. cho biết, ngày thường nhiều khi tức em nhưng cũng chỉ quát vài câu chứ chẳng bao giờ đánh em.
“Nhưng hôm đó là đỉnh điểm cao trào, mình không thể chấp nhận được việc chỉ có đi học mà cũng không xong. Em trai mình lại rất lì lợm thế nên mới dẫn tới việc mình có hình thức kỷ luật như vậy. Mình chỉ muốn cho em hiểu được việc học không cực mà ra đời làm mới cực nhọc, cho em đội để em biết được ra đời đi làm có những việc còn nặng hơn là đội gạch để em phấn đấu học cho chính em mai sau. Nói phạt em ấy 3 giờ đội gạch nhưng thực ra mình chỉ phạt em trong vòng nửa giờ, chứ thấy em đội như vậy mình cũng xót. Nhưng thương thì thương chứ không thể thấy em sai mà vẫn để yên được”, chị T. kể.
Chị T. cho hay, có thể vì em là con út trong gia đình, ba mẹ rất thương nên đôi khi chị la mắng em vài câu thì bị ba mẹ lại nói thế này thế kia. “Có đôi khi cũng thấy buồn nhưng vì tương lai của em nó mình không làm ngơ được và càng không thể nuồn chiều em như ba mẹ được”, chị T. chia sẻ.
Chị T. cũng cho biết, qua lần này sẽ rút kinh nghiệm không bao giờ phạt em đội gạch nữa bởi bản thân chị cũng thấy rằng qua 2 lần phạt kiểu này đều không mang lại tác dụng và em vẫn tái phạm. Thay vào đó chị sẽ tìm kiếm biện pháp khuyên nhủ giáo dục đúng cách hơn.
">
Thanh HùngHình ảnh chị gái phạt em đội gạch nhiều giờ bị chỉ trích
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Liên quan vụ việc học sinh bị bạn cầm bút phi thủng mắt tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (Cẩm Phả, Quảng Ninh), Sở GD-ĐT Quảng Ninh yêu cầu BGH trường kiểm điểm về công tác quản lý, yêu cầu giáo viên đứng lớp làm rõ trách nhiệm trong việc để xảy ra tai nạn.
Cụ thể, trong văn bản báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Văn Tuế, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh cho biết, ngay sau khi nhận được báo cáo của Phòng GD-ĐT Cẩm Phả, Sở cũng đã cử người xuống tận trường để nắm bắt tình hình thực tế để kịp thời chỉ đạo.
Cụ thể, yêu cầu Ban giám hiệu Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn lớp 4A6 lên Bệnh viện mắt Trung ương để thăm hỏi tình hình sức khỏe của cháu Yến Nhi (nhà trường đã lên ngay từ chiều 21/12). Ngoài ra, cử giáo viên Tổng phụ trách đội ở lại bệnh viện cùng gia đình chăm sóc cháu.
Cùng đó, yêu cầu ban giám hiệu nhà trường nghiêm túc kiểm điểm về công tác quản lý; yêu cầu cô giáo Bùi Thị Thanh Liên (đứng lớp giờ xảy ra sự việc) làm báo cáo tường trình lại toàn bộ sự việc một cách cụ thể, chi tiết, làm rõ trách nhiệm trong việc để xảy ra tai nạn của học sinh trong giờ học.
Sở GD-ĐT Quảng Ninh cũng yêu cầu lãnh đạo Phòng GD-ĐT Cẩm Phả và các bộ phận chuyên môn tiếp tục làm việc với nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh và giáo viên Bùi Thị Thanh Liên để kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của giáo viên và nhà trường.
Như VietNamNettừng đưa tin, sáng 16/12, tại phòng học lớp 4A6 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, trong tiết sinh hoạt tập thể của lớp do giáo viên chủ nhiệm đứng lớp, một em học sinh đã bị bạn cùng lớp phi bút vào mắt. Sau khi sự việc diễn ra, em học sinh được đưa lên Bệnh viện Mắt Trung ương và nhận được kết luận từ các bác sĩ là bị thủng nhãn cầu, thủng giác mạc, hỏng mắt trái.
Thanh Hùng
">Học sinh bị bạn phi bút thủng mắt: Yêu cầu cô giáo làm rõ trách nhiệm
Mũi tên bắn cá bằng sắt, dài khoảng 7cm đâm vào tủy của anh V. Ảnh: HD Bác sĩ Võ Trương Quốc Vũ, Khoa Ngoại chấn thương - Bỏng, cho biết chấn thương vùng lưng do vật nhọn đâm xuyên là trường hợp ít gặp. Đặc biệt, đối với bệnh nhân này, mũi tên do súng bắn cá đi qua lọt vào giữa khoảng liên gai sau của đốt sống ngực đâm vào tủy sống, gây nên vết thương thấu tủy.
“Với trường hợp như bệnh nhân V., xử trí ban đầu tốt nhất là không nên cố gắng lắc hay rút mũi tên ra vì chỉ gây thêm tổn thương tủy. Ở tuyến cơ sở nếu gặp trường hợp này, người sơ cứu cần giữ nguyên dị vật, cắt ngắn để tiện di chuyển và không làm cho dị vật này xoay, gây thêm tổn thương tủy sống, sau đó chuyển lên bệnh viện có chuyên khoa về ngoại thần kinh để điều trị”, bác sĩ Vũ chia sẻ.
Cũng theo vị bác sĩ này, với những trường hợp như trên, nếu không được xử trí kịp thời bệnh nhân có khả năng bị liệt, cụ thể là mất cảm giác vận động phía dưới vùng tổn thương, sau đó nguy cơ cao nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương.
Nổ bình ga mini khi nấu lẩu, 7 người nhập việnTối nay (9/4), Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên (Đắk Lắk) xác nhận, đang tích cực điều trị cho 7 bệnh nhân trong vụ nổ bình gas mini xảy ra tại huyện Cư Kuin.">
Người đàn ông bị mũi tên bắn cá đâm xuyên vào tủy
Lời tòa soạn: Thông tin cơ sở là một lực lượng truyền thông đặc biệt. Đây là hệ thống truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của Nhà nước, lan tỏa năng lượng tích cực, tạo sự đồng thuận, niềm tin xã hội và sức mạnh tinh thần để Việt Nam bứt phá vươn lên. VietNamNet xin gửi tới độc giả tuyến bài viết về công việc của những người đang làm công tác thông tin cơ sở.
Bài 1: Các nước đang ‘nói chuyện’ với người dân bằng cách nào?
PV: Vai trò của thông tin cơ sở ở các địa phương rất quan trọng trong công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương... Tuy nhiên, ở một số địa phương hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức. Quan điểm của ông về vấn đề này thế nào?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, phát huy được sức mạnh truyền thông ở cơ sở. Từ trước đến nay, hoạt động thông tin cơ sở chủ yếu được truyền tải thông tin đến người dân thông qua một số loại hình như đài truyền thanh cấp xã và cấp huyện, bảng tin công cộng, bản tin, tài liệu không kinh doanh, hoạt động tuyên truyền viên cơ sở.
So với các loại hình truyền thông khác như báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, thông tin cơ sở có đối tượng quản lý, sử dụng và lực lượng tham gia hoạt động thông tin, tuyên truyền đông gấp nhiều lần.
Trong xu thế chuyển đổi số báo chí, truyền thông đa phương tiện, đa nền tảng, hoạt động thông tin cơ sở đang từng bước thay đổi phương thức, sử dụng các nền tảng công nghệ để tuyên truyền, phổ biến thông tin trực tiếp đến người dân như mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet, các app chức năng, tin nhắn viễn thông...
Có thể khẳng định, hoạt động thông tin cơ sở đã và đang đóng góp hết sức quan trọng vào công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của chính quyền địa phương, phổ biến các kiến thức khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội và phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở.
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo chia sẻ số liệu về sự phát triển hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin- viễn thông. Ảnh: Trọng Đạt Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở - lần đầu tiên hoạt động này được quy định một cách "chính danh". Theo ông, đâu là những giá trị, ý nghĩa mà Nghị định này mang lại?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo:Ngày 10/5/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP quy định về hoạt động thông tin cơ sở.
Đây là lần đầu tiên hoạt động thông tin cơ sở được thể chế hóa ở tầm Nghị định, thay thế Quy chế hoạt động thông tin cơ sở được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 52/2016/QĐ-TTg ngày 6/12/2016.
Lâu nay, khi nói đến thông tin cơ sở, nhiều người cho rằng đó là công việc của xã, phường, của phía dưới. Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã thể chế hóa đầy đủ quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Chỉ thị số 07-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) về đẩy mạnh công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới. Theo đó, thông tin cơ sở được xác định là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cho cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở. Hoạt động thông tin cơ sở phải có sự tham gia ở tất cả các cấp, các ngành chứ không chỉ là công việc của xã, phường, thị trấn.
Không chỉ vậy, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã mở rộng không gian phát triển của hoạt động thông tin cơ sở. Trước đây, nói đến thông tin cơ sở là mọi người nói đến loa đài, thì bây giờ, thông tin cơ sở sử dụng cả những loại hình thông tin, phương tiện thông tin hiện đại như cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet, tin nhắn viễn thông để tuyên truyền, phổ biến thông tin trực tiếp đến người dân.
Nghị định số 49/2024/NĐ-CP được ban hành sẽ tác động như thế nào đến hoạt động thông tin cơ sở?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã nâng địa vị pháp lý của hoạt động thông tin cơ sở. Nghị định còn khẳng định tính chính danh của lực lượng tham gia hoạt động thông tin cơ sở, chẳng hạn như lực lượng tuyên truyền viên cơ sở. Nghị định đã quy định rõ tuyên truyền viên cơ sở là những ai, trách nhiệm của chính quyền cơ sở trong việc xây dựng lực lượng, cung cấp thông tin, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng tuyên truyền cho họ.
Như tôi đã nói ở trên, Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã mở rộng không gian phát triển của hoạt động của thông tin cơ sở, từ các loại hình thông tin truyền thống như đài truyền thanh, bảng tin công cộng, tuyên truyền viên cơ sở... sang sử dụng cả các loại hình thông tin hiện đại, đa phương tiện, đa nền tảng như cổng/trang thông tin điện tử, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet....
Nghị định số 49/2024/NĐ-CP cũng tạo cơ sở pháp lý trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, đẩy mạnh chuyển đổi số hoạt động thông tin cơ sở để kịp thời cung cấp thông tin nguồn và quản lý, giám sát, đánh giá được hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở trên môi trường số.
Thông qua các hình thức thể hiện, không gian phát triển mới, hoạt động thông tin cơ sở sẽ chuyển đổi từ thông tin một chiều là chính sang tương tác với người dân, tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân và thông tin nội dung trả lời của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở Nguyễn Văn Tạo. Ảnh: Trọng Đạt Việt Nam có sự đa dạng lớn về địa hình, điều kiện tự nhiên cũng như có sự khác biệt lớn về văn hóa giữa các vùng, miền. Vậy làm thế nào để thúc đẩy hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Thông tin cơ sở cần phải được tiếp cận đến tất cả người dân, nhiều đối tượng khác nhau, với trình độ nhận thức, hiểu biết và nhu cầu thông tin khác nhau. Để làm được điều đó, với mỗi đối tượng, ở vùng, miền, chúng ta có thể sử dụng những loại hình truyền thông khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở từng vùng, miền.
Việc sử dụng hình thức truyền thông trên mạng xã hội, trên các nền tảng sẽ phù hợp với khu vực đô thị, hoặc với đối tượng là thanh niên, sinh viên hơn so với người dân ở vùng nông thôn. Với đối tượng người lớn tuổi, có thể nhiều người vẫn thích những hình thức truyền thống như nghe phát thanh, đọc bản tin thay vì các hình thức truyền thông hiện đại.
Nghị định số 49/2024/NĐ-CP đã quy định rõ 8 loại hình hoạt động thông tin cơ sở. Việc sử dụng loại hình nào, trong những tình huống cần truyền thông đến người dân, các cơ quan, tổ chức và chính quyền các cấp căn cứ vào điều kiện thực tế để sử dụng và phát huy cho phù hợp.
Sau khi Nghị định số 49/2024/NĐ-CP có hiệu lực, ông kỳ vọng lĩnh vực thông tin cơ sở sẽ thay đổi thế nào trong thời gian tới?
Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo: Nghị định số 49/2024/NĐ-CP sẽ làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm và hành động của cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo các cấp đối với vị trí, vai trò của hoạt động thông tin cơ sở, tầm quan trọng của thông tin cơ sở bởi đây là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp tới người dân, gần dân, sát dân nhất.
Khi thấy được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của hoạt động thông tin cơ sở, cấp ủy, chính quyền, lãnh đạo các cấp sẽ quan tâm hơn tới việc tổ chức xây dựng hệ thống, bố trí nguồn lực để phát triển hoạt động thông tin cơ sở.
Cùng với xu thế chuyển đổi số, hệ thống thông tin cơ sở sẽ được xây dựng, phát triển, hiện đại hóa, sử dụng các phương thức truyền thông mới, công nghệ mới trong việc làm truyền thông để tiếp cận và đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu của người dân.
Cảm ơn ông!
Số liệu thống kê trên cả nước về thông tin cơ sở (tính đến tháng 3/2024):
- 10.070 xã, phường, thị trấn có đài truyền thanh, đạt 95%. Số nhân sự phụ trách đài truyền thanh khoảng 14.000 người là công chức cấp xã kiêm nhiệm (chiếm 45%) và người hoạt động không chuyên trách cấp xã (chiếm 55%).
- 666 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có đài truyền thanh - truyền hình hoặc trung tâm văn hóa, thông tin và thể thao/trung tâm truyền thông và văn hóa có hoạt động truyền thanh - truyền hình, đạt 94,5%. Số nhân sự hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện khoảng 7.000 viên chức và người lao động.
- 1.716 bảng tin điện tử công cộng của cấp xã và 724 bảng tin điện tử công cộng của cấp huyện quản lý.
- 7.277 trang thông tin điện tử của UBND cấp xã (đạt 57,8%) và 703 cổng/trang thông tin điện tử của UBND cấp huyện (đạt gần 100%).
- 221.000 tuyên truyền viên cơ sở trực tiếp làm công tác tuyên truyền, vận động ở các thôn, tổ dân phố.
Nội dung cơ bản của Nghị định số 49/2024/NĐ-CP:
Nghị định quy định về hoạt động thông tin cơ sở gồm 4 chương, 43 điều:
Chương I: Quy định chung, gồm 6 điều, trong đó Khoản 1 Điều 3 quy định cụ thể thông tin cơ sở là thông tin thiết yếu được truyền tải trực tiếp đến người dân thông qua 8 loại hình thông tin chủ yếu; Điều 6 quy định cụ thể về nội dung thông tin thiết yếu của hoạt động thông tin cơ sở.
Chương II: Hoạt động thông tin cơ sở, gồm 8 mục, 28 điều, quy định cụ thể về 8 loại hình hoạt động thông tin cơ sở:
- Đài truyền thanh cấp xã.
- Bảng tin công cộng.
- Bản tin thông tin cơ sở.
- Tài liệu không kinh doanh phục vụ hoạt động thông tin cơ sở.
- Tuyên truyền trực tiếp qua tuyên truyền viên cơ sở.
- Tuyên truyền trên cổng hoặc trang thông tin điện tử.
- Tuyên truyền qua mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin trên Internet.
- Tuyên truyền qua tin nhắn viễn thông.
Chương III: Tổ chức thực hiện, gồm 6 điều, quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước về thông tin cơ sở; trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền các cấp tham gia hoạt động thông tin cơ sở.
Chương IV: Điều khoản thi hành, gồm 3 điều, trong đó quy định Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2024 và Quyết định số 52/2016/QĐ-TTg ngày 6/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động thông tin cơ sở hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
">Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân